Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Thanh Huyền

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức. Sau bài học, HS biết:

- Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà HS đã quan sát được khi đi thăm thiên nhiên.

- Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.

2.Kĩ năng: - GDKNS:

+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp các thông tin thu nhận được về các loài cây, con vật. Khái quát hóa về đặc điểm chung của thực vật và động vật.

+ Kĩ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm như: kĩ năng lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt , tôn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm

- Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh thông tin.

3.Thái độ: yêu thích động- thực vật,.

4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.

 

doc55 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 07/03/2024 | Lượt xem: 118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Thanh Huyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
nào?
+ GV hướng dẫn cách viết.
+ Viết bảng
-Nhận xét, đánh giá 

- HS đọc câu ứng dụng 
+Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
+ Thể hiện tình cảm yêu thương của Bác Hồ đối với trẻ em. Bác Hồ khuyên các em phải ngoan ngoãn chăm học. 
- Cả lớp tập viết vào bảng con. 
+ Lớp thực hành viết chữ hoa trong câu ứng dụng trên bảng con. 
+ Nêu câu: Trẻ em...là ngoan.
+ Cách so sánh trẻ em với búp trên cành cho thấy trẻ em còn non, nhỏ,... 
+ Chữ : T, h,b, g,l cao 2 li 
rưỡi. Chữ p cao 2 li. Chữ tr, t cao 1 li rưỡi. Các chữ còn lại cao 1 li.
+ Chữ đầu dòng thơ.
+ 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con:Trẻ em, Biết,...
3. Hoạt động thực hành viết trong vở:( 15 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS viết đúng chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng.
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - Cá nhân
Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- Nêu yêu cầu, cho HS viết vào vở: 
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu.
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở tập viết 3, tập hai.
* Lưu ý theo dõi và giúp đỡ đối tượng M1. M2:GV chú ý HD viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ

- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Viết chữ Tr : 1dòng.
- Viết chữ S,B: 1dòng.
- Viết tên riêng:Trường Sơn: 2 dòng
- Viết câu thơ (câu ứng dụng): 2 lần
- HS viết bài vào vở
4. Hoạt động nhận xét, đánh giá bài viết: ( 5 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS nhận ra lỗi sai khi chưa viết đúng cỡ chữ, từ, câu ứng dụng.
* Cách tiến hành:
- Thu và chấm bài 7 đến 10 bài.
- Đánh giá, nhận xét, tuyên dương HS viết có cố gắng viết tốt nét cong tròn hở trái và nét cong tròn hở phải, nét thắt, độ cao của các con chữ trong bài
5. Hoạt động ứng dụng: ( 2 phút)
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Trưng bày một số bài có tiến bộ cho cả lớp lên tham khảo.

- HS nghe
- HS tham khảo
6. HĐ sáng tạo:(1 phút)
- Nhận xét, tuyên dương những học sinh viết nét khuyết, nét cong, chữ hoa T (Tr), S, B có tiến bộ.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học, những điểm cần ghi nhớ.
- Dặn về nhà tập viết lại các chữ còn xấu và xem trước bài mới.

- HS nghe
- HS nhắc lại
- HSnghe và thực hiện

Tự nhiên và Xã hội
THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN(T1)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
2. Kĩ năng: Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp.
* Kĩ năng sống: Rèn cho HS kỹ năng sáng tạo, hợp tác 
3. Thái độ: Yêu thích, chăm sóc, bảo vệ động – thực vật.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.
*GD BVMT:
- Hình thành biểu tượng về môi trường tự nhiên.
- Yêu thích thiên nhiên.
- Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả môi trường xung quanh.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng 
- GV: Phiếu học tập, bút dạ,...
- HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học 
- Quan sát, PP luyện tập thực hành, PP thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động (3 phút)	
- TBHT tổ chức chơi trò chơi Gọi thuyền với nội dung về Mặt trời ()
- GV NX, tuyên dương 
=> Kết nối nội dung bài:Thực hành đi thăm thiên nhiên (T.1) ->Ghi tựa bài lên bảng.
-HS tham gia chơi
-HS nhận xét, đánh giá
- HS ghi bài vào vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút)
*Mục tiêu: 
- Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên 
- Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp 
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân => nhóm => cả lớp
Việc1: Giao nhiệm vụ 
- GV chia lớp thành 4 nhóm, chia vị trí cho từng nhóm, nêu yêu cầu của tiết tham quan:
- Tổ trưởng quản lí các bạn không cho ai đi khỏi khu vực đã qui định.
- Mỗi em quan sát một cây hoặc con vật. Ghi chép hoặc vẽ đặc điểm của cây hoặc con vật đã nhìn thấy.
 *Việc 2: Thực hiện đi tham quan
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm làm việc.
- Gợi ý cho HS nhận biết, liên hệ thực tế...
*Chú ý: Khuyến khích HS M1 tham gia vào hoạt động chia sẻ nội dung học tập

