Giáo án Hình học Khối 10 (Ban cơ bản)

I.Mục tiêu

1) Kiến thức

- Chứng minh đẳng thức vectơ.

- Phân tích 1 vectơ theo 2 vectơ không cùng phương

- Chứng minh hai tam giác có cùng trọng tâm

2) Kỹ năng

- Vận dụng được quy tắc trung điểm, quy tắc 3 điểm để chứng minh đẳng thức vectơ.

- Phân tích được một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.

- Vận dụng được quy tắc trọng tâm để chứng minh hai tam giác có cùng trọng tâm.

II. Chuẩn bị.

 1) Giáo viên:

- Chuẩn bị hình vẽ 1.15, hình vẽ bài tập 3, 4, 5, 8.

2) Học sinh:

- Kiến thức bài trước: Các kiến thức về tổng , hiệu của hai vectơ

III. Phương pháp:

 Dùng phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp, chia nhóm thảo luận.

IV. Tiến trình bài học

 1)Kiểm tra bài cũ.

 Không.

 2) Bài mới

 

 

doc47 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học Khối 10 (Ban cơ bản), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
(-)| = 2||.
- HS ghi nhớ kiến thức.
- HS trả lời
- HS nêu định nghĩa SGK và ghi nhớ.
- HS ghi nhớ quy ước.
- HS xem hình và tìm ra mối quan hệ giữa các vectơ trên.
Hoạt động 2: Tính chất
Với hai vectơ và bầt kì, với mọi số h và k, ta có
k(+) = k + k; (h + k)= h + k; h(k) = (hk);1. =, (-1) = -.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Các tính chất trên có giống các tính chất của số thực không?
- Tìm vectơ đối của k và 3 - 4?
 Gợi ý: Sử dụng tính chất thứ 4
- HS trả lời
- HS thảo luận à kết quả
 k = -k
 -(3 - 4) = -3 + 4
Hoạt động 3: Trung điểm của đọan thẳng và trọng tâm của tam giác
(SGK Tr 15)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ ở mục 5 bài 2.
- Hãy phân tích vectơ , theo ?
- I là trung điểm của AB ta có gì ?
b) Tương tự hãy phân tích vectơ ở VT theo vectơ .
- HS đọc lại.
- HS phân tích: = + 
 = +
- Ta có: + = .
- HS phân tích và nhóm lại àkết quả
* Củng cố - Dặn dò: 
	- Nhắc lại định nghĩa tích vectơ với số thực.
	- Tính chất của tích vectơ với một số.
	- Học bài và xem trước phần tiếp theo.
Trắc nghiệm
- Cho tam giác ABC, G là trọng tâm, I là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
	a) 	b) 
	c) 	d) 
TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ (tt)
Tiết : 8
Ngày soạn: 30/9/2010
Hoạt động 1: Điều kiện để hai vectơ cùng phương
(SGK Tr15)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 - Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi hai vectơ và như thế nào ?
- Phương pháp chứng minh 3 điểm thẳng hàng ?
- HS trả lời.
- HS trả lời.
Hoạt động 2: Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương
GV treo hình 1.14 và đặt các câu hỏi:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Vectơ bằng tổng của hai vectơ nào?
- Phân tích vectơ theo ?
- Phân tích vectơ theo ?
- Kết luận ?
- HS xem hình và trả lời
 = + 
HS: = h.; = k. 
Hoạt động 3: Cho tam giác ABC với G là trọng tâm. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AG và K là điểm trên cạnh AB sao cho AB = 5AK
a) Hãy phân tích theo 
b) Chứng minh ba điểm C, I, K thẳng hàng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Vẽ hình
