Giáo án Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Đức Thịnh

I . MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Đáp được lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1). Quan sát ảnh Bác Hồ,

trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác (BT2).

- Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ (BT3).

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng nghe trả lời câu hỏi và viết văn.

3. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

*KNS: Giáo dục các em biết giao tiếp: Ứng xử văn hóa;Tự nhận thức

4. Phẩm chất : Giáo dục học sinh lòng kính yêu đối với Bác Hồ, yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:

 - Giáo viên: Sách giáo khoa. Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập 1. Tranh minh học truyện sách giáo khoa, một bó hoa để học sinh thực hành làm bài tập 1a.

 - Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập.

2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.

 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.

 - Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.

 

doc75 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 08/03/2024 | Lượt xem: 166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Đức Thịnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
nh phải luôn yêu quý con vật, biết chăm sóc và bảo vệ chúng ( chó, mèo, ong bướm, ...)
4. Hđsáng tạo: (1 phút)
-Kể tên một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về làm vở bài tập. Chuẩn bị bài sau.

LuyÖn viÕt
 CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
I . MỤC TIÊU:
 - Yªu cÇu HS viÕt đÑp, chÝnh x¸c bµi 
 - Gi¸o dôc HS cã ý thøc gi÷ g×n vë s¹ch, viÕt ch÷ đóng đÑp.
II. §å dïng d¹y häc
 - Vë luyÖn viÕt, b¶ng con.
III. C¸c ho¹t đéng d¹y häc
1. Khởi động 
 - GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS.
2. Khám phá
 - GV giíi thiÖu bµi ghi b¶ng.
 * Ho¹t đéng 1: Hưíng dÉn viÕt
 - GV đäc bµi viÕt.
 - HS theo dâi SGK. 2-3 HS đäc.
 - GV hưíng dÉn HS viÕt tõ khã: ...
 - HS viÕt b¶ng con.
 - GV nhËn xÐt chung.
 * Ho¹t đéng 2: LuyÖn viÕt vµo vë
 - GV nªu yªu cÇu viÕt, nh¾c nhë tư thÕ ngåi, cÇm bót
 - HS l¾ng nghe, viÕt theo yªu cÇu
 - GV theo dâi gióp đì HS yÕu.
 - GV chÊm 1 sè bµi nhËn xÐt chung.
3. Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt chung tiÕt häc.
Thứ 6 ngày 23 tháng 4 .năm2021
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI KHEN NGỢI. TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ 
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Đáp được lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1). Quan sát ảnh Bác Hồ,
trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác (BT2).
- Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ (BT3).
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng nghe trả lời câu hỏi và viết văn.
3. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
*KNS: Giáo dục các em biết giao tiếp: Ứng xử văn hóa;Tự nhận thức
4. Phẩm chất : Giáo dục học sinh lòng kính yêu đối với Bác Hồ, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
	- Giáo viên: Sách giáo khoa. Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập 1. Tranh minh học truyện sách giáo khoa, một bó hoa để học sinh thực hành làm bài tập 1a.
	- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
	- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi kể lại câu chuyện Qua suối.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh.
- Giới thiệu bài mới: Trong giờ tập làm văn này, chúng ta sẽ tập đáp lại lời khen ngợi của mọi người trong các tình huống giao tiếp và viết một đoạn văn ngắn tả về ảnh Bác Hồ. 
- Giáo viên ghi bài lên bảng.
-Học sinh chủ động thực hiện.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe
- Học sinh mở sách giáo khoa và vở ghi
2. HĐ Khám phá: (25 phút)
*Mục tiêu: 
- Đáp được lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1). Quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác (BT2).
- Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ (BT3).
Cách tiến hành: 
+GV giao nhiệm vụ học tập cho lớp
+GV trợ giúp HS hạn chế
+CT.HĐTQ điều hành HĐ chia sẻ
Bài tập 1: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh đọc lại tình huống 1.
+ Khi em quét dọn nhà cửa sạch sẽ , bố mẹ có thể dành lời khen cho em “Con ngoan quá./ Hôm nay con giỏi lắm/” Khi đó em đáp lại lời khen của bố mẹ như thế nào?
=> Giáo viên: Khi đáp lại lời khen của người khác, chúng ta cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm để nói lời đáp cho các tình huống còn lại.
Bài tập 2: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên cho học sinh quan sát ảnh bác Hồ.
+ Ảnh Bác được treo ở đâu?
+ Trông Bác như thế nào?
+ Em muốn hứa với Bác điều gì ?
- Giáo viên chia nhóm yêu cầu học sinh nói về ảnh Bác trong nhóm dựa vào câu hỏi đã được trả lời.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
*KNS: Giáo dục các em biết giao tiếp: Ứng xử văn hóa;Tự nhận thức đúng để HS viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ
Bài 3: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu và tự làm bài.
- Giáo viên gọi học sinh trình bày bài (5 bài).
- Giáo viên đánh giá.
- Học sinh thực hiện theo YC
+Dự kiến hoạt động chia sẻ, tương tác của học sinh: 
- 1 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc lại.
- Học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
-Lắng nghe
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh quan sát.
- Ảnh Bác được treo trên tường.
- Râu tóc bác trắng như cước, vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời
-chăm ngoan, học giỏi.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
-Ghi nhớ, thực hiện
- Học sinh tìm hiểu yêu cầu và tự làm bài.
- Học sinh đọc bài làm của mình.
3. HĐ vận dụng, ứng dụng: (3phút)
- Qua bài học, bạn biết được điều gì?
- Qua bài học, bạn có băn khoăn, thắc mắc gì?
- Đánh giá chung kết quả làm bài của học sinh.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- GD học sinh: ghi nhớ thực hành đáp lại lời khen ngợi của người khác trong cuộc sống hằng ngày
4. HĐ sáng tạo: (2 phút)
- Viết một đoạn văn ngắn nói về đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp hằng ngày.
- Giáo dục học sinh cùng người thân có thói quen cư xử nhã nhặn trong các tình huống giao tiếp.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.

