Giáo án Hình học 10 - Trường THPT Tân Hiệp - Tiết 8, 9: Tích của vectơ với một số
II.CHUẨN BỊ:
1/Giáo viên: GV chuẩn bị giáo án, phiếu học tập, bảng phu.
2/Học sinh:
+ Học sinh chuẩn bị SGK, vở ghi bài, dụng cụ học tập.
+ Nắm vững kiến thức về vectơ, phép cộng, trừ hai vectơ.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi :Định nghĩa tích của vectơ với số thực k .
Ap dụng: Cho hình bình hành ABCD . Chứng minh ta luôn có:
IV. HOẠT ĐỌNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ1 : Dựng và tính độ dài tổng , hiệu các véctơ
Tiết: 8 – 9 . LUYỆN TẬP &4. TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: + Hiểu các tính chất của phép nhân vectơ với một số + Nắm được điều kiện cần và đủ của hai vectơ cùng phương, điều kiện để ba điểm thẳng hàng . + Biết phân tích một vectơ tuỳ ý theo hai tơ khác không cùng phương. 2/ Kỹ năng: + Aùp dụng thành thạo cacù tính chất của phép nhân vectơ với một số. + Biết vận dụng hệ thức trung điểm của một đoạn thẳng, hệ thức trọng tâm của tam giác. II.CHUẨN BỊ: 1/Giáo viên: GV chuẩn bị giáo án, phiếu học tập, bảng phu.ï 2/Học sinh: + Học sinh chuẩn bị SGK, vở ghi bài, dụng cụ học tập. + Nắm vững kiến thức về vectơ, phép cộng, trừ hai vectơ. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 Câu hỏi :Định nghĩa tích của vectơ với số thực k . Aùp dụng: Cho hình bình hành ABCD . Chứng minh ta luôn có: IV. HOẠT ĐỌÂNG DẠY VÀ HỌC: HĐ1 : Dựng và tính độ dài tổng , hiệu các véctơ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng + GV cho đại diện 5 nhóm lên trình bày : cách dựng véc tơ tổng (hay hiệu) cách tính độ dài vectơ . + Chú ý : Do tg OAB vuông cân tại O nên ta có thể áp dụng định lý Pytago . + Các nhóm cử đại diện lên bảng , có thể vẽ vào bảng phụ trước sau đó lên trình bày . Câu 21 : Cho tg OAB vuông cân với OA = OB = a . Hãy dựng các vectơ sau và tính độ dài của chúng : Dựng hình vuông AOBC => Độ dài . b) => Độ dài . c) Dựng ; Dựng hìnhchữ nhật MONP => => Độ dài d) e) HĐ2 : Phân tích một vectơ qua 2 vectơ không cùng phương : + GV gọi hs nhắc lại định lý biểu thị một vectơ qua hai vec tơ không cùng phương . a) ; b) c) d) Câu 22 : Cho tg OAB . Gọi M, N làtrung điểm các cạnh OA và OB a) b) c) d) Câu 25 : , , - + ; = - - ; - - 2 . ; = 2. + HĐ3 : Tính chất trung điểm, tínhchất trọng tâm tg Câu 23 : M, N là trung điểm AB và CD . (1) (2) Cộng (1) & (2) theo vế và áp dụng Tc M là trung điểm AB, N làtrung điểm CD => đpcm . + PP chứng minh 2 điểm trùng nhau : G trùng G’ ĩ Câu 24 : Cho D ABC . a) => G là trọng tâm tg ABC . Gọi G’ là trọng tâm tg ABC => Aùp dụng quy tắc 3 điểm và gt => 3.=> KL . b) => G là trọng tâm tg ABC . Aùp dụng quy tắc 3 điểm , suy ra => G là trọng tâm tg ABC . Câu 26 : Nếu G và G’ là trọng tâm tg ABC và A’B’C’ thì : . G’ là trọng tâm tg A’B’C’ => đpcm . + Nếu G trùng G’ thì : + Giáo viên vẽ hình . + Aùp dụng tính chất đường trung bình tính . + Tương tự : = = Câu 27 : Cho lục giác ABCDEF. Gọi P, Q R, S, T, U là trung điểm các cạnh AB, , FA . Aùp dụng câu 26 , ta cần chứng minh : Câu 28 : Cho tứ giác ABCD . a) Lấy điểm O tuỳ ý : =. Do đó : ĩ Vậy điểm G được xác định duy nhất . b) Gọi M là trung điểm AB và N là trung điểm CD . ĩ G làtrung điểm MN . c) Gọi GA làtrọng tâm tam giác BCD . (1) Mặt khác : (2) Từ (1) và (2) : => G nằm trên đường thẳng AGA . V. CỦNG CỐ: Câu hỏi 1: Nhắc lại định nghĩa tích vectơ với một số. Câu hỏi 2: Nhắc lại điều kiện để hai vectơ cùng phương. +Cần chú ý sử dụng điều kiện cùng phương của hai vectơ để chứng minh ba điểm phân biệt thẳng hàng hay chứng minh hai đường thẳng song song với nhau. +Việc phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương cũng rất quan trọng, khi thực hiện phân tích cần chú ý áp dụng qui tắc ba điểm. Trắc nghiệm: Cho hình bình hành ABCD, đặt , I là trung điểm CD. Tính vectơ theo vectơ thì: VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Làm bài tập từ 21 đến 28 trang 24 SGK. Hướng dẫn: *B21: áp dụng qui tắc hình bình hành. *B22 làm tương tự bài toán. *B24 , B25, B26 , B27 , B28 , áp dụng tính chất trọng tâm.
File đính kèm:
- bai tap &4.TICH VECTO VOI SO.doc