- Phân tích theo nghĩa là làm gì?
- Hướng dẫn HS phân tích trước.
- Mối liên hệ giữa với ?
- Gọi HS nêu cách phân tích ?
- Gọi HS nêu cách phân tích ?
- Gọi HS nêu cách phân tích ?
- Tương tự: 
 = 
b) 
- Phương pháp chứng minh 3 điểm thẳng hàng?
- Mối quan hệ của ?
- Vẽ hình.
- Trả lời.
- Ta có 
 = 
- Ta có: 
- Ta có 
- Ta có 
 = 
- Chỉ ra có 2 vectơ cùng phương có điểm đầu và cuối từ 3 điểm đó.
* Củng cố - Dặn dò:
	- GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa, tính chất, quy tắc trung điểm, điều kiện cần và đủ để hai vectơ cùng phương.
	- Trắc nghiệm: Cho hình bình hành ABCD, tâm O, ta có:
	a. + = 2	b. + = 2
	c. + + = 3	d. + = 2
* Về nhà: 
	- Xem bài tóan SGK
	- Làm các bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 SGK Tr 17
BÀI TẬP
Tiết : 9
Ngày soạn: 2/10/2010
I.Mục tiêu
1) Kiến thức
Chứng minh đẳng thức vectơ.
Phân tích 1 vectơ theo 2 vectơ không cùng phương
Chứng minh hai tam giác có cùng trọng tâm
2) Kỹ năng
Vận dụng được quy tắc trung điểm, quy tắc 3 điểm để chứng minh đẳng thức vectơ.
Phân tích được một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
Vận dụng được quy tắc trọng tâm để chứng minh hai tam giác có cùng trọng tâm.
II. Chuẩn bị.
	1) Giáo viên: 
Chuẩn bị hình vẽ 1.15, hình vẽ bài tập 3, 4, 5, 8.
2) Học sinh:
Kiến thức bài trước: Các kiến thức về tổng , hiệu của hai vectơ
III. Phương pháp:
	Dùng phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp, chia nhóm thảo luận.
IV. Tiến trình bài học
	1)Kiểm tra bài cũ.
	Không.
	2) Bài mới
Hoạt động 1: Giải bài tập 3 SGK Tr 17
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Treo hình vẽ sẵn ở nhà.
Gợi ý: Hãy phân tích sao cho xuất hiện trước. Sau đó tìm mối liên hệ của vectơ còn lại với và .
- GV sửa bài.
- Quan sát hình vẽ
- Thảo luận nhóm.
 = + 
 = + () = -+.
Hoạt động 2: Giải bài tập 4 SGK Tr 17
- Treo hình vẽ sẵn ở nhà.
- Nhắc lại quy tắc trung điểm?
- Chú ý: M là trung điểm của BC.
- Trong 3 vectơ ở vế trái có thể áp dụng quy tắc trung điểm cho 2 vectơ nào? Và kết quả?
- Quan sát hình vẽ
- HS: 
- HS: 
=>VT = 2 + =2(+=
Hoạt động 3: Giải bài tập 8 SGK Tr 17
- Treo hình vẽ sẵn ở nhà.
- Gọi G, G’ lần lượt là trọng tâm của DMPR và DNQS. Ta cần ch/m điều gì?
- GG’ khi nào?
- G là trọng tâm của DMPR thì ta có được điều gì?
- Hãy phân tích (1) sao cho xuất hiện các đỉnh của lục giác đều.
- Tương tự G’ là trọng tâm của DNQS ta có gì?
- Qua đó => Vế trái của 2 đẳng thức bằng nhau. 
- Gọi hs thực hiện thao tác chuyển vế và cộng lại.
- Quan sát hình.
- Cần chứng minh GG’
- HS: = 
- Ta có: (1)
 (1) (+++++) = 
·(+++++)=
- HS lên bảng làm.
Hoạt động 4: Giải bài tập 6 SGK Tr 17
- GV: nêu phương pháp tìm.
 (Đưa về dạng với A là điểm cố định, là vectơ cố định)
- Phân tích theo ?
- Cho HS đưa về đúng dạng.
- Hãy cho biết hướng và độ lớn của so với ?
- Hãy xác định điểm K ?
- HS nghe giảng.
- HS: = + 
- HS: = -
- HS: ngược hướng 
 KA = 2/3 AB
- HS xác định điểm K