- Nhóm trưởng nhận nhiệm vụ.
- HS lắng nghe.
- Ghi chép hoặc vẽ đặc điểm của cây hoặc con vật đã nhìn thấy.
- Thực hiện tham quan theo yêu cầu của GV.
- Hs chia sẻ trong nhóm 
 
3.Hoạt động ứng dụng: (2 phút)
- Giáo dục HS thiên nhiên là môi trường rất tốt, rất đa dạng và phong phú chúng ta cần phải bảo vệ và chăm sóc thiên nhiên
- Em cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên ?

- HS lắng nghe
- HS nêu
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà học bài, sưu tầm tranh ảnh về thiên nhiên.
- Chuẩn bị bài : Thực hành - Đi thăm thiên nhiên (T.2)

- Lắng nghe, thực hiện

Toán (DẠY BÙ)
TIẾT 141: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Biết quy tắc tính diện tích HCN khi biết hai cạnh của nó.
- Vận dụng để tính diện tích một số HCN đơn giản theo đơn vị đo là xăng-ti-mét.
- HS làm được Bt 1,2,3.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính diện tích HCN.
3. Thái độ: GD HS chăm học toán.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng:
- GV: 1HCN bằng bìa có chiều dài 4ô, chiều rộng 3 ô.
- HS: SGK, vở, bảng con, giấy nháp kẻ ô vuông
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, động não,thảo luận nhóm, thực hành, T/C học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động khởi động ( 3 phút)
-Trò chơi Hộp quà bí mật
-Nội dung chơi về bài học: chu vi HCN.
+ Nêu quy tắc tính chu vi HCN.
+ Tính chu vi HCN có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm (...)
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Kết nối nội dung bài học.

- HS tham gia chơi
- Lớp theo dõi 
-Nhận xét, đánh giá
-Lắng nghe -> Ghi bài vào vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (15 phút)
* Mục tiêu:
- Biết quy tắc tính diện tích HCN khi biết hai cạnh của nó.
- Vận dụng để tính diện tích một số HCN đơn giản theo đơn vị đo là xăng-ti-mét.
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
* Việc 1: Xây dựng quy tắc tính diện tích HCN: 
- GV giao nhiệm vụ cho HS dùng HCN như SGK tìm quy tắc tính diện tích HCN, chia sẻ kết quả theo câu hỏi:
- Mỗi hàng có mấy ô vuông ?
- Có tất cả mấy hàng như thế ?
- Hãy tính số ô vuông trong HCN ?
- Diện tích 1 ô vuông có bao nhiêu cm2?
-Chiều dài HCN là bao nhiêu cm, chiều rộng dài bao nhiêu cm ?
-Tính diện tích HCN ?
-Muốn tính diện tích HCN ta làm thế nào 
- Ghi quy tắc lên bảng.

