Giáo án Hình học 11 CB - Chương II: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

BÀI 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG

Tiết 19 - 20 - ppct.

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Thông qua bài dạy giúp học sinh nắm được:

 - Khái niệm và điều kiện để hai mặt phẳng song song.

 - Định lí Ta let trong không gian.

 - Khái niệm hình lăng trụ và hình hộp.

 - Khái niệm hình chóp cụt.

 2. Kĩ năng:

 - Biết cách chứng minh hai mặt phẳng song song.

 - Vẽ được các hình trong bài.

 3. Thái độ:

 - Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy trừu tượng.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên:

 - Chuẩn bị kĩ bài soạn, các hình vẽ.

 2. Học sinh:

 - Chuẩn bị giấy nháp, thước và đọc bài trước khi học.

 

doc25 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 836 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 11 CB - Chương II: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ng về đường thẳng và mặt phẳng
i. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức:
Thông qua tiết bài tập rèn luyện cho học sinh kỹ năng xác định được mặt phẳng trong không gian, biết vẽ một số hình trong không gian như: Hình chóp, hình tứ diện, 
2. Về kĩ năng:
Biết cách xác định giao tuyến của 2 mặt phẳng, xác định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.
Rèn luyện cách vẽ hình một cách chính xác, dễ hình dung.
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên chuẩn bị bảng phụ có các hình ảnh minh hoạ.
2. Học sinh học bài trước ở nhà.
III. phương pháp giảng dạy
IV. tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: Bài cũ:
Hoạt động 2: Tổ chức cho các em làm các bài tập sau:
Bài tập1: Cho hình chóp SABCD. Gọi M là một điểm nằm trong tam giác SCD.
Tìm giao tuyến của (SBM) và (SAC)
Tìm giao điểm của đường thẳng BM và (SAC)
Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi (ABM)?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
H1:Nêu cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng?
I
O
D
C
B
S
A
N
M
P
Q
Gợi ý:
Gọi N=SM ầ CD, O=AC ầ BN.
 Ta thấy SO = (SAC) ầ (SBM)
Trong (SBM), đường thẳng BM cắt SO tại I. Ta có I = BM ầ (SAC)
Trong mp (SAC), đường thẳng AI cắt SC tại P. Ta có P và M là 2 điểm chung của (ABM) và (SCD).
Vậy, (ABM) ầ (SCD) = PM. Đường thẳng PM cắt SD tại Q. Thiết diện cuả hình chóp khi cắt bởi (ABM) là tứ giác ABPQ
- Học sinh trình bày bài giải.
Bài tập 2: Thiết diện của một hình tứ diện có thể là tam giác, tứ giác, hoặc ngũ giác hay không?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
H1: Mặt phẳng cắt tứ diện nhiều nhất theo mấy giao tuyến?
H2: Như vậy, thiết diện có nhiều nhất là mấy cạnh? 
B
A
D
C
G
F
Thiết diện là tam giác 
 Thiết diện của một hình tứ diện có thể là tam giác khi mặt phẳng cắt 3 mặt của tứ diện. Thiết diện là tứ giác khi mặt phẳng cắt cả 4 mặt của hình tứ diện. Thiết diện của tứ diện không thể là một ngũ giác, vì ngũ giác có 5 cạnh, mà tứ diện chỉ có 4 mặt.
- Học sinh trình bày bài giải.
Hoạt động 3: ( 7 phút) Cũng cố: Em hãy nêu lại:
	- Phương pháp xác định thiết diện của mặt phẳng với hình chóp.
Bài tập: Các bài tập còn lại trong SGK.