* Củng cố: Nắm lại quy tắc trung điểm, trong tâm, cách phân tích 1 vectơ theo 2 vectơ không cùng phương. 
* Dặn dò: Về xem lại tất cảc các bài tập đã giải từ đầu năm đến nay, làm bài tập ôn trang 27 và 8 câu trắc nghiệm Tr 29. Tuần sau kiểm tra 1 tiết
KIỂM TRA 1 TIẾT
Tiết : 10
Ngày soạn: 5/10/2010
I.Mục tiêu
1) Kiến thức
- Kiểm tra kiến thức về vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau, quy tắc 3 điểm đối với phép cộng, trừ, quy tắc trung điểm, tính chất của trọng tâm
2) Kỹ năng
 - Rèn luyện kỹ năng chứng minh một đẳng thức vectơ, tìm 1 điểm thoả biểu thức vectơ cho trước
3) Tư duy – Thái độ
- Suy luận logic
II. Chuẩn bị.
	1) GV: Chuẩn bị đề kiểm tra 1 tiết gồm 2 phần: Trắc nghiệm khách quan và tự luận
	2) HS: Ôn tập một số kiến thức đã học ở chương I, chuẩn bị một số dụng cụ: thước kẻ, bút chì.
III. Phương pháp:
	Photo đề và phát cho học sinh
IV. Tiến trình bài học.
1) Kiểm tra bài cũ. (Không)
	 2) Bài mới.: GV phát đề kiểm tra.
ÑEÀ KIEÅM TRA 1 TIEÁT
Moân: Toùan (Hình)
I. Traéc nghieäm (4ñ)
1) Nếu 2 vectơ cùng hướng thì chúng cùng phương, đúng hay sai?
	a) Đúng 	b) sai
2) Nếu 2 vectơ , cùng ngược hướng với vectơ thứ ba thì , cùng hướng, đúng hay sai?
	a) Đúng 	b) sai
3) Cho 4 điểm phân biệt A, B, C, D. Số vectơ khác có điểm đầu và điểm cuối từ các điểm đã cho là:
	a) 4	b) 8	c) 12	d) 16
4) Cho hình bình hành ABCD. Khi đó ta có:
	a) 	b) 	c) 	d) 
5) Cho 2 điểm phân biệt A và B. Điều kiện để điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB là:
	a) IA = - IB	b) 	c) 	d) 
6) Cho 3 điểm phân biệt A, B, C. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
a) b) 	c) 	d) 
7) Đẳng thức nào sau đây là đúng?
a) b) 	c) 	d) 
8) Cho DABC có trọng tâm G. Gọi I là trung điểm của cạnh BC. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
a) 	b) 	c) 	d) 
II. Töï luaän (6ñ)
1) Cho töù giaùc ABCD, goïi M vaø N laàn löôït laø trung ñieåm cuûa AB vaø CD
	a)Chứng minh rằng: + = + (1.5ñ)	
	b) Goïi G laø trung ñieåm cuûa MN. Chöùng minh raèng:
	 + + + = (1.5đ)
2) Cho DABC. Dựng điểm M sao cho (2đ)
3) Cho tam giaùc ABC. Trên đường thẳng BC chọn M sao cho . 
 Hãy phaân tích theo vaø (1ñ)
ĐÁP ÁN
I Trắc nghiệm
	1. a	2. a	3. c	4. a	5. b	6. b	7. b	8. c
II. Tự luận
1. a) Ta có:
	 + = + 
	- = - 
	 (ñuùng)
c) Ta có: (vì M là trung điểm của AB)
	 (vì N là trung điểm của CD)
=> + + + = 2( = 2. = 
2. Gọi I là trung điểm của AB. 
Ta có 
Vậy điểm M được xác định như hình vẽ bên.
3. Ta có
	= 
	= 
	= 
HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
Tiết : 11
Ngày soạn: 10/10/2010
I.Mục tiêu
1) Kiến thức
Hiểu khái niệm trục tọa độ, toạ độ của vectơ và toạ độ của điểm trên trục
Biết khái niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục
Hiểu được toạ độ của vectơ, của điểm đối với một hệ trục
Biết được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm, toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác.
2) Kỹ năng
Xác định được toạ độ của điểm, của vectơ trên trục
Tính được độ dài đại số của một vectơ khi biết toạ độ của hai đầu mút của nó.
