Giáo án Hình học 12 tiết 39-44: Phương trình đường thẳng trong không gian - Bài tập
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Hs nắm được phương trình tham số của đường thẳng, điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau.
2.Kỹ năng
+ Biết viết phương trình tham số của đường thẳng.
+ Biết xét vị trí tương đối của hai đường thẳng.
+ Biết giải một số bài toán liên quan đến đường thẳng và mp(tính khoảng cách giữa đường thẳng và mp)
tìm hình chiếu của một điểm trên mp, tìm điểm đối xứng qua đường thẳng )
3.Tư duy-Thái độ
- TIch cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo
trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II-PHƯƠNG PHÁP:Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề
III- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn,
2.Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập,
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN (6 tiết) ●Tuần: 26 ●Tiết : 39 ●Ngày soạn : 4/2/12 & I. MỤC TIÊU Kiến thức: Hs nắm được phương trình tham số của đường thẳng, điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau. Kỹ năng + Biết viết phương trình tham số của đường thẳng. + Biết xét vị trí tương đối của hai đường thẳng. + Biết giải một số bài toán liên quan đến đường thẳng và mp (tính khoảng cách giữa đường thẳng và mp, tìm hình chiếu của một điểm trên mp, tìm điểm đối xứng qua đường thẳng) Tư duy-Thái độ - Thaùi ñoä: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv - Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II.PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề III.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1.Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, 2.Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập, III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định lớp: (1 phút ) Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra ) Bài mới: (40/) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng – trình chiếu Hoạt động 1: Trong không gian Oxyz cho điểm M0(1; 2; 3) và hai điểm M1(1 + t; 2 + t; 3 + t), M2(1 +2t ; 2 + 2t ; 3 + 2t) di động với tham số t. Em hãy chứng tỏ ba điểm M0, M1, M2 luôn thẳng hàng. Gv giới thiệu với Hs nội dung định lý sau: - Gv giới thiệu với Hs phần chứng minh (SGK, trang 83) để Hs hiểu rõ nội dung định lý vừa nêu. Từ đó đi đến định nghĩa sau: Gv giới thiệu với Hs vd 1, 2, 3 (SGK, trang 83, 84) để Hs hiểu rõ nội dung định nghĩa vừa nêu và biết cách viết phương trình tham số của đường thẳmg. Y/c hs đọc và thực hiện H2 (Sgk) Cho đường thẳng có phương trình tham số: Em hãy tìm toạ độ của điểm M trên D và toạ độ một vector chỉ phương của Hs suy nghĩ chứng minh Hs theo dõi và ghi chép Hs theo dõi và ghi chép Hs suy nghĩ làm ví dụ Hs suy nghĩ trả lời Đọc và suy nghĩ thực hiện I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG 1) Định nghĩa : Ptts đường thẳng D qua M0(x0;y0; z0),có vtcp=(a1; a2; a3) có dạng : 2) Chú ý : Pt chính tắc của D có dạng 3) Các ví dụ : Ví dụ 1: Viết ptts của đường thẳng D qua M0(1;2;3) ,có vtcp Giải (D) Ví dụ 2: Viết ptts của đường thẳng AB với A(1;-2;3) và B(3;0;0) Giải Vtcp Ptts AB Ví dụ 3:Cmr đường thẳng vuông góc mặt phẳng 2x+4y+6z+9 = 0 Giải Củng cố bài học: (4/) Ptts ,ptct của đường thẳng Cách viết ptts của đương thẳng Hương dẫn và nhiệm về nhà : học bài và chuẩn bị bài tập 1,2/89 (Sgk) PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN (6 tiết) ●Tuần: 27 ●Tiết : 40 ●Ngày soạn : 9/2/12 & I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Hs nắm được phương trình tham số của đường thẳng, điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau. 2.Kỹ năng + Biết viết phương trình tham số của đường thẳng. + Biết xét vị trí tương đối của hai đường thẳng. + Biết giải một số bài toán liên quan đến đường thẳng và mp (tính khoảng cách giữa đường thẳng và mp, tìm hình chiếu của một điểm trên mp, tìm điểm đối xứng qua đường thẳng) 3.Tư duy-Thái độ - Thaùi ñoä: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv - Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II.PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề III.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1.Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, 2.Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập, III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định lớp: (1 phút ) 2.Kiểm tra bài cũ: Viết ptđt qua M(1;2;3) song song đường thẳng (5/) 3.Bài học (35/ ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng – trình chiếu H3: Cho hai đường thẳng d và d’ lần lượt có phương trình tham số là: d: ; d’: a/ Em hãy chứng tỏ điểm M(1; 2; 3) là điểm chung của d và d’. b/ Em hãy chứng tỏ d và d’ có hai vector chỉ phương không cùng phương. Gv giới thiệu với Hs vd 1 (SGK, trang 85) để Hs hiểu rõ điều kiện song song của hai đường thẳng. H4: Em hãy chứng minh hai đường thẳng sau trùng nhau: d: và d’: Gv giới thiệu với Hs vd 2 (SGK, trang 86) để Hs hiểu rõ điều kiện cắt nhau của hai đường thẳng. Đồng thời biết tìm giao điểm giao điểm của chúng Cung với gv tìm ra đk để hai đương thẳng song song,cắt nhau Theo gợi ý gv ,thực hiện y/c bài toan II.ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯƠNG THẲNG SONG SONG , CẮT NHAU VÀ CHEO NHAU Trong không gian cho hai đường thẳng có phương trình tham số: d:có vtcp=(a1;a2;a3) và qua M(x0;y0;z0) d’: có vtcp qua 1.Điều kiện để hai đường thẳng song song: ● ● Ví dụ : Chứng minh 2 đương thẳng sau song song nhau d: và d’ Giải + d có vtcp +d’ co vtcp Ta có : 2. Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau: Hai đường thẳng d và d’ cắt nhau khi và chỉ khi hệ phương trình ẩn t, t’ sau có đúng 1 nghiệm: Chú ý: Khi tìm được cặp nghiệm (t;t’),để tìm toạ độ giao điểm M của d, d’ ta thế t vào ptts của d (hay thế t’vào ptts của d’) Vi dụ2 :Tìm tọa độ giao điểm của 2 đt d :,và d’: Giải Xét hpt Từ(1),(2) suy ra t=-1,t’=1.Thay vào 3 thỏa mản pt, vậy n0 hpt t =-1 t’= 1 Suy ra d cắt d’ tại M(0;-1;4) 4.Củng cố bài : (4/) - Điều kiện để hai đường thẳng song song: - Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau: 5.Hướng dẫn và nhiệm vụ về nhà : Học bài và chuẩn bị bài tập 4/90 Sgk PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN (6 tiết) ●Tuần: 28 ●Tiết : 41 ●Ngày soạn : 15/2/12 & I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Hs nắm được phương trình tham số của đường thẳng, điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau. 2.Kỹ năng + Biết viết phương trình tham số của đường thẳng. + Biết xét vị trí tương đối của hai đường thẳng. + Biết giải một số bài toán liên quan đến đường thẳng và mp (tính khoảng cách giữa đường thẳng và mp, tìm hình chiếu của một điểm trên mp, tìm điểm đối xứng qua đường thẳng) 3.Tư duy-Thái độ - Thaùi ñoä: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv - Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II.PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề III.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1.Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, 2.Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập, III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1Ổn định lớp: (1 phút ) 2.Kiểm tra bài cũ: (5/ )chứng minh hai đường thẳng sau trùng nhau d: và d’: 3.Bài học (35/) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng – trình chiếu Phân tích cho hs hiểu nắm đk để 2 đt chéo nhau Cho hs nhắc +Đk 2 đương thẳng cheo nhau +Cách nhân biết 2 vecto không cùng phương Hiểu,nắm ghi nhận áp dung vào bài tập Nhắc lại Vận dụng vào bài tập + Cm không cùng phương +Hpt vô nghiệm II- ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG CẮT NHAU, CHÉO NHAU. 3. Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau: Hai đường thẳng d và d’ chéo nhau khi và chỉ khi và ’ không cùng phương và hệ phương trình sau vô nghiệm: Ví dụ3:Xét vị trí tương đối của 2 đt d: d’: Giải Ta có: + không cùng phương d//d’ hoặc +Xét hpt vô nghiệm Vậy d,d’ chéo nhau Ví dụ 4: Chứng 2 đt sau vuông góc d: và d’ Giải Ta có : + Vtcp của d : + Vtcp của d’ : 4.Củng cố bài : (4/) - Điều kiện để hai đường thẳng cheo nhau - Điều kiện để hai đường thẳng vuông góc 5.Hướng dẫn và nhiệm vụ về nhà : Học bài và chuẩn bị bài tập 3,9/90,91 Sgk PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN (6 tiết) ●Tuần: 29 ●Tiết : 42 ●Ngày soạn : 24/2/12 & I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Hs nắm được phương trình tham số của đường thẳng, điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau. 2.Kỹ năng + Biết viết phương trình tham số của đường thẳng. + Biết xét vị trí tương đối của hai đường thẳng. + Biết giải một số bài toán liên quan đến đường thẳng và mp (tính khoảng cách giữa đường thẳng và mp, tìm hình chiếu của một điểm trên mp, tìm điểm đối xứng qua đường thẳng) 3.Tư duy-Thái độ - Thaùi ñoä: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv - Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II.PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề III.