Bài 2:HAI ĐƯờNG chéo nhau, hai THẳNG SONG SONG.
Tiết 16- ppct. Soạn: 19/12/2007
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
	- Nắm vững các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian và liên hệ được với thực tế.
	- Nắm đợc trường hợp đặc biệt về vị trí tương đối của hai đờng thẳng: Hai đường thẳng song
 song và các tính chất liên quan.
 2. Kĩ năng:
	- Vận dụng đợc vị trí tương đối của hai mặt phẳng vào các bài toán đơn giản.
	- ứng dụng được các tính chất của hai đườgn thẳng song song vào các bài tìm giao tuyến, bài toán 
 về các đường thẳng đồng qui.
 3. Thái độ:
	- Cẩn thận, chính xác, tư duy trừu tượng.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
	- Chuẩn bị kĩ bài soạn, các hình vẽ và ví dụ trong bài.
 2. Học sinh:
	- Ôn tập lại các kiến thức trong bài 1 và đọc trước bài ở nhà
III. Phơng pháp giảng dạy:
	Giảng giải,vấn đáp gợi mở,thảo luận nhóm.
IV. Tiểntình bài dạy:
Hoạt động 1: ( 4 phút) Bài cũ : Nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng?
Hoạt động 2: 
 HĐTP1: ( 7 phút)Nêu vị trí tương đối giữa hai đường thẳng phân biệt.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng - Bảng phụ
- Tiếp nhận yêu cầu và giải:
 . a, b không thể cùng nằm trên một mặt phẳng.
 . Có mặt phẳng chứa a và c , b vàc(học sinh chỉ mặt phẳng).
- Tổng hợp các trường hợp và nhận xét.
- Giới thiệu hình vẽ sẵn và nêu các câu hỏi để học sinh trả lời?
- Yêu cầu học sinh nhận xét các vị trí tương đối có thể có giữa hai đường thẳng.
- Tổng hợp các ý kiến của học sinh.
- Nêu định nghĩa: Hai đường thẳng đồng phẳng, hai đường thẳng chéo nhau, hai đường thẳng song song.
1. Vị trí tương đối giữa hai 
 đường thẳng phân biệt.
- Hai đường thẳng phân biệt a,b trong khônggian thì có thể xảy ra các trường hợp sau:
 . Không có mặt phẳng nào chứa cả a và b.Ta nói hai đường thẳng a,b chéo nhau.
 . Có mặt phẳng nào chứa cả a và b, theo kết quả hình học phẳng thì có hai khẳnng xảy ra:
 a // b hoặc a cắt b.
 HĐTP2: ( 5 phút)Nêu các ví dụ cũng cố(giáo viên phân nhóm học sinh giải các bài toán)
 1) Cho tứ diện ABCD . Hãy xét vị trí tương đối giữa AB và CD.
 2) Cho hai đường thẳng chéo nhau a , b có hay không hai đường thẳng song song với nhau và 
 mỗi đường đều cắt cả a và b.
Hoạt động 3: HĐTP1: ( 6 phút) Nêu các tính chất :
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng - Bảng phụ
- Tiếp nhận yêu cầu và giải:
- Giải và kết luận : a // b. 
- Đặt vấn đề trong không gian qua một điểm nằm ngoài đường thẳng tồn tại bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng đó?
H: a // c , b// c em có kết luận gì về a và b? 
2. Tính chất:
 TC1: M a ! b:
a
b
M
 TC2: a // c , b// c a // b.
 HĐTP2: ( 6 phút) Nêu bài toán: 
	1) Trong không gian cho mặt phẳng phân biệt cắt nhau theo ba giao tuyến như hình( giao viên giới tiệu hình vẽ sẵn) có những vị trí tương đối nào giữa a và b?
	2) Từ kết quả trên hãy chứng minh rằng ba giao tuyến a, b, c hoặc đôi một sông song hoặc đồng 
qui.
 Giáo viên tổng hợp và nêu định lí về giao tuyến của hai mặt phẳng.
 H: Nếu hai mặt phẳng đi qua hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng(nếu có ) có đặc điểm