Tính được toạ độ của vectơ nếu biết tọc độ của hai điểm dầu mút. Sử dụng được biều thức toạ độ của các phép toán vectơ.
Xác định được toạ độ trung điểm của đoạn và toạ độ trọng tâm tam giác
II. Chuẩn bị.
	1) Giáo viên: 
Chuẩn bị hình vẽ 1.21; 1.23; 1.24; 1.25; 1.26
Thước kẻ, Compa
2) Học sinh:
Các kiến thức về phép cộng, trừ vectơ, nhân vectơ với một số.
III. Phương pháp:
	Dùng phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp, chia nhóm thảo luận.
IV. Tiến trình bài học
	1)Kiểm tra bài cũ.
	Không.
	2) Bài mới
Hoạt động 1: Trục và độ dài đại số trên trục
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1) Trục toạ độ
- GV giới thiệu trục toạ độ và vẽ hình minh hoạ
2) Toạ độ của điểm trên trục
- GV giới thiệu toạ độ của điểm trên trục.
- Muốn tìm toạ độ của 1 điểm trên trục ta cần phải biết gì? 
Xác định toạ độ của điểm A, B, C ?
3) Độ dài đại số trên trục
- GV giới thiệu độ dài đại số trên trục.
- Từ công thức = .. Hãy cho biết khi nào thì là số dương, âm?
- Trên trục (O, ) cho hai điểm A và B có toạ độ lần lượt là a và b. Hãy tính ?
(GV hướng dẫn cách làm).
- Mối liên hệ giữa toạ độ của hai điểm đầu mút với độ dài đại số?
- GV chú ý thêm cho học sinh các ký hiệu vectơ, độ dài đại số
HS quan sát hình, xem SGK
- HS nghe hiểu, ghi nhớ kiến thức
- Ta cần phải biết nó bằng bao nhiêu lần vectơ đơn vị.
- Toạ độ của điểm A là 1 và = 1. 
- Toạ độ của điểm C là -3 vì = -3. 
- HS nghe hiểu và ghi nhận kiến thức
+ > 0 khi cùng hướng với 
+ < 0 khi ngược hướng với 
- Nhóm thảo luận
Ta có: = 
 = b. - a. = (b – a). 
 Vậy = b – a
- Độ dài đại số bằng toạ độ điểm cuối trừ toạ độ điểm đầu
Hoạt động 2: Hệ trục toạ độ
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1) Định nghĩa
- Để xác định vị trí của 1 quân cờ trên bàn cờ như hình 1.21 ta phải làm như thế nào?
- Hãy chỉ ra vị trí của quân xe và quân mã trên bàn cờ h 1.21
GV: Trong toán học để xác định vị trí của 1 điểm, của 1 vectơ ta phải dùng đến hệ trục toạ độ.
- GV cho học sinh đọc định nghĩa SGK
2)Toạ độ của vectơ
- GV treo hình 1.23 và hướng dẫn học sinh cách phân tích vectơ , theo hai vectơ đơn vị và .
GV: Cặp số (4; 2) gọi là toạ độ của 
 (0; -4) gọi là toạ độ của 
Như vậy có toạ độ (x, y) khi nào?
VD: Tìm toạ độ của các vectơ sau:
 = 2. + 3.; = 3.- 
- Nếu =2.+3.và = 2. +3. thì có thể kết luận gì về hai vectơ trên ?
à Hai vectơ bằng nhau khi toạ độ của chúng như thế nào?
3) Toạ độ của một điểm
 - GV: Nếu = x.+ y.thì cặp số (x; y) còn gọi là toạ độ của điểm M
- Thực hiện câu hỏi 3 SGK tr 24
- Chỉ ra quan cờ đó nằm ở dòng mấy cột mấy.
+ Quân xe (c; 3): cột c dòng 3
+ Quân mã (f; 6): cột f dòng 6
- HS xem định nghĩa 
- Học sinh trao đổi nhóm để tìm đáp số
 = 4. + 2. 
 = 0. + (-4). 
 = (x; y) = x.+ y. 
= (2; 3)
= (-1; 3)
- Hai vectơ bằng nhau.
- Hai vectơ bằng nhau thì toạ độ của chúng bằng nhau (xem công thức SGK)
- HS nghe hiểu và ghi nhớ kiến thức
* Củng cố - Dặn dò: 
- Cách tìm toạ độ của vectơ trên trục?- Cách tìm độ dài đại số của vectơ trên trục?
- Cho = (2; -1). Hãy phân tích vectơ theo hai vectơ đơn vị?
