Giáo án Lịch sử 6 - Tiết 19, Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- HS thảo luận.

- Đại diện nhóm báo cáo.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, kết luận.

- GV hỏi: Nhân dân châu Giao bị nhà hán bóc lột như thế nào?

- HS trả lời: Bị đối xử tàn tệ, nộp nhiều thứ thuế, cống nạp.

- GV hỏi: Nhà Hán đưa người Hán sang châu Giao nhằm mục đích gì?

- HS trả lời: Để đồng hóa

- GV giải thích " đồng hóa " để biến nước ta thành một phần nước Hán.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 6434 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Lịch sử 6 - Tiết 19, Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ngày soạn: 4/1/2013
Ngày giảng: 6A: /1/2013; 6B: /1/2013
CHƯƠNG III.
THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP.
Tiết 19. Bài 17.
CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (Năm 40).
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Tr×nh bµy ®­îc mét sè nÐt kh¸i qu¸t t×nh h×nh ¢u L¹c tõ thÕ kØ II ®Õn hÕt thÕ kØ I: ChÝnh s¸ch thèng trÞ tµn b¹o cña phong kiÕn ph­¬ng B¾c ®èi víi n­íc ta (xãa tªn n­íc ta, ®ång hãa vµ bãc lét nh©n d©n ta)
- Cuéc khëi nghÜa Hai Bµ Tr­ng: C«ng viÖc chuÈn bÞ, sù ñng hé cña nh©n d©n, diÔn biÕn, kÕt qu¶.
- TÝch hîp m«i tr­êng: Nh÷ng n¬i diÔn ra cuéc khëi nghÜa.
2. Kĩ năng.
- Biết tìm nguyên nhân, mục đích của một sự kiện lịch sử.
- Biết sử dụng kĩ năng cơ bản để vẽ và đọc bản đồ lịch sử.
3. T­ t­ëng.
- Giáo dục ý thức căm thù quân xâm lược, bước đầu xây dựng ý thức tự hào, tự tôn dân tộc.
- Biết ơn Hai Bà Trưng và tự hào về truyền thống Việt Nam.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Tranh dân gian Hai Bà Trưng ra trận.
2. Học sinh.
III. Ph­¬ng ph¸p: §éng n·o, tr×nh bµy, quan s¸t 
IV. Tæ chøc giê học.
1. Ổn định tổ chức. 1’
2. Kiểm tra.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động .
 Khëi ®éng (1’)
Năm 179 TCN An Dương Vương mất cảnh giác để đất nước rơi vào tay giặc, nhà Hán cai trị nước ta làm cho nước ta mất tên, dân tộc có nguy cơ bị đồng hóa. Dân ta quyết không chịu sống trong cảnh nô lệ đã nổi dậy. Mở đầu là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HĐ 1: HDTH tình hình nước Âu Lạc từ thế kỉ II đến thế kỉ I TCN. (15’)
Môc tiªu: HS nhËn biÕt vµ ghi nhí t×nh h×nh ¢u L¹c từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I, chÝnh s¸ch thèng trÞ cña phong kiÕn ph­¬ng B¾c.
- GV: Trình bày, ghi bảng, chỉ các địa điểm trên lược đồ hình 43.
- GV hỏi: Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao nhằm mục đích gì?
- HS trả lời: Nhà Hán muốn:
+ Chiếm nước ta lâu dài, xóa tên nước ta.
+ Biến nước ta thành bộ phận lãnh thổ Trung Quốc.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về cách đặt quan lại của nhà Hán?
- HS trả lời: Nhà Hán mới cai trị đến cấp quận còn cấp huyện, xã chúng chưa thể vươn tới. 
- GV yêu cầu học sinh đọc nhẩm đoạn còn lại và thảo luận nhóm 4 (5 phút ) nhận xét về chính sách thống trị của nhà Hán. 
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm báo cáo. 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, kết luận.
- GV hỏi: Nhân dân châu Giao bị nhà hán bóc lột như thế nào?
- HS trả lời: Bị đối xử tàn tệ, nộp nhiều thứ thuế, cống nạp...
- GV hỏi: Nhà Hán đưa người Hán sang châu Giao nhằm mục đích gì? 
- HS trả lời: Để đồng hóa 