 gì? (Giáo viên nêu câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời)
Hoạt động 4: ( 11 phút)Nêu một số ví dụ:
 VD1: Cho tứ diện ABCD . Gọi M,N,P,Q,R,S lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, CD, BC, DA, AC, BD. Chứng minh rằng MN, PQ, RS đồng qui tại trung điẻm G của mỗi đường.
 Giải: 
 Ta có MP // AC , NQ // AC , MP = NQ = 1/2AC nên MPNQ là hình bình hành nên MN, PQ cắt nhau tại trung điểm cảu mỗi đoạn. 
 Tương tự ta cũng có MN, RS cắt nhau tại trung điểm của mỗi đoạn từ đó ta có MN, PQ, RS đồng qui tại trung điẻm G của mỗi đường.
 (Giáo viên giới thiệu bài tập và gọi học sinh giải)
C
A
Q
D
N
P
B
M
M
G
S
Hoạt động 5: ( 6 phút) Cũng cố: Theo em trong bài học này ta cần nắm điều gì ?
 (Giáo viên gọi học sinh trả lời bài cũ và tổng hợp nêu các kiến thức cần nắm trong bài)
Bài tập: 1, 2, 3 : SGK
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Bài 3: đường thẳng song song với mặt phẳng
Tiết 17 - ppct. Soạn: 14/01/2008
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Thông qua bài dạy giúp học sinh nắm được:
	- Khái niệm và điều kiện để đường thẳng song song với mặt phẳng.
	- Nắm được định lí về giao tuyến của mặt phẳng chứa đường thẳng song song với với mặt phẳng.
 2. Kĩ năng:
	- Xác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng.
 3. Thái độ:
	- Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic, tư duy trừu tượng.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
	- Chuẩn bị kĩ bài soạn, các hình vẽ.
 2. Học sinh:
	- Chuẩn bị giấy nháp, thước và đọc bài trước khi học.
III. Phương pháp giảng dạy:
	Giảng giải,vấn đáp gợi mở,thảo luận nhóm.
IV. Tiểntình bài dạy:
Hoạt động 1: (11 phút) Nêu vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Bảng phụ
- Đặt vấn đề: Trong không gian cho đường thẳng d và mặt phẳng (P), có các vị trí tương đối nào giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P) !
- Tổng hợp và nhận xét sau đó đưa ra các vị trí tương đối.
- Yêu cầu học sinh chỉ ra các ví dụ về các vị trí tương đối trên hình vẽ, liên hệ các vật dụng trong phòng học.
- Tiếp nhận vấn đề và liên hệ các hình vẽ đã học để đưa ra ý kiến của mình về vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng.
- Nhận xét và bổ sung cho ý kiến của bạn.
- Lấy ví dụ.
- Liên hệ các vật dụng thực tế trong phòng học.
I. Vị trítương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng
 Cho đường thẳng d và mặt phẳng (P), khi đó ta có các trường hợp:
TH1: d (P)
TH2: d (P)
TH3: d // (P)
- Giáo viên treo hình minh hoạ và hình lập phương để học sinh lấy ví dụ về các trường hợp trên.
Hoạt động 2: Nêu các tính chất 
HĐTP1: (16 phút) Nêu các tính chất.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Bảng phụ
- Phát phiếu học tập cho học sinh với yêu cầu:
 1) Cho đường thẳng a nằm trên mặt phẳng (P) và đường thẳng b // a. I là một điểm trên đường thẳng b. Em có nhận xét gì vê vị trí tương đối giữa b và (P) nếu: a) I (P) b) I (P)
 2) Từ bài toán trên em hãy tổng quát hoá nêu điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng.
- Nêu ví dụ và vẽ hình minh hoạ su đó gọi học sinh giải và nhận xét.
- Nêu giả thiết của định lí và yêu cầu học sinh nhận xét về giao tuyến nếu có của hai mặt phẳng liên hệ ntn với a !