Tiết : 12
Ngày soạn: 14/10/2010
- Toạ độ của vectơ đơn vị , ?
Hoạt động 1: Mối liên hệ giữa toạ độ của điểm và toạ độ của vectơ
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Cho A(xA; yA) và B(xB; yB). Hãy tìm toạ độ của vectơ ?
- Nhắc lại định nghĩa toạ độ của 1 vectơ, toạ độ của 1 điểm trên hệ trục toạ độ Oxy?
- Gợi ý: Hãy phân tích vectơ theo hai vectơ và 
à Cách tính toạ độ của vectơ dựa vào toạ độ của hai điểm đầu mút?
VD: Trong mặt phẳng Oxy cho A(1; 2) và B(-1; 5). Toạ độ của là ?
= (x; y) = x.+ y.
M(x; y) . + y.
 = - 
 = (xB – xA). + (yB – yA).
Vậy = (xB – xA; yB – yA)
- Toạ độ của vectơ bằng toạ độ của điểm cuối trừ toạ độ của điểm đầu.
 = (xB – xA; yB – yA) = (-2; 3)
Hoạt động 2: Toạ độ của vectơ tổng, hiệu, tích với 1 số
- GV ghi sẵn các công thức và giải thích cho HS hiểu.
VD1: Cho = (1; -2), = (3; 4), 
 = (5; -1). Tìm toạ độ của vectơ = 2 + - .
(GV hướng dẫn nhóm thảo luận).
VD2: SGK Tr 25
- Phân tích 1 vectơ theo hai vectơ không cùng phương có nghĩa là làm gì?
- Hãy nêu cách tìm 2 số h, k ?
- Nếu có = (x; y) và = (x’; y’) mà hai vectơ này cùng phương thì toạ độ của hai vectơ này có mối liên hệ gì?
- Nghe hiểu và ghi nhớ kiến thức.
= (1; -2) => 2 = (2; -4)
=> 2 + = (5; 0)
=> 2 + - = (0; 1)
- Viết = k. + h.
- Lập hệ pt 2 ẩn dựa vào biểu thức toạ độ
Vì và cùng phương
=> = k.=> x’ = k.x và y’ = k.y
Hoạt động 3: Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng. 
 Tọa độ trọng tâm của tam giác
- GV nêu công thức tính toạ độ trung điểm của đoạn thẳng.
- Nếu G là trọng tam của tam giác ABC thì "O ta có gì?
- Qua đó hãy tính toạ độ của điểm G theo toạ độ của điểm A, B và C?
VD: Cho A(1; 2), B(0; 1); C(2; 3). Tìm toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng BC và toạ độ trọng tâm của tam giác ABC
- HS nghe hiểu và ghi nhớ kiến thức.
 = 3. (*)
- Từ (*) => = ()
=> xG = ; yG= 
- Nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày
 I(1; 2); G(1; 2)
* Củng cố: Cho HS làm trắc nghiệm.
	Trong hệ trục toạ độ Oxy cho A(2; -1); B(0; 3); C(1; 1). 
1. Toạ độ của vectơ là:
	a. (2; -4)	b. (-2; 4)	c. (2; 4)	c. (-2; 4)
2. Toạ độ điểm D đối xứng với A qua B là:
	a. (-2; 7)	b. (2; -7)	c. (1; 1)	d. (-1; -1)
* Dặn dò: Làm tất các bài tập SGK
BÀI TẬP
Tiết : 13
Ngày soạn: 18/10/2009
I.Mục tiêu
1) Kiến thức
Nắm lại khái niệm trục tọa độ, toạ độ của vectơ và toạ độ của điểm trên trục
Nắm vững khái niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục
Nắm vững được toạ độ của vectơ, của điểm đối với một hệ trục
Nắm vững được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm, toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác.
2) Kỹ năng
Xác định thành thạo toạ độ của điểm, của vectơ trên trục
Tính được độ dài đại số của một vectơ khi biết toạ độ của hai đầu mút của nó.
Tính được thành thạo toạ độ của vectơ nếu biết tọc độ của hai điểm dầu mút. Sử dụng được biều thức toạ độ của các phép toán vectơ.
Vận dụng thành thạo công thức toạ độ trung điểm của đoạn và toạ độ trọng tâm tam giác
II. Chuẩn bị.
