Giáo án Hình học lớp 12 tiết 2: Khái niệm về khối đa điện

IV – PHÂN CHIA VÀ LẮP GHÉP CÁC KHỐI ĐA DIỆN

Nếu khối đa diện ( H ) là hợp của hai khối đa diện ( H1 ) , ( H 2 ) sao cho ( H 1 ) và ( H 2 ) không có chung điểm trong nào thì ta nói có thể chia được khối đa diện ( H ) thành hai khối đa diện ( H1 ) và ( H2 ) với nhau để được khối đa diện ( H )

* Nhận xét :

Một khối đa diện bất kì luôn có thể phân chia được thành những khối tứ diện

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 898 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Hình học lớp 12 tiết 2: Khái niệm về khối đa điện, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết : 2 KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA ĐIỆN.
Tuần : 2 
I – Mục tiêu :
	Làm cho học sinh : 
Hiểu được thế nào là một khối hộp chữ nhật , khối lăng trụ , khối chóp , khối chóp cụt. Từ đó hình dung được thế nào là một hình đa diện , khối đa diện , điểm trong và điểm ngoài của chúng.
Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện đơn giản.
II – Chuẩn bị phương tiện dạy học :
SGK , SGV .
Bảng phụ , phấn , thước ,  
Thuyết trình , đàm thoại , gợi mở , nêu vấn đề .
III – Tiến trình dạy học :
Kiểm tra bài cũ : 
CH : Nêu tính chất của hình đa diện, định nghĩa phép dời hình trong không gian ? Cho ví dụ về phép dời hình trong không gian .
Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Dựa vào phép dời hình đã học ở hình học lớp 11, hãy chỉ ra 2 hình bằng nhau của phép dời hình trong mặt phẳng.
Cho học sinh quan sát hình vẽ sách giáo khoa . Sau đó nhận xét về hình ( H ) và ( H’) , 
( H”) 
Hoạt động 4 củng cố cho học sinh biết 2 hình bằng nhau nhau.
Quan sát hình vẽ sau đó chứng minh 2 hình bằng nhau.
Đưa ra 2 khối đa diện là
 ( H1 ) , ( H 2 ) 
Dựa vào khái niệm của đa diện để chứng minh.
GV hướng dẫn chứng minh
Nêu định nghĩa hai hình bằng nhau?
 Quan sát hình vẽ . Chỉ ra phép dời hình trong bài toán. Ta chứng minh ngay được hai hình này bằng nhau
Nêu khái niệm khối đa diện ?
2 . Hai hình bằng nhau 
ĐN : Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.
Ví dụ 
HĐ4 : Cho hình hộp ABCD . A’B’C’D’. Chứng minh hai lăng trụ ABD.A’B’D’ và BCD . B’C’D’ bằng nhau.
Giải
Gọi O là giao của AC’ và B’D . Vì phép đối xứng tâm O biến lăng trụ ABD. A’B’D’ thành lăng trụ C’D’B’. CDB nên hai lăng trụ đó bằng nhau.
IV – PHÂN CHIA VÀ LẮP GHÉP CÁC KHỐI ĐA DIỆN
Nếu khối đa diện ( H ) là hợp của hai khối đa diện ( H1 ) , ( H 2 ) sao cho ( H 1 ) và ( H 2 ) không có chung điểm trong nào thì ta nói có thể chia được khối đa diện ( H ) thành hai khối đa diện ( H1 ) và ( H2 ) với nhau để được khối đa diện ( H ) 
* Nhận xét :
Một khối đa diện bất kì luôn có thể phân chia được thành những khối tứ diện
LUYỆN TẬP
Bài 1 ( trang 12 , sgk ) 
Chứng minh rằng một đa diện có các mặt là những tam giác thì tổng số các mặt của nó phải là một số chẵn. Cho ví dụ
Giải
Giả sử đa diện ( H ) có m mặt . Vì mỗi mặt của
( H ) có 3 cạnh , nên m mặt có 3 m cạnh. Vì mỗi cạnh của ( H ) là cạnh chung của hai mặt nên số cạnh của ( H ) bằng c = . Do c là số nguyên dương nên m phải là số chẵn.
Ví dụ : số mặt của hình chóp tam giác bằng bốn.
Bài 2 ( trang , 12 , sgk ) 
Chứng minh rằng một đa diện mà mỗi đỉnh của nó đều là đỉnh chung của một số lẻ mặt thì tổng số các đỉnh của nó phải là một số chẵn. Cho ví dụ.
Giải
Giả sử đa diện ( H ) có các đỉnh là A1,  , Ad ; gọi m1 ,  , md lần lượt là số các mặt của ( H ) nhận chúng là đỉnh chung. Như vậy mỗi đỉnh Ak có mk cạnh đi qua. Vì mỗi cạnh của ( H ) đều đi qua đúng hai đỉnh nên tổng số các cạnh của ( H ) bằng c . Vì c là số nguyên , m1 , ,  , mđ là những số lẻ nên đ phải là số chẵn. Ví dụ : số đỉnh của hình chóp ngũ giác bằng sáu.
 3 . Củng cố : Nêu khái niệm hai hình bằng nhau?
4 . Dặn dò : BTVN : 3 , 4 ( trang 12 , SGK ) .
	Kí duyệt , ngày 
	Tuần 2 , tiết 2
TTCM
Đinh Thị Hà
HPCM
Dương Thu Nguyệt

File đính kèm:

  • docTiet 2.doc