TOÁN
TIẾT 150: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) 
TRONG PHẠM VI 1000
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - Giúp học sinh ôn tập lại một số phép tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán.
3. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
4. Phẩm chất : Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
*Bài tập cần làm: Bài tập 1,2,
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
	- Giáo viên: Sách giáo khoa. Thước mét với các cạnh chia đều thành từng cm. Đoạn dây dài khoảng 3 m.
	- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, T. Chơi học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
	- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- TBHT điều hành trò chơi: Đố bạn
 - TBHT đọc phép tính để học sinh nêu kết quả:
348 – 236 390 – 310 358 + 110
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.
- Giáo viên kết nối nội dung bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Mét.
- Học sinh chủ động tham gia chơi.
- Lắng nghe.
- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.
3. HĐ Khám phá : (25 phút)
*Mục tiêu: 
- Giúp học sinh ôn tập lại một số phép tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000.
*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân –> Nhóm -> Chia sẻ trước lớp
- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hành
- GV trợ giúp HS hạn chế
-TBHT điều hành HĐ chia sẻ
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con.
Bài 2: ,= ?
- Gọi HS nêu yêu cầu.
 601 ..... 517
 898 ..... 900
 400 + 20 + 7 .....427 
Bài 3: Tính nhẩm:
a) 600 + 300 = 400 + 200 = 500 + 400=
b) 700 – 200 = 500 – 300 = 800 – 500 =
Bài 4: 
Con lợn bé cân nặng 125 ki-lô-gam, con lợn to cận nặng hơn con lợn bé 34 ki-lô-gam. Hỏi con lợn to cận nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bài tập 
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
-Thực hiện theo YC của trưởng nhóm
- Học sinh làm bài
- Học sinh cùng tương tác
*Dự kiến ND- KQ chia sẻ:
- 2 học sinh nêu yêu cầu.
- 2 lượt học sinh lên bảng làm, mỗi lượt 4 học sinh (dưới lớp làm bảng con)
 234 301 975 576
+ 524 + 547 - 933 - 154
 758 848 042 422
- Điền dấu >, <. = vào chỗ chấm?
- 2 lượt học sinh lên bảng làm, mỗi lượt 3 học sinh (dưới lớp làm bảng con).
 601 > 517
 898 < 900
 400 + 20 + 7 = 427 
- Học sinh làm vở. 
* Nối tiếp nhau nêu kết quả trước lớp.
 a) 600 + 300 = 900 
 400 + 200 = 600
 500 + 400 = 900
 b) 700 – 200 = 500
 500 – 300 = 200
 800 – 500 = 300
- 2 học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- 1 học sinh lên bảng tóm tắt, 1 học sinh giải-> chia sẻ:
Bài giải
Con lợn to cận nặng số ki-lô-gam là:
 125 + 34 = 155( kg)
 Đáp số: 155 kg
4. HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)
-Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Qua bài học, bạn biết được điều gì?
+Thực hiện được phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 1000
- Qua bài học, bạn có băn khoăn, thắc mắc gì? (...)
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy
5. Hoạt động sáng tạo (2 phút) 
- Về nhà đọc thuộc các bảng cộng và bảng trừ.
- Tóm tắt và giải bài toán sau: Trong kho thóc có 963 kg thóc tẻ, số thóc nếp ít hơn số gạo tẻ là 341 kg. Hỏi trong kho có bao nhiêu ki – lô- gam thóc tẻ?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Sửa bài sai. Xem trước bài:Luyện tập chung.