1) Giáo viên: 
Chuẩn bị hình vẽ Bài tập 1, 5, 6
Thước kẻ
2) Học sinh:
Các kiến thức về hệ trục toạ độ
III. Phương pháp:
	Dùng phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp, chia nhóm thảo luận.
IV. Tiến trình bài học
	1)Kiểm tra 15’.
	Cho A(-1; 2), B(3; -2), C(4; 3/2).
Haõy tìm toïa ñoä trung ñieåm I cuûa ñọan thaúng AB vaø toïa ñoä troïng taâm cuûa tam giaùc ABC
Tìm toïa ñoä cuûa vectô bieát = 
	Ñaùp Aùn: 	a) Trung ñieåm I(1; 0); Troïng taâm G(2; ½)
	b) =(4; -4); = (-1; -7/2) => = (2; -11)
	2) Bài mới
Bài tập 1 SGK Tr 26
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
a) gọi 1 HS lên bảng làm
 (GV sửa sai)
b) Định nghĩa độ dài đại số của vectơ trên trục? 
- Cách tính độ dài đại số của vectơ?
- Dựa vào đâu suy ra 2 vectơ và ngược hướng?
- HS đã làm ở nhà và lên bảng sửa
- HS nhắc lại định nghĩa
- Lấy toạ độ của điểm cuối trừ đi toạ độ của điểm đầu.
Ta có > 0 còn < 0 à 2 vectơ trên ngược hướng.
Bài tập 3 SGK Tr 26
- GV gọi 4 HS bất kỳ trả lời toạ độ của các vectơ đã cho.
- HS trả lời
Bài tập 5 SGK Tr 26
GV treo hình vẽ và hướng dẫn HS làm
- Giao nhiệm vụ cho nhóm
- GV sửa bài
- Quan sát hình
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
Bài tập 6 SGK Tr 27
GV treo hình vẽ và hướng dẫn HS làm
- Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nào?
- Hai vectơ bằng nhau thì toạ độ của chúng như thế nào?
- Toạ độ của vectơ ?
- Để tính toạ độ của thì ta gọi (x; y) là toạ độ của D. Theo (1) ta có điều gì? 
Tìm x, y ?
- Nếu đổi lại tứ giác ADBC thì kết quả có gì thay đổi không? Vì sao?
- Nếu yêu cầu tìm toạ độ M sao cho = 2 thì phải làm sao
- Quan sát hình
- Khi hoặc (1)
- Toạ độ bằng nhau.
- = (1; -3)
Gọi (x; y) là toạ độ của điểm D
à = (x + 1; y + 2)
- Thay đổi vì các cặp vectơ bằng nhau đã thay đổi.
- HS trả lời
Bài tập 8 SGK Tr 27
- Phương pháp làm ?
- Cho HS thảo luận nhóm
- GV sửa bài
- HS nêu phương pháp
- Thảoluận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
 (= 2.+)
* Củng cố: 
	Nắm lại phương pháp giải các bài tập trên.
* Dặn dò:
	- Xem lại các công thức tính toạ độ vectơ tổng, hiệu, toạ độ trung điểm, toạ độ trọng tâm. Làm bài tập ôn chương.
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Tiết : 14
Ngày soạn: 20/10/2010
I.Mục tiêu
1) Kiến thức
Nắm lại các định nghĩa về hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau, đối nhau
Nắm vững quy tắc 3 điểm đối với phép cộng, trừ
Nắm vững tính chất của trung điểm, trọng tâm
Nắm vững được toạ độ của vectơ, của điểm đối với một hệ trục
Nắm vững được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm, toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác.
2) Kỹ năng
Xác định thành thạo các vectơ bằng nhau, đối nhau
Vận dụng các quy tắc và các tính chất để chứng minh đẳng thức vectơ.
Tính được thành thạo toạ độ của vectơ nếu biết tọc độ của hai điểm dầu mút. Sử dụng được biều thức toạ độ của các phép toán vectơ.
Vận dụng thành thạo công thức toạ độ trung điểm của đoạn và toạ độ trọng tâm tam giác
II. Chuẩn bị.
1) Giáo viên: 
