Giáo án Hình học 12 nâng cao tiết 24: Ôn tập học kỳ I

Hoạt động 2: Giải bài tập tính diện tích, thể tích khối chóp, khối tứ diện.

Bài tập: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có mặt đáy là tam giác ABC vuông tại B và AB = a, BC = 2a, AA’= 3a. Một mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với CA’ lần lượt cắt các đoạn thẳng CC’ và BB’ tại M và N.

1. Tính thể tích khối chóp C. A’AB

2. Chứng minh rằng AN A’B

3. Tính thể tích khối tứ diện A’AMN

4. Tính diện tích tam giác AMN.

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 788 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Hình học 12 nâng cao tiết 24: Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ngày soạn: 05/12/2009 – Tiết 24
Bài dạy: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức: Hệ thống toàn bộ kiến thức trọng tâm trong chương: khái niệm hình đa diện, khối đa diện, các khối đa diện bằng nhau, phép biến hình trong không gian, thể tích của khối đa diện.
 2. Về kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng: Phân chia khối đa diện, Xác định khoảng từ một điểm đến mặt phẳng, Tính thể tích các khối đa diện.
 3. Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy suy luận chặt chẽ trong hình học không gian, thái độ chăm chỉ chuyền cần học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước, bảng phụ.
 2. Học sinh: Học thuộc các công thức tính thể tích, làm bài tập ở nhà
III. Tiến trình bài học:
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện, kiểm tra vệ sinh, điều kiện học tập; tâm thế học sinh,..
 2. Kiểm tra bài cũ: (05 phút)
	Nêu các công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối chóp, khối lăng trụ.
	Tính thể tích của khối chóp tam giác S.ABC có SA, AB, AC đều bằng a và đôi một vuông góc với nhau?
Trả lời: Thể tích khối hộp chữ nhật có kích thước a, b, c là V= a.b.c
	 Thể tích khối chóp có diện tích đáy là B, chiều cao h là V = Bh
	 Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy là B và chiều cao h là : V = B.h
Nhận xét: Khối chóp S.ABC có chiều cao SA = a và đáy là tam giác ABC vuông tại A, AB = AC = a nên có diện tích là S = . 
Do đó thể tích khối chóp S.ABC là 
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hệ thống, nhắc lại các kiến thức trong chương I.
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
05’
Hướng dẫn học sinh đọc lại các nội dung cơ bản của chương I .
Nghe giảng, đọc theo dõi các nội dung, tái hiện các kiến thức của chương I
I. Kiến thức cần nhớ:
 Nhắc lại 8 nội dung cơ bản của chương I trong SGK trang 29, 30
Hoạt động 2: Giải bài tập tính diện tích, thể tích khối chóp, khối tứ diện.
Bài tập: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có mặt đáy là tam giác ABC vuông tại B và AB = a, BC = 2a, AA’= 3a. Một mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với CA’ lần lượt cắt các đoạn thẳng CC’ và BB’ tại M và N.
1. Tính thể tích khối chóp C. A’AB
2. Chứng minh rằng AN A’B
3. Tính thể tích khối tứ diện A’AMN
4. Tính diện tích tam giác AMN. 
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
20’
GV: đọc, ghi đề bài lên bảng, cho học chép đề vào vở bài tập, trình bày hình vẽ, nghiên cứu tìm lời giải.
GV: hướng dẫn học sinh vẽ hình
Nghe, chép đề bài vào vở, tập trung nghe giảng, thực hiện các yêu cầu, trả lời các câu hỏi của GV
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv.
HS:Suy nghĩ trả lời câu hỏi 
để tính được diện tích.
HS: dựa vào gợi ý của GV để tính cách 2.
HS: dựa vào gợi ý của GV để tính cách 2.
A’
A
C
C’
B’
B
a
2a
3a
M
N
Bài giải: 
1. 
2. Ta có: 
Suy ra 
Mặt khác (giả thiết)
Suy ra: 
Suy ra: 
3. Ta có: 
(Vì NB//AA’ và MC//(AA’B))
Suy ra thể tích của khối tứ diện A’AMN là V=a3
 4.Củng cố tiết dạy:4’
	Giáo viên tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học
	Câu hỏi trắc nghiệm (Bảng phụ) (20’)
CH1: Phép đối xứng qua mp (P) biến đường thẳng d thành chính nó khi và chỉ khi:
a. d song song với (P)	b. d nằm trên (P)
c. d vuông góc (P)	d. d nằm trên (P) hoặc vuông góc (P)
CH2: Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
a. một	b. bốn	c. ba	d. hai
CH3: Cho phép vị tự tâm O biến điểm A thành B, biết rằng OA = 2OB, khi đó tỉ số vị tự bằng bao nhiêu?
a. 2	b. -2	c.	d. 
CH4: Cho hai hình lập phương cạnh a, thể tích khôi tám diện đều mà các đỉnh là các tâm của các mặt của hình lập phương bằng
a. 	b.	c.	d.
CH5: Nếu tăng chiều cao và cạnh đáy của hình chóp đếu lên n lần thì thể tích của nó tăng lên:
a. lần	b. 2	c. 	d. 2
TT.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
GV treo bảng phụ nội dung từng câu hỏi trắc nghiệm
GV yêu cầu học sinh độc lập suy nghĩ và trả lời
+Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
- Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA
- y/c hs chỉ ra các mp đối xứng của hình chóp
+Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
Nc lại đn phép vị tự tâm O tỷ số k biến A thành B
+Gợi ý trả lời câu hỏi 4:..
+Gợi ý trả lời câu hỏi 5:..
GV nhận xét và khắc sâu cho học sinh
1d
2b
3c
4a
5c
Các mp đối xứng: (SAC), (SBD), (SMP), (SNQ).
 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà:1’
- Học thuộc các khái niệm, định lí
- Giải các bài tập trong sách giáo khoa 
	Nhận xét, bổ sung sau tiết dạy:
II .ĐỀ :
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , cạnh a , góc B bằng 60 , SA vuông góc mp (ABCD ) , SA = , gọi K là chân đường vuông góc hạ từ A xuống SO 
a/ Tính thể tích của khối chóp S.ABCD 
b/ Chứng minh tam giác SOD vuông tại O và AK vuông góc mặt phẳng ( SBD )
c/ Tính thể tích của khối chóp A .SBD
III.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Vẽ hình đúng : 
 1đ
a/
 3đ
Lí luận được ABC đều 
S = 
S = 
Ghi được công thức : V = S . SA
V = 
 1đ
 0,5đ
0,5đ
 1đ
b/
 3đ
Chứng minh SOD vuông tại O
 1,5đ
Chứng minh được : BD AC
 BD SA
BD (SAC)
BD SO
SOD vuông tại O
 0,5đ
0,5đ
0,5đ
Chứng minh AK (SBD)
1,5đ
Chứng minh được : AK SO
 AK BD
AK (SBD)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
c/ 
3đ
Lí luận được SAO vuông cân tại A 
 AK = 
 SO = 
S = 
Ghi được công thức : V = S . AK
V =
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
N
M
3a
2a
a
B
B’
C’
C
A
A’

File đính kèm:

  • docON TAP HOC KY I.doc
Bài giảng liên quan