LuyÖn TiÕng viÖt
 CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
I . MỤC TIÊU:
- §äc tr«i ch¶y toµn bµi, ng¾t nghØ đóng chæ.
- BiÕt thay đæi giäng đäc phï hîp víi néi dung bµi 
- HiÓu nh÷ng tõ khã:
- Hiểu nội dung: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật.
II. §å dïng d¹y häc
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
H§1Khởi động: LuyÖn đäc 
hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp:
Dự kiến một số từ để HS cần đọc đúng: rễ, ngoằn ngoèo, lá tròn, thường lệ, cuốn, nhỏ dần, tần ngần.
- Nhãm đ«i luyÖn đäc toµn bµi 
- Gäi 5 HS thi đäc, líp nhËn xÐt 
- GV chia líp thµnh c¸c nhãm, mçi nhãm 5 HS. Yªu cÇu c¸c nhãm luyÖn đoc lưu lo¸t râ rµng, giµu c¶m xóc. 
- GV gäi 2 nhãm thi đäc nèi tiÕp đo¹n trưíc líp 
- Líp nhËn xÐt 
- C¸c nhãm luyÖn đäc ph©n vai, ph©n biÖt giäng nh©n vËt.
- Gäi 2 nhãm đäc ph©n vai - HS nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt tuyªn dư¬ng nh÷ng em đọc tèt. 
H§2: KiÓm tra mét sè HS đäc cßn yÕu.
+ Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- Qua câu chuyện em thấy Bác Hồ có tình cảm như thế nào đối với các em thiếu nhi? 
H§3: Cñng cè, dÆn dß: GV nhËn xÐt tiÕt häc
Hoạt đông trải nghiệm :
 Sinh hoạt lớp 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. 
- Biết được phương hướng tuần tới.
- GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. 
- Biết được truyền thống nhà trường.
- Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần
- HS: Các mảng chuẩn bị nội dung.
iII. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Lớp hát đồng ca
2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 3 Dãy trưởng lên nhận xét hoạt động của dãy trong tuần qua. Tổ viên đóng góp ý kiến.
- Các Trưởng ban Học tập, Nề nếp, Sức khỏe – Vệ sinh, Văn nghệ - TDTT báo cáo về hoạt động của Ban.
- CTHĐTQ lên nhận xét chung, xếp loại thi đua các dãy. Đề nghị danh sách tuyên dương, phê bình thành viên của lớp.
- GV nhận xét chung:
 + Nề nếp:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 + Học tập: 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Phương hướng tuần sau: 
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Tuyên dương – Phê bình:
 - Tuyên dương:........................................................................................................................
 - Phê bình :................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
TOÁN
TIẾT 147: PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính và giải toán về ít hơn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học
toán.
*Bài tập cần làm: BT 1 (cột 1,2); BT2 (phép tính đầu và phép tính cuối); BT3; BT4.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
	- Giáo viên: Sách giáo khoa. Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
	- Học sinh: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, T.C học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
	- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- TBHT điều hành Trò chơi: Đố bạn:
- Nội dung chơi: đưa ra bài toán để học sinh nêu đáp số:
 +VD: Thùng 1 đựng 156 lít dầu. Thùng hai đựng nhiều hơn thùng thứ nhất 23 lít dầu. Hỏi thùng thứ hai đựng bao nhiêu lít dầu? (...)
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi và tuyên dương những học sinh trả lời đúng và nhanh.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000.
- Học sinh chủ động tham gia chơi.
-Đáp số: 179 lít.
- Lắng nghe.
- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.
2. HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút)
*Mục tiêu: 
- Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000.
*Cách tiến hành: Làm việc cả lớp
+GV giao nhiệm vụ cho HS
+GV trợ giúp HS hạn chế
+GV kết hợp với TBHT điều hành HĐ chia sẻ
Việc 1: Giới thiệu phép trừ:
- Giáo viên vừa nêu bài toán, vừa gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong sách giáo khoa. 
- Bài toán: Có 635 hình vuông, bớt đi 214 hình vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông? 
+ Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông ,ta làm thế nào? 
+ Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu ? 
Việc 2: Đặt tính và thực hiện tính 
- Viết số bị trừ ở hàng trên (635), sau đó xuống dòng viết số trừ (214) sao cho thẳng cột hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị với nhau. Rồi viết dấu trừ vào giữa hai dòng kẻ và gạch ngang dưới 2 số. 