Chuẩn bị hình vẽ Bài tập 1
Thước kẻ
2) Học sinh:
Các kiến thức về hệ trục toạ độ
III. Phương pháp:
	Dùng phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp, chia nhóm thảo luận.
IV. Tiến trình bài học
	1)Kiểm tra 15’.
	(khoâng)
	2) Bài mới
Bài tập 1 SGK Tr 27
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- GV treo hình vẽ sẵn
- Thế nào là hai vectơ bằng nhau?
- Gọi HS chỉ ra các vectơ bằng với trong hình.
- Thế nào là 2 vectơ đối nhau? Hãy chỉ ra các vectơ đối của ?
- Quan sát hình
- HS trả lời
- HS dựa vào định nghĩa để trả lời
- HS định nghĩa và dựa vào hình tìm vectơ đối của 
Bài tập 2 SGK Tr 27
- Giao cho mỗi nhóm làm 1 câu (giải thích rõ ràng)
- GV sửa sai nếu cần thiết
- Nhóm thảo luận và trả lời
Bài tập 7 SGK Tr 28
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Phương pháp chứng minh đẳng thức vectơ?
- Để phân tích vế trái theo vế phải ta thường sử dụng quy tắc nào?
- Gọi 1 HS lên bảng sửa.
- GV nhận xét và sửa bài
- HS trả lời.
- Sử dụng quy tắc 3 điểm
- HS lên bảng làm bài
Bài tập 9 SGK Tr 28
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- G là trọng tâm của tam giác ABC, ta có điều gì?
- G’ là trọng tâm của tam giác A’B’C’, thì " G ta có điều gì?
- Từ (1) và (2) hãy phân tích sau cho xuất hiện ?
- GV sửa bài cho hoàn chỉnh
— = (1)
— (2)
- HS thảo luận
(2) – (1) =>= 
- HS ghi bài.
Bài tập 11 SGK Tr 28
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Nhắc lại công thức tính toạ độ của vectơ và - ?
- Nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b.
- GV nhận xét bài làm của 2 nhóm và sửa sai
- HS trả lời.
- Nhóm thảo luận
* Củng cố:
	Cho HS làm trắc nghiệm câu 1, 3, 5, 6, 7 SGK Tr 29. Mỗi nhóm làm 1 câu
* Dặn dò: Xem trước bài 1 chương 2
CHÖÔNG II
TÍCH VOÂ HÖÔÙNG CUÛA HAI VECTÔ
(12 tiết + 1 KT HKI)
I . Muïc tieâu :
Hoïc sinh naém ñöôïc ñònh nghóa giaù trò löôïng giaùc cuûa moät goùc vôùi 001800; ñaëc bieät laø quan heä giöõa caùc giaù trò löôïng giaùc cuûa hai goùc buø nhau, laøm quen vôùi giaù trò löôïng giaùc cuûa caùc goùc ñaëc bieät
Hoïc sinh naém ñöôïc ñònh nghóa tích voâ höôùng cuûa hai vectô, caùc tính chaát cuûa tích voâ höôùng, ñoàng thôøi bieát söû duïng tích voâ höôùng vaøo caùc baøi toaùn tính ñoä daøi cuûa moät ñoaïn thaúng , tính ñoä lôùn cuûa goùc giöõa hai vectô vaø chöùng minh hai vectô vuoâng goùc vôùi nhau
Hoïc sinh caàn naém chaéc ñònh lyù cosin vaø ñònh lyù sin trong tam giaùc cuøng caùc coâng thöùc tính ñoä daøi ñöôøng trung tuyeán, coâng thöùc tính dieän tích tam giaùc vaø bieát giaûi tam giaùc.
 II . Noäi dung :
 Ñònh nghóa giaù trò löôïng giaùc cuûa moät goùc vôùi 001800;trong ñoù coù giôùi thieäu baûng giaù trò löôïng giaùc cuûa caùc goùc ñaëc bieät
Ñònh nghóa tích voâ höôùng cuûa hai vectô vaø caùc tính chaát cuøng vôùi nhöõng öùng duïng cuûa tích voâ höôùng
Caùc heä thöùc löôïng trong tam giaùc ; ñònh lyù cosin vaø ñònh lyù sin, caùc coâng thöùc tính ñoä daøi ñöôøng trung tuyeán.
Caùc c

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_10_HK1.doc
Bài giảng liên quan