- GV giải thích " đồng hóa " để biến nước ta thành một phần nước Hán.
HĐ 2: HDTH Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. (20’)
Môc tiªu: HS nhËn biÕt vµ ghi nhí diÔn biÕn chÝnh cuéc khëi nghÜa Hai Bµ Tr­ng.
- GV gọi học sinh đọc 2 đoạn sử đầu. 
- GV hỏi: Vì sao hai gia đình bạc tướng ở Mê Linh và Chu Diên lại liên kết với nhau để chuẩn bị nổi dậy. 
- HS trả lời: Vì chính sách thống trị và tàn bạo của nhà Hán. 
- GV kết luận ghi bảng.
- GV kết hợp cho học sinh xem tranh dân gian Hai Bà Trưng ra trận. (thể hiện sự quyết tâm và uy nghi của hai bà)
- GV gọi hs đọc mục tiêu cuộc khởi nghĩa trong 4 câu thơ trang 48.
- GV hỏi: 4 câu thơ nêu mục tiêu của cuộc khởi nghĩa là gì?
- HS trả lời: Giành độc lập,nối nghiệp vua Hùng.
- GV gọi học sinh đọc đoạn chữ in nghiêng.
- GV hỏi: Việc khắp nơi đếu kéo quân về Mê Linh nói lên điều gì?
- HS trả lời: Thể hiện nhân dân căm phẫn chính sách thống trị của nhà Hán. 
- GV sử dụng bản đồ hình 43 miêu tả, ghi bảng.
- GV: Hãy điền kí hiệu thích hợp lên lược đồ thể hiện diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng hình 43.
- HS điền kí hiệu ngọn lửa đỏ. 
- GV gọi học sinh đọc lời nhận xét cuối bài.
- GV hỏi: Lời nhận xét trên thể hiện nội dung gì?
- HS trả lời: Nhân dân căm hờn chính sách thống trị của nhà Hán đã nổi dậy.
+ Thế lực phong kiến phương Bắc không thể cai trị vĩnh viễn nước ta. 
1. Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I có gì đổi thay?
- Năm 179 TCN Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt chia thành quận Giao Chỉ, Cửu Chân.
- Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu Lạc chia thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao. Thủ phủ của Châu Giao ở Luy Lâu.
- Thứ sử đứng đầu Châu, Thái Thú đứng đầu quận, đô úy coi việc quân sự; dưới huyện là lạc tướng (người Việt ).
- Chính sách cai trị của nhà Hán 
+ Nhân dân phải nộp nhiều thứ thuế và sản vật quý hiếm.
+ Thực hiện đồng hóa đân tộc ta.
+ Năm 34 Tô Định thái thú quận Giao Chỉ ra sức đàn áp, vơ vét dân tộc ta.
2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ.
* Nguyên nhân 
- Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Hán khiến nhân dân căm phẫn.
- Do chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị quân Hán giết.
* Diễn biến 
- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn 
(Hà Tây)
- Mục tiêu: Dành độc lập, nối nghiệp vua Hùng.
- Khởi nghĩa được toàn thể nhân dân ủng hộ. 
- Khởi nghĩa bùng nổ ở Mê Linh rồi tiến về Cổ Loa và Luy Lâu. Quân Hán bị đánh tan. Khởi nghĩa thắng lợi. 
4. Củng cố 
- Bài tập: Đánh dấu x vào ô đúng nhất.
1. Kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
 Quân Hán bị đánh tan. Khởi khởi nghĩa thắng lợi.
 Nhân dân nhiệt tình ủng hộ.
 Bà Trưng lên làm vua. 
2.Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.
 Khởi nghĩa thể hiện sức mạnh đoàn kết của toàn dân tộc và tinh thần đấu tranh kiên cường của dân tộc ta. 
 Thể hiện đánh một đòn chí mạng vào quân xâm lược Hán.
5. Hướng dẫn học bài 
- Học bài: Biết hoàn cảnh Âu Lạc khi quân Hán xâm lược, nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. 
- Chuẩn bị: Đọc bài 18, trả lời câu hỏi dân ta lập đền thờ hai bà nói lên điều gì?

File đính kèm:

  • doctiết 20 bài 17 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng..doc
Bài giảng liên quan