- Thực hiện phép tính từ phải sang trái.
 5 trừ 4 bằng 1, viết 1.
 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
 6 trừ 2 bằng 4, viết 4.
 Vậy 635 - 214 = 421
Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2
- HS thực hiện theo YC-> chia sẻ
- Lớp quan sát -> HS trải nghiệm trên vật thật (bộ đồ dùng toán 2) -> tương tác, chia sẻ, nhận xét
*Dự kiến ND chia sẻ:
- Học sinh theo dõi và tìm hiểu bài toán. 
- Học sinh phân tích bài toán.
- Thực hiện phép tính trừ 635 – 214. 
- Bằng 421.
- 2 học sinh lên bảng đặt tính, lớp làm bảng con.
- Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn.
3. HĐ thực hành: (14 phút)
*Mục tiêu: 
- Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
-GV giao nhiệm vụ cho HS
-GV trợ giúp HS hạn chế
-TBHT điều hành HĐ chia sẻ:
Bài 1 (cột 1,2): 
- Yêu cầu 4 em lên bảng chia sẻ kết quả, mỗi em làm một ý.
- Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu cách tính.
- Giáo viên nhận xét chung.
Bài 2 (phép tính đầu, cuối): 
- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả, mỗi em làm một ý.
- Yêu cầu nêu cách đặt tính rồi thực hiên phép tính.
- Giáo viên nhận xét chung.
Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh nối tiếp chia sẻ kết quả.
- Giáo viên nhận xét chung.
Bài 4: 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết đàn gà có bao nhiêu con ta làm phép tính gì? 
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng chia sẻ kết quả.
- Giáo viên nhận xét chung.
 Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bài tập 
µBài tập chờ:
Bài tập 1 (cột 3,4) (M3): Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên. 
Bài tập 2 (ý 2,3) (M4): Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên.
-HS thực hiện theo YC của GV
*Dự kiến nội dung chia sẻ
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
- Kiểm tra chéo trong cặp.
- 4 học sinh lên bảng chia sẻ
 484 586 590 693
- 241 - 253 - 470 - 152
 243 333 120 541
- Học sinh nhận xét và nêu cách tính.
+ Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
- Kiểm tra chéo trong cặp.
- 2 học sinh lên bảng chia sẻ:
 548 395
- 312 - 23
 236 372
- Học sinh nêu.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
- Học sinh nối tiếp chia sẻ:
700 - 300 = 400
900 - 300 = 600
600 - 400 = 200
600 - 100 = 500
800 - 500 = 300
1000 - 400 = 600
1000 - 500 = 500
- Học sinh lắng nghe.
- HS đọc bài toán
- Đàn vịt có 183 con, đàn gà ít hơn đàn vịt 121 con.
- Hỏi đàn gà có bao nhiêu con.	
- Phép tính trừ.
- Học sinh làm bài:
Bài giải
Đàn gà có số con là:
183 - 121 = 62 (con)
Đáp số: 62 con.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh tự làm bài sau đó báo cáo kết quả với giáo viên:
*Dự kiến KQ báo cáo:
 497 925 764 995
- 125 - 420 - 751 - 85
 372 505 13 910
- Học sinh tự làm bài sau đó báo cáo kết quả với giáo viên:
 732 592 
- 201 - 222 
 531 370 
3. HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)
- Nêu lại tên bài
/?/ nhẩm tính 500 – 200 = ? 420 – 120 = ? 508 – 407 =?
- Qua bài học, bạn biết được điều gì?
- Qua bài học, bạn có ý kiến đề xuất gì?
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy
3. HĐ sáng tạo: (1 phút)
-Giải bài toán sau: Khối 1 có 135 học sinh, khối lớp 2 có ít hơn khối lớp 1 là 25 học sinh. Hỏi khối lớp 2 có bao nhiêu học sinh?(...)
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem trước bài: Luyện tập
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỂ DỤC: 
CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh 
- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
2. Kỹ năng: Rèn sức bền, dẻo, khéo léo. Tác phong nhanh nhẹn.
3. Thái độ: Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi. Yêu thích vận động, thích tập luyên thể dục thể thao.
II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: 
	- Địa điểm : Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
	- Phương tiện: Còi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU
- Giáo viên: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Gọi 4 học sinh lên thực hiện lại động tác đã học ở tiết trước.
- Giáo viên nhận xét.
- Quan sát, nhắc nhở học sinh khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,
II/ CƠ BẢN:
Việc 1: Chuyền

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_31_nam_hoc_2020_2021_truong_tieu_hoc_duc.doc