Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ 19

 Sau 2 hiệp ước Hác Măng & Pa Tơ Nốt, phạm vi cai trị của triều đình nhà Nguyễn chỉ còn lại ở Trung Kỳ.Nhưng phái chủ chiến trong triều đình Huế quyết tâm giành lại chủ quyền dựa vào quần chúng nhân dân.Và cuộc tấn công đêm 4 rạng ngày 5 tháng 7 /1885 mở đầu cho phong trào kháng Pháp sôi nổi cuối thế kỷ 19. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về phong trào kháng Pháp đó & sự bùng nổ của phong trào Cần Vương.

docx3 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 10/11/2023 | Lượt xem: 193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ 19, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 26:
 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ 19
 Sau 2 hiệp ước Hác Măng & Pa Tơ Nốt, phạm vi cai trị của triều đình nhà Nguyễn chỉ còn lại ở Trung Kỳ.Nhưng phái chủ chiến trong triều đình Huế quyết tâm giành lại chủ quyền dựa vào quần chúng nhân dân.Và cuộc tấn công đêm 4 rạng ngày 5 tháng 7 /1885 mở đầu cho phong trào kháng Pháp sôi nổi cuối thế kỷ 19. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về phong trào kháng Pháp đó & sự bùng nổ của phong trào Cần Vương.
Hoạt động dạy và học:
Nội dung bài học:
Hoạt động 1:
Tại sao vẫn còn cuộc phản công của phái chủ chiến?
Phái chủ chiến chiếm số đông hay số ít?
Vì sao phe chủ chiến chiếm số ít mà dám chống lại pháp?
Phái chủ chiến đã làm gì để chống Pháp?
Thái độ của Pháp trước hành động của phe chủ chiến?
 Trước thái độ của Pháp Tôn Thất Thuyết xử trí ra sao? Vì sao ông làm thế?
Thảo luận: Tại sao cuộc phản công diễn ra quyết liệt nhưng thất bại?
Sau cuộc phản công thất bại, phe chủ chiến có tiếp tục chống chống Pháp nữa không?
Hoạt động 2:
Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào Cần Vương?
Mục đích, tác dụng, ý nghĩa của chiếu Cần Vương?
Vì sao hành động của vua Hàm Nghi được đánh giá là hành động yêu nước?
Em hãy trình bày diễn biến phong trào Cần Vương?
Tại sao phong trào chỉ nổ ra Bắc Trung Kỳ mà không thấy nổ ra ở Nam Kỳ?
Em hãy nhận xét về quy mô của phong trào?
Thần phần lãnh đạo? Lực lượng nào thâm gia phong trào?
Kết cục của giai đoạn 1 như thế nào?
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương:
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885:
a. Nguyên nhân:
- Phe chủ chiến Tôn Thất Thuyết muốn giành lại chủ quyền
- Pháp quyết tâm tiêu diệt phe chủ chiến.
b. Diễn biến:
- Đêm ngày 4 rạng ngày 5/7/1885, cuộc phản công bùng nổ & phe chủ chiến thất bại.
2. Phong trào Cần Vương bùng nổ & lan rộng:
a. Nguyên nhân:
- Vụ biến kinh thành Huế thất bại
- Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương.
- Phong trào kháng Pháp lan rộng gọi là phong trào Cần Vương
b. Diễn biến:
*Chia làm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1(1885-1888):Khởi nghĩa nổ ra khắp Bắc, Trung Kỳ: từ Thanh Hoá đến Ninh Bình.
+ Điển hình: Mai Xuân Thưởng, Nguyễn Xuân Ôn, Lê Trung Đình...
+ Phong trào đã được đông đảo quần chúng ủng hộ.
+ Năm 1888 vua Hàm Nghi bị bắt bị đày sang An Giê Ri.
Bài 26
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ 19 (Tiếp theo)
 Sau cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết phò vua Hàm Nghi ra căn cứ Tân Sở (Quảng Trị). Tại đây vua Hàm nghi đã xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi các văn thân, sĩ phu yêu nước đứng lên giúp vua cứu nước. Phong trào Cần Vương bùng nổ & lan rộng.ấn tượng sâu sắc nhất là phong trào triển rộng lớn ở Bắc Kỳ & Trung Kỳ với nhiều cuộc khởi nghĩa lớn, nhỏ.Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu 1 số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào.
Hoạt động dạy và học
Nội dung bài học:
Hoạt động 3: 
Em biết gì về Phan đình Phùng & Cao Thắng?
Căn cứ Hương Khê có điểm gì mạnh hơn so với Ba Đình, Bãi Sậy?
 Để dập tắt cuộc khởi nghĩa Pháp đã làm gì?
Tại sao khởi nghĩa Hương Khê thất bại?
Cuộc khởi nghĩa Hương Khê có ý nghĩa như thế nào?
IV. Củng cố bài học:
- Trong các cuộc khởi nghĩa Ba Đình,Bãi Sậy,Hương Khê cuộc khởi nghĩa nào là điễn hình nhất trong phong trào Cần Vương? Vì sao?
- Nguyên nhân nào làm cho các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương thất bại?
V. Dặn dò:
- Học bài cũ, hoàn thành các bài tập SBT.
-Lập bảng niên biểu về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương:
Tên Khởi nghĩa
Thời gian
Lãnh đạo
Địa bàn hoạt động
Nguyên nhân
thất bại 
II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG.
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887):
(giảm tải)
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892): (giảm tải)
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895):
*Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
 *Căn cứ: Hương Khê (Hà Tĩnh)
*Diễn biến:
-1885-1888:Xây dựng lực lượng.
-1889-1896 chiến đấu ác liệt.
* Kết quả: Thất bại.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_8_bai_26_phong_trao_khang_chien_chong_ph.docx
Bài giảng liên quan