- Các nhóm lấy đồ dùng, thao tác trên mô hình, xây dựng quy tắc
- HS làm việc cá nhân - Cặp đôi - Nhóm - Chia sẻ KQ trước lớp
- HS cả lớp nhận xét bổ sung.
- Mỗi hàng có 4 ô vuông.
- Có tất cả 3 hàng.
- Số ô vuông trong HCN là: 4 x 3 = 12 (ô vuông)
- Diện tích 1 ô vuông là 1cm2 
- Chiều dài HCN là 4cm, chiều rộng là 3cm.
- Diện tích HCN là: 4 x 3 = 12 (cm2)
- Muốn tính diện tích HCN ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo).
- Cho HS đọc nhiều lần QT, ghi nhớ 
=>GV kết luận như SGK
- HS nhắc lại nhiều lần: 
+ Muốn tính diện tích HCN ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo)
3. Hoạt động thực hành: (15 phút)
* Mục tiêu:
- Vận dụng tính diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông. 
- HS vận dụng để tính diện tích một số HCN làm các BT: 1,2,3.
 * Cách tiến hành: 
Bài tập 1: Cá nhân – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Yêu cầu HS giải thích cách làm:
- Lưu ý: Giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT
- GV củng cố về tính chu vi, tính diện tích HCN.
Bài tập 2: Cá nhân - Cặp đôi – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thực hiện theo YC
- GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng M1 hoàn thành BT
- GV lưu ý HS M1 
* GV củng cố lại cách tính diện tích hình chữ nhật.
 Bài tập 3: Cặp đôi – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài N2
- GV trợ giúp Hs hạn chế
- GV khuyến khích HS hạn chế chia sẻ KQ bài làm
- GV chốt đáp án đúng
*GVcủng cố lại cách tính diện tích HCN ở các hình.
-2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở ghi
- HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả
+ Thống nhất cách làm 
+ Nêu lại cách tính chu vi, diện tích.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
+ HS làm cá nhân.
+ HS làm nhóm- trao đổi vở KT kết quả
+ HS thống nhất KQ chung
+ Đại diện HS chia sẻ trước lớp
 Tóm tắt:
Chiều dài: 14 cm
Chiều rộng: 5 cm
Diện tích: ...? cm2
Bài giải
Diện tích miếng bìa HCN là:
 14 x 5 = 70 (cm2 )
 Đ/S, 70 cm2
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Trao đổi nhóm đôi=> thống nhất KQ.
- 1 số cặp chia sẻ kết quả trước lớp, lớp bổ sung:
+ Chia sẻ các bước làm bài
Bước 1: Đổi về cùng một đơn vị đo.
Bước 2: Tính diện tích HCN.
Bài giải
Diện tích HCN là:
3 x 5 = 15 (cm2 )
b)2 dm = 20 cm
Diện tích HCN là:
20 x 9 = 180 (dm2 )
 Đ/S:a) 15 cm2
 b)180 dm2 
4.Hoạt động ứng dụng (2 phút)
- GV gọi Hs nêu lại ND bài học.
- Cho HS vận dụng tính nhẩm diện tích của hình chữ nhật có chiều dài, chiều rộng lần lượt là 12cm và 5cm. 

-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.
- HS nhẩm: 12 x 5 = 60(cm2)
5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà đo và tìm cách tính diện tích của mặt chiếc bàn học của em. 
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau: Luyện tập

- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe, thực hiện
Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2021
Toán
TIẾT 142: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: - Biết tính diện tích hình chữ nhật.
2. Kĩ năng: tính toán về diện tích hình chữ nhật. 
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng 
- GV: SGK, bảng phụ 
- HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động khởi động ( 3 phút)
-Trò chơi Bắn tên
+TBHT điều hành
+Nội dung về: Diện tích HCN
+ Lớp theo dõi nhận xét, đánh giá.
- Kết nối nội dung bài học.

- HS tham gia chơi 
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương bạn nắm vững kiến thức cũ
- Lắng nghe - Ghi bài vào vở
3.Hoạt động thực hành: ( 30 phút)

* Mục tiêu: 
-Tính diện tích hình chữ nhật
-Vận dụng kiến thức làm bài tập làm được các BT 1, 2, 3.
* Cách tiến hành: 
Bài tập 1: Cá nhân – cặp đôi – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân ->N2 chia sẻ, chẳng hạn như sau:
+ Bài toán này có gì đặc biệt ?
+ Vậy trước khi tính ta cần làm gì ?
+ Muốn tính chu vi, diện tích HCN ta làm thế nào ? 
*GV củng cố về tính chu vi, diện tích của HCN
Bài tập 2b: Cá nhân – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thực hiện theo YC của bài 
- GV gợi ý cho HS đối tượng M1 hoàn thành bài tập:
+ Ta tính diện tích hình chữ nhật như thế nào?
- GV củng cố về tính diện tích của HCN
Bài tập 3: Cá nhân – cặp đôi – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân -N2-cả lớp
- GV củng cố về các bước làm bài.
+ B1: Tính chiều dài.
+ B2: Tính diện tích.
-2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở ghi -> trao đổi vở KT
- Chiều dài và chiều rộng không cùng đơn vị đo
- Cần phải đổi về cùng đơn vị đo.
- HS nêu quy tắc, công thức tính chu vi, diện tích HCN.
- HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả
-Thống nhất cách làm và đáp án đúng:
 Bài giải
Đổi 4 dm = 40 cm
Chu vi hình chữ nhật là:
(40 + 8) x 2 = 96 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
40 x 8 = 320 (cm2)
Đáp số: 96 cm
 320 cm2
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân-> chia sẻ kết quả -> cách thực hiện
+Tính diện tích từng hình, sau cộng diện tích các hình lại.
+ HS thống nhất KQ chung
Bài giải
a) Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
10 x 8 = 80 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:
20 x 8 = 160 (cm2)
b)Diện tích hình chữ nhật H là:
160 x 80 = 240 (cm2)
Đ/s: 80 cm2; 160cm2; 240cm2
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở ghi - trao đổi vở KT- chia sẻ
-Thống nhất cách làm và đáp án đúng
Bài giải
 Chiều dài HCN là:
5 x 2 = 10 ( cm)
Diện tích HCN là:
10 x 5 = 50 (cm2
 Đáp số: 50 cm2
4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Nêu lại ND bài ?
- Vận dụng tính diện tích của hình chữ nhật có chiều dài là 10cm, chiều rộng bằng một nửa chiều dài.