- Tổng hợp và nêu định lí.
- Em hãy dùng phương pháp phản chứng để chứng ming định lí.
- Nêu các hệ quả.
- Tổng hợp và nêu định lí 3
- Tiếp nhận bài toán.
- Nhận xét về vị trí tương đối:
 Nếu I (P) thì b (P)
 Nếu I (P) thì b //(P).
- Tổng quát hoá nêu điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng: 
- Tiếp nhận ví dụ và giải.
II. Tính chất.
ĐL 1:
b
a
VD: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, AD các đường thẳng MN, MP, PN có song song với mặt phẳng (BCD) không ? 
ĐL2:
Hệ quả 1: a // (P) b(P) mà a // b.
Hệ quả 2: 
HĐTP2: (11 phút)
 Nêu ví dụ áp dụng: Cho tứ diện ABCD. Gọi M là một điểm nằm trên cạnh AB (M không trùng với A, B). (P) là mặt phẳng qua M song song với AC và BD. Hãy xác định thiết diện của tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng (P). Thiết diện thu được là hình gì ?
A
E
D
M
B
N
C
F
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Bảng phụ
- Nêu bài toán và cho học sinh giải theo nhóm.
- Tổng hợp và nhận xét.
- Tiếp nhận bài toán và giải theo nhóm.
- Trình bày bài giải
VD:
- Hình vẽ:
- Học sinh trình bày bài giải
Hoạt động 4 : (7 phút) Cũng cố : Em hãy nêu lại: 
Các vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng.
Phương pháp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.
Bài tập: 1, 2, 3 : SGK.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
LUYỆN TẬP 
Tiết 18 - ppct. Soạn 16/01/2008
I. MỤC TIấU: Thụng qua việc giải cỏc bài tập giỳp học sinh củng cố cỏc kiến thức :
- Cỏc vị trớ tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng, đặc biệt là vị trớ song song giữa chỳng
- Điều kiện để 1 đường thẳng song song với 1 mp
- Cỏc tớnh chất của đường thẳng song song với 1 mp và biết vận dụng chỳng để xỏc định thiết diện của cỏc hỡnh
II. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn : Cỏc hoạt động ,cõu hỏi,phiếu trắc nghiệm
 2. Học sinh : Học kĩ cỏc kiến thức của bài học và chuẩn bị tốt cỏc bài tập sgk
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Vấn đỏp gợi mở đan xen hoạt động nhúm
IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1: ( 7 phút) Bài cũ: - Cỏc vị trớ tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng ?
	 	 - Điều kiện để đường thẳng song song với mặt phẳng ?
Hoạt động 2: Giải cỏc bài tập trong SGK.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng
Gọi 1 HS trả lời nhanh
 Gọi 1 HS trả lời nhanh
Nờu PP chứng minh đt // mp?
Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời. Giải thớch?
Cho (a) // AB. Cỏc mp nào chứa AB và cắt (a) theo giao tuyến nào ?
Tương tự (a) // SC suy ra kết quả gỡ ? Từ đú suy ra thiết diện
Gọi HS lờn bảng làm.
S
A
M
B
C
D
N
I
R
Q
P
I
Nghe hiểu nhiệm vụ
Bài 24:
Cỏc MĐ đỳng: c, e.
Bài 25:
Cỏc MĐ đỳng: b,d, f.
Bài 26:
a) MN // BC 
ị MN // (BCD)
b) MN // (BCD) 
ị (BCD) ầ (DMN) = d // MN
 ị d // (ABC)
Bài 27:
Cú thể cắt tứ diện bằng một mặt phẳng để thiết diện là hỡnh thang.
Cú thể cắt tứ diện bằng một mặt phẳng để thiết diện là hỡnh bỡnh hành.
O
N
P
Q
S
A
B
C
D
M
Cú thể 
Bài 28:
(a)//ABị(a)ầ(ABCD)
= MN // AB
(a) // SC
ị (a) ầ (SBC)
= MQ // SC
(a) // AB 
ị (a) ầ (SAB) 
= QP //AB
 (a) ầ (SAD) = PN
Vậy thiết diện là hỡnh thang MNPQ
