Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 4: Phương trình đường thẳng

Nêu cách tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng ?

Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Cách làm này không phức tạp nhưng dài, nếu các bài tương tự đều làm theo cách này thì nhàm chán. Liệu có công thức nào tính độ dài đoạn MH đơn

Có công thức nào mà không cần tìm tọa độ của H không?

 

ppt15 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 927 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 4: Phương trình đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌCKIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi 2. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(-2; 1) và vuông góc với đường thẳng  biết : 3x – 2y – 1 = 0Đáp số: Câu hỏi 1. Câu hỏi 2. Phương trình tham số của d: biết Câu hỏi 1. Nêu công thức tính góc giữa hai vectơ và PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tiết 4)6. Góc giữa hai đường thẳng* Định nghĩa:Hai đường thẳng 1 và 2 cắt nhau tạo thành bốn góc. Nếu 1 không vuông góc với 2 thì góc nhọn trong bốn góc đó gọi là góc giữa hai đường thẳng 1 và 2. Góc giữa hai đường thẳng 1 và 2 được kí hiệu là (1, 2) hoặc (1, 2).12Góc giữa hai đường thẳng 1 và 2.Chú ý: + 1  2  (1, 2) = 900.+  (1, 2) = 00. 12+ 00  (1, 2)  900. 12126. Góc giữa hai đường thẳng120012Trong hình vẽ trên, góc giữa đường thẳng 1 và 2 bằng bao nhiêu? Hãy so sánh góc đó với góc giữa hai vectơ và góc giữa hai vectơCho hai đường thẳng1: a1x + b1y + c1 = 02: a2x + b2y + c2 = 0Đặt  = (1, 2). Ta có: Góc giữa hai đường thẳng bằng hoặc bù với góc giữa hai vectơ pháp tuyến của chúng.6. Góc giữa hai đường thẳngVí dụ 1. Tính góc giữa các đường thẳng sau: a) 1: x + 2y + 4 = 0 và 2: 2x - y + 6 = 0b) Giải:6. Góc giữa hai đường thẳngChú ý:+ Xác định điểm H+ Tính đoạn MHCách giải :Cách làm này không phức tạp nhưng dài, nếu các bài tương tự đều làm theo cách này thì nhàm chán. Liệu có công thức nào tính độ dài đoạn MH đơn giản hơn không? Nêu cách tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng ? Giả sửCó công thức nào mà không cần tìm tọa độ của H không? 7. Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳngChỉ cần biết t là tính được HM!Dựa vào đâu để tính t?Suy ra:A Thay t vào (2) là ta có được HMKhoảng cách từ M đến  Công thức này dễ tính mà lại gọn gàngGọi m là đường thẳng qua M(x0; y0) và vuông góc với . m có phương trình tham số:mVD1. Cho đường thẳng  có phương trình x + 2y - 7 = 0 và điểm M(1; -2). Tính Áp dụng:Cho đt : ax + by + c = 0 và điểm M(x0; y0).Khoảng cách từ M đến :7. Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳngÁp dụngVD2:Tính khoảng cách từ M(1;-2) đếnCó áp dụng được công thức tính khoảng cách ngay không? qua điểm (-1; 0) và có 1 vtpt ( 1; -2). Pt : (x+1) - 2y = 0 hay x - 2y +1 = 0Tương tự: với N(-1; 1) và P(3; 2) thì:??Ví dụ 3:Cho tam giác ABC với A(2; 4), B(4; 8), C(13; 2). Tính độ dài đường cao hạ từ đỉnh A đến cạnh BC của tam giác :Ai lµ ng­êi nhanh nhÊt?Củng cố:M, N cùng phía đối với   (axM + byM + c)(axN + byN + c) > 0M, N khác phía đối với   (axM + byM + c)(axN + byN + c) < 01. Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đt.2. Vị trí của hai điểm đối với 1 đt.3. Pt 2 đường phân giác của các góc tạo bởi 2 đt cắt nhau.I. Kiến thức cần nắm đượcII. Hướng dẫn học ở nhà.1. Học thuộc 3 nội dung.2. Hoàn thành các hoạt động:12và ví dụ của SGK3. Bài tập về nhà: Bài tập: 17, 18, 19 SGK trang 90CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE, CÁC EM HỌC TỐTVí dụ:Cho tam giác ABC với A(2; 4), B(4; 8), C(13; 2). Đường phân giác ngoài của góc A là:c) 2x +y +6 = 0a) x - 2y + 6 = 0b) x - 2y - 8 = 0d) 2x + y - 8 =0Ai lµ ng­êi nhanh nhÊt?

File đính kèm:

  • pptGoc_va_khoang_cachDS10CB.ppt