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1.Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, 2.Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập, III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định lớp: (1 phút ) 2.Kiểm tra bài cũ: Chứng 2 đt sau vuông góc d: và d’ (5/ ) 3.Bài học :(35/) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng-trình chiếu -Cho hs nhắc giữa đt và mp có bao nhiêu vị trí tương -Phân công hs thực hiện Hình thành cho học sinh Tìm tọa độ điểm H , là hình chiếu của điểm M xuống đt (d) Hình thành cho học sinh Tìm tọa độ điểm H , là hình chiếu của điểm M xuống mp (P)Ax+By+Cz+D= 0 Nắm ,ghi nhận -Nhắc lại vị trí tương đối của đương và mặt phẳng Nắm ,ghi nhận Nắm ghi nhận phương pháp áp dụng vào bài tập -Ptđt d qua A và vuông góc (P)có vtcp : (d) -Tọa độ hình chiếu H: +Thay ptđt d vào ptmp (P),ta được 2(1+2t)-4(-2-4t)+3.3t+19= 0 29t +29 = 0 t = -1 +Thay t = -1 vào ptđt (d) ta được . Vậy H(-1;2;-3) III - VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA ĐƯƠNG VÀ MẶT PHẲNG d:,(P)Ax+By+Cz+D=0 ●Pp: Thay ptđt (d) vào ptmp (P) ta được A(x0+ta1)+B(y0+ta2)+C(z0+ta3) = 0 (1) + d // (P) pt(1) vô nghiệm +pt(1) vô số nghiệm +d cắt (P)pt(1)có n0 duy nhất +cùng phương Ví dụ: Tìm giao điểm của đường thẳng d: và (P)x+y+z-3= 0 Giải +Ta có:2+t+3-t+1-3=0(vô n0) +Vậy d//(P) ●Ghi nhớ 1) Tìm tọa độ điểm H , là hình chiếu của điểm M xuống đt (d) ●Pp: B1:Lập ptmp(P)qua M,vuông góc d B2: H là giao điểm d và (P) ●Chú ý: M’ đx M qua d M0 là trung điểm MM’ Ví dụ:Cho A(1;0;0) và (d) a/ Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của A xuống đt(d) b/ Tìm tọa độ A’ đx A qua (d) Giải a/ Gọi (P) là mp qua A vuông góc d ta có Ptmp A(x-x0)+B(y-y0)+C(z-z0)=0 x+2y+z-1= 0 Tọa độ điểm H, thay ptđt d vào mp(P) ta có 2+t+2(1+2t)+t-1 = 0 6t +3 = 0t =-1/2 b)A’ đx A qua dH là trung điểm của AA’ , ta có : 2)Tìm tọa độ điểm H,là hình chiếu của điểm M xuống (P)Ax+By+Cz+D= 0 ●Pp: B1:Lập ptđt d qua M,vuông góc (P) B2: H là giao điểm d và (P) ● Ví dụ:Tìm tọa độ hình chiếu H điểm A(1;-2;0) lên mp(P) 2x-4y+3z+19 = 0 Giải ●(d) ●Tọa độ điểm H(-1;2;-3) 4.Củng cố bài : (4/)Cách xác định giao điểm đương mặt, tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của một điểm xuống đường thẳng và mặt phẳng 5.Hướng dẫn và nhiệm vụ về nhà : Chuẩn bị bài tập 7,8/91 Sgk BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN ●Tuần: 30 ●Tiết : 43 ●Ngày soạn : 2/3/12 & I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Hs nắm được phương trình tham số của đường thẳng, điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau. 2.Kỹ năng + Biết viết phương trình tham số của đường thẳng. + Biết xét vị trí tương đối của hai đường thẳng. + Biết giải một số bài toán liên quan đến đường thẳng và mp(tính khoảng cách giữa đường thẳng và mp) tìm hình chiếu của một điểm trên mp, tìm điểm đối xứng qua đường thẳng) 3.Tư duy-Thái độ - TIch cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II-PHƯƠNG PHÁP:Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề III- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, 2.Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập, IV-TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định lớp: (1/) 2.Kiêm tra bài cũ: (kiểm tra lồng vào bài tập) 3.Bài tập Hoạt động 1:(20/)Viết phương trình tham số của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau: a/ Đi qua M(5;4;1) và có vectơ chỉ phương =(2;-3;1) b/ b/ Đi qua A(2;-1;3) và vuông góc với mặt phẳng () có phương trình x + y – z +5 = 0 c/ Đi qua điểm B(2;0;-3) và song song với đường thẳng : d/ Đi qua hai điểm P(1;2;3 ) và Q(5;4;4) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng-trình chiếu -Y/c học sinh nhắc lại cách lập ptđt -Phân công học sinh thực hiện -Nhắc