Bài 29 : 
(a) // BD
ị (a) ầ (ABCD) 
 = MN // BD
(a) // SA
ị (a) ầ SAD)
 = NP // SA
 (a) ầ (SAB)
 Thiết diện là
 ngũ giỏc MNPQR 
- Giỏo viờn treo bảng phụ ghi cỏc cõu hỏi trắc nghiệm sau đú gọi học sinh giải.
- Giỏo viờn treo hỡnh vẽ sẵn minh hoạ cho cỏc trường hợp cú thể xảy ra của thiết diện.
- Học sinh trỡnh bày bài giải.
- Học sinh trỡnh bày bài giải.
Hoạt động 3: Cũng cố: Em hóy nờu lại:
	- Khỏi niệm và phương phỏp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng
	- Bài tập về nhà: Cỏc bài tập cũn lại trong SGK.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Bài 4: hai mặt phẳng song song
Tiết 19 - 20 - ppct. Soạn: 19/01/2008
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Thông qua bài dạy giúp học sinh nắm được:
	- Khái niệm và điều kiện để hai mặt phẳng song song.
	- Định lí Ta let trong không gian.
	- Khái niệm hình lăng trụ và hình hộp.
	- Khái niệm hình chóp cụt.
 2. Kĩ năng:
	- Biết cách chứng minh hai mặt phẳng song song.
	- Vẽ được các hình trong bài.
 3. Thái độ:
	- Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy trừu tượng.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
	- Chuẩn bị kĩ bài soạn, các hình vẽ.
 2. Học sinh:
	- Chuẩn bị giấy nháp, thước và đọc bài trước khi học.
III. Phương pháp giảng dạy:
	Giảng giải,vấn đáp gợi mở,thảo luận nhóm.
IV. Tiểntình bài dạy:
tiết 19
Hoạt động 1: (11 phút) Nêu kháI niệm hai mặt phẳng song song:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Bảng phụ
- Cho hai mặt phẳng (P) và trong khong gian, hai mặt phẳng này có thể có bao nhiêu điểm chung ? Tại sao ?
- Em có nhận xét gì trong trường hợp hai mặt phẳng không có điểm chung ?
- Tiếp nhận vấn đề và nêu: Chúng có thể khôgn có điểm chung hoặc có vô số điểm chung.
- Gọi hai mặt phẳng song song.
 ( Học sinh đọc lại định nghĩa trong SGK).
I. Định nghĩa : (SGK).
Hoạt động 2: Nêu các tính chất 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Bảng phụ
Gv nờu định lớ gọi hs túm tắt
- Nờu giả thiết của hệ quả và cho học sinh nhận xột sau đú tổng hợp.
Trong mặt phẳng a//c,b//c ịquan hệ giữa a và b
Điều đú cũn đỳng trong khụng gian khi thay đường thẳng bằng mặt phẳng?
H?Cho mp(R) cắt hai mặt phẳng song song (P) và (Q) lần lượt theo hai giao tuyến a và b. Hỏi a và b cú điểm chung hay khụng? tại sao?
Hd học sinh chứng minh tớnh chất 2
Nghe hiểu nhiệm vụ.
Túm tắt định lớ của tớnh chất 1 
Gt:Aẽ(Q)
Kl:$!(P): Aẻ(P),(P)//(Q)
Cm: 
Trờn (Q) lấy hai đường thẳng a’ và b’ cắt nhau.
Gọi a và b qua A và song song với a’ và b’ 
Hai đường thẳng a,b xỏc định (P) song song với (Q)
Giả sử Aẻ(P’)//(Q) ịa’,b’ //(P’) ị(P’) ẫ a,b ị (P’) º (P)
Phỏt biểu hệ quả 1 và hệ quả 2
 a ầb=ặ 
vỡ nếu aầb=Aị(P) và (Q) cú điểm chung (mõu thuẫn với gt)
Tớnh chất 1(sgk)
Hệ quả 1: 
a//(Q)ị$!(P)ẫa,(P)//(Q)
Hệ quả 2:
(P)//(R),(Q)//(R)ị(P)//(Q)
Tớnh chất 2:
Gt:
Kl:(R)ầ(Q)=b,a//b
Củng cố:
Vị trớ tương đối của hai mặt phẳng phõn biệt:
+Chỳng khụng cú điểm chung
+Chỳng cú ớt nhất một điểm chung.Khi đú chỳng cú một đường thẳng chung duy nhỏt đii qua điểm đú (cắt nhau)
Điều kiện để hai mặt phẳng song
Đ 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG(t2)