lại cách lập ptđt -Thực hiện theo sự phân công gv Giải a/: b/ c/ d/ Hoạt động 2: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng d và d’ cho bởi các phương trình sau: (10/ ) a/ d: d’: b/ (d) và (d/) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng-trình chiếu -Y/c học sinh nhắc lại cách xét vị trí tương đối của hai đương thẳng -Phân công học sinh thực hiện -Nhắc lại cách cách xét vị trí tương đối của hai đương thẳng -Thực hiện theo sự phân công gv Giải a/ d cắt d’ b/ d // d’ Hoạt động 3: Tìm a để hai đường thẳng d: và d’: cắt nhau (10/) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng-trình chiếu -Y/c học sinh nhắc lại điều kiện để 2 đương thẳng cắt nhau -Phân công học sinh thực hiện -Nhắc lại điều kiện để 2 đương thẳng cắt nhau -Thực hiện theo sự phân công gv Vtcp d:, d/ + : không cùng phương +Xét hệ Giải Kq : a = 0 4.Củng cố bài : (4/) - Cách lập phương trình đường thẳng - Cách xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng 5.Hương dẫn và nhiệm vụ về nhà :Xem lại các bài tập vừa giải, ôn lại cách lập phương trình đường thẳng cách xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN ●Tuần: 31 ●Tiết : 44 ●Ngày soạn : 2/3/12 & I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Hs nắm được phương trình tham số của đường thẳng, điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau. 2.Kỹ năng + Biết viết phương trình tham số của đường thẳng. + Biết xét vị trí tương đối của hai đường thẳng. + Biết giải một số bài toán liên quan đến đường thẳng và mp(tính khoảng cách giữa đường thẳng và mp) tìm hình chiếu của một điểm trên mp, tìm điểm đối xứng qua đường thẳng) 3.Tư duy-Thái độ - TIch cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II-PHƯƠNG PHÁP:Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề III- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, 2.Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập, IV-TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định lớp: (1/) 2.Kiêm tra bài cũ: (kiểm tra lồng vào bài tập) 3.Bài tập Hoạt động 1: Tính khoảng cách giữa đường thẳng (d) và mặt phẳng (P):2x -2y + z + 3 =0 (10/) Hoạtđộng của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng-trình chiếu Gơi ý: -Cm d// (P) -Chọn , tính d[M,(P)] Thực hiện theo hương dẫngiáo viên + : d// (P) +M(-3;-1;-1) d[M,(P)] = d(,()) = 2/3 Giải d(,()) = 2/3 Hoạt động 2:Cho điểm A (1; 0 ; 0 )và đường thẳng ; (10/) a)Tìm toạ độ điểm H là hìng chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng. b)Tìm toạ độ điểm A’ đối xứngvới A qua đường thẳng . Hoạtđộng của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng-trình chiếu -Kiểm tra :Cách tìm hình chiếu vuông góc của một điểm xuông đương thẳng - Phân công học sinh thực hiện Nhắc lại :Cách tìm hình chiếu vuông góc của một điểm xuông đương thẳng - Thưc hiện bài toán theo y/c gv Giải a/ H(3/2; 0; -1/2) b/ A’(2; 0; -1 ) Hoạt động 3: Cho điểm M(1; 4 ; 2) và mặt phẳng():x + y + z -1 = 0. a) Tìm toạ độ điểm H là hình chiếu vuông góccủa điểm M trên mặt phẳng () b) Tìm toạ độ điểm M’ đối xứng với M qua mặt phẳng() (10/) c) Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng () Hoạtđộng của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng-trình chiếu Kiểm tra:Cách tìm hình chiếu vuông góc của một điểm xuông mặt phẳng - Phân công học sinh thực hiện Nhắc lại: Cách tìm hình chiếu vuông góc của một điểm xuông mặt phẳng - Thưc hiện bài toán theo y/c gv Giải a/ H(-1; 2; 0) b/ M(-3; 0; -2) c/MH = 2 Hoạt động 4:Cho hai đường thẳng d: d’: . chứng minh d và d’ chéo nhau (10/) Hoạtđộng của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng-trình chiếu -Kiểm tra : đk 2 đương cheo nhau - Phân công học sinh thực hiện -Nhắc lại :đk 2 đương cheo nhau - Thưc hiện bài toán theo y/c gv Giải Vtcp (d)(-1;2;3),(d/)=(1;-2;0) + không cùng phương + Xét hệ vô nghiệm Vậy d và d’ chéo nhau 4.Củng cố bài :(4/) -Cách tìm hình chiếu vuông góc của một điểm xuông mặt phẳng -Cách tìm hình chiếu vuông góc của một điểm xuông đương thẳng 5.Hướng dẫn và nhiệm vụ về nhà:Xem lại các bài tập vừ giải và ôn lại cách tìm hình chiếu vuông góc của một điểm xuông mặt phẳng , cách tìm hình chiếu vuông góc của một điểm xuông đương thẳng
File đính kèm:
- Tiet 39-40-41-42-43-44.doc