Tiết 20 - ppct. 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Định lớ Talet, định lớ Talet đảo
Định nghĩa và một số tớnh chất của hỡnh lăng trụ, hỡnh hộp và hỡnh chúp cụt.
 	2. Kĩ năng:
- Vận dụng định lớ Talet thuận và đảo để giải bài tập
3. Tư duy: phỏt triển tư duy trừu tượng, tư duy khỏi quỏt húa.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
- Phiếu học tập, cỏc hỡnh vẽ sẵn.
- Bảng phụ của học sinh
2. Học sinh:
	- Chuẩn bị giấy nháp, thước và đọc bài trước khi học.
III. Phương pháp giảng dạy:
	Giảng giải,vấn đáp gợi mở,thảo luận nhóm.
IV. Tiểntình bài dạy:
Hoạt động 1: ( 5 phỳt)Bài cũ: 
	-Vị trớ tương đối của hai mặt phẳng phõn biệt:
	- Điều kiện để hai mặt phẳng song
Hoạt động 2: ( 11 phỳt) Định lớ Talet (Thalốt) trong khụng gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Bảng phụ
H?cho hs nhắc lại định lớ ta lột trong hỡnh học phẳng
Nhắc lại cho hs phương phỏp chứng minh định lớ Talet trong hỡnh học phẳng
 a//b//c
Thay a,b,c bởi (P)//(Q)//(R)
Nếu ba mặt phẳng (P),(Q),(R) song song đụi một cắt hai đường thẳng a,a’ tại A,B,C và A’,B’,C’ thỡ ta được điều gỡ?
Định lớ 2(Định lớ Talet)
Định lớ 3(Định lớ Talet đảo
Nghe hiểu nhiệm vụ
Nhắc lại định lớ ta lột trong mặt phẳng
Cm :
Gọi B1=AC’ầ(Q) rồi ỏp dụng định lớ talet trong mặt phẳng (ACC’) và (C’AA’)
Hs phỏt biểu định lớ ta lột đảo 
III. Định lớ Ta let.
Định lớ 4: SGK.
Hoạt động 2: ( 13 phỳt)Hỡnh lăng trụ và hỡnh hộp
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Bảng phụ
- Nờu định nghĩa hỡnh lăng trụ:
Hỡnh hợp bởi cỏc hỡnh bỡnh hành A1A2A2’A1’, A2A3A3’A2’,, AnA1A1’An’, và hai đa giỏc A1A2An, A1’,A2’An’ gọi là hỡnh lăng trụ hoặc lăng trụ.
A1A2A2’A1’,A2A3A3’A2’, 
 AnA1A1’An’: mặt bờn
A1A2An, A1’,A2’An’: mặt đỏy
A1A2,A1’A2’: cạnh đỏy
A1A1’, A2A2’: cạnh bờn
A1,A1’: đỉnh
- Nờu cỏc khỏi niệm liờn quan.
Nghe hiểu nhiệm vụ
Cú thể xem hai mặt đối diện bất kỡ của hỡnh hộp là hai đỏy của nú. Khi đú cỏc mặt cũn lại là cỏc mặt bờn
IV. Hỡnh lăng trụ và hỡnh hộp
Định nghĩa: SGK.
Lăng trụ tam giỏc 
Lăng trụ tứ giỏc
Lăng trụ ngũ giỏc
Hoạt động 3: ( 10 phỳt) Hỡnh chúp cụt
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng - Bảng phụ
Một hỡnh chúp S.A1A2An, một mặt phẳng (P) khụng qua đỉnh song song với đỏy cắt cỏc cạnh SA1, SA2, , SAn lần lượt tại A1’, A2’,, An’
Đỏy lớn,Đỏy nhỏ.Mặt bờn,cạnh bờn. 
Tờn gọi
Nghe hiểu nhiệm vụ
Nhận xột về hai đỏy?
Về cỏc tứ giỏc mặt bờn?
học sinh vẽ hỡnh, quan sỏt và trả lời
Nờu cỏc tớnh chất của hỡnh chúp cụt
V. Hỡnh chúp cụt.
ĐỊnh nghĩa: SGK
Tớnh chất: Hỡnh chúp cụt cú:
a)Hai đỏy là hai đa giỏc cú cỏc cạnh tương ứng song song và tỉ số cỏc cạnh tương ứng bằng nhau.
b)Cỏc mặt bờn là những hỡnh thang.
c)Cỏc đường thẳng chứa cỏc cạnh bờn đồng quy tại một điểm.
Hoạt động 4: ( 6 phỳt) Củng cố:
	- Định lớ thuận và đảo của định lớ Talet
	- Phương phỏp chứng minh đoạn thẳng song song với một mặt phẳng nếu đoạn thẳng tựa trờn hai đường 	thẳng chộo nhau cựng chia hai đoạn thẳng tỉ lệ.
	- Bài tập về nhà:Làm những bài tập cũn lại trong sỏch giỏo khoa
Một số hỡnh

File đính kèm:

  • docHINH 11- CB - C2.doc
  • gsp2.hdtss.gsp
  • gsp3.dtssmp.gsp
  • gsp4. hmpss.gsp
  • rarChuongIII.vtqhvg.rar
  • gspFDFG.doc.gsp
  • gspGGG.gsp