- HSTL
- HS vận dụng làm bài:
Bài giải
 Chiều rộng HCN là:
 10 : 2 = 5 ( cm)
Diện tích HCN là:
 10 x 5 = 50 (cm2)
 Đáp số: 50 cm2
5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Dặn HS vận dụng cách tính diện tích HCN vào thực tế.
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau: Diện tích hình vuông.

- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe, thực hiện
Tự nhiên và Xã hội
THỰC HÀNH : ĐI THĂM THIÊN NHIÊN ( tiếp theo )
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức. Sau bài học, HS biết:
- Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà HS đã quan sát được khi đi thăm thiên nhiên.
- Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.
2.Kĩ năng: - GDKNS:
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp các thông tin thu nhận được về các loài cây, con vật. Khái quát hóa về đặc điểm chung của thực vật và động vật.
+ Kĩ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm như: kĩ năng lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt , tôn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm
- Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh thông tin... 
3.Thái độ: yêu thích động- thực vật,...
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.
*GD BVMT:
- Hình thành biểu tượng về môi trường tự nhiên.
- Yêu thích thiên nhiên.
- Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả môi trường xung quanh.
II. CHUẨN BỊ: 
2. Đồ dùng:
- GV:
+ Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi HS.
+ Giấy khổ to, hồ dán.
- HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động khởi động (3 phút)
- Lớp nghe bài hát (Cái cây xanh xanh,)
- GV gọi HS trả lời để đi thăm thiên nhiên cần lưu ý điều gì ?
- Kết nối nội dung bài học
- Lắng nghe
-HSTLCH:
+Không bẻ cành hái hoa làm hại cây.
+Không trêu chọc, làm hại các con vật.
+Trang phục gọn gàng, không đùa nghịch.
-Mở SGK, ghi bài
2.Hoạt động thực hành (27 phút)
* Mục tiêu:
- Biết mặt trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt.
- Biết vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
- Kể 1 số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
* Cách tiến hành 
 Thảo luận theo nhóm
GIỚI THIỆU TRANH VẼ:
- Yêu cầu HS đưa tranh của mình lên lớp.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : trong mỗi nhóm HS lần lượt giới thiệu cho các bạn nghe về tranh vẽ của mình.
- Yêu cầu HS giới thiệu trước lớp.
+GV khuyến khích HS M1 cùng chia sẻ nội dung thảo luận
*BẠN BIẾT GÌ VỀ ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT ?
- GV giao nhiệm vụ
+ GV chia HS thành 2 nhóm, nhóm động vật và nhóm thực vật,. Căn cứ theo bài vẽ của các em.
+ Yêu cầu các HS ở đội vẽ tranh động vật chia thành các nhóm nhóm, phát cho các nhóm phiếu thảo luận số 1 ; 
+Yêu cầu các HS ở đội vẽ tranh thực vật chia thành các nhóm nhỏ, phát cho các nhóm phiếu thảo luận số 2.
- Cho các nhóm thảo luận 10 phút. Sau đó yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
- Em thấy thực vật và động vật khác nhau ở điểm gì ?
* Lưu ý: Quan sát và theo dõi, trợ giúp đối tượng M1+ M2 hoàn thành YC của bài học
* Kết luận :....

- HS đưa tranh của mình ra.
- HS làm việc theo nhóm : Lần lượt từng HS giới thiệu về tranh vẽ của mình 
- Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm mình.
+Vẽ cây gì / con gì ? 
+Chúng sống ở đâu ?
+Cá bộ phận chính cơ thể là gì ? +Chúng có đặc điểm gì đặc biệt ? ()
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS nhận nhiệm vụ
+Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra phiếu HT -> chia sẻ-> thống nhất KQ trong nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển.
+ Hs trao đổi, chia sẻ nội dung theo của nhóm được phân công ()
+Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra phiếu HT. -> chia sẻ-> thống nhất KQ trong nhóm -> Nhóm trưởng điều khiển-> Mỗi bạn lần lượt chia sẻ ý kiến.
+Hs kể cho nhau nghe.
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
- HS nhận xét bổ sung.
()
3.Hoạt động ứng dụng:(3 phút)
- Qua bài học, em biết được điều gì ?
- Giáo dục HS: thiên nhiên là môi trường rất tốt, rất đa dạng và phong phú chúng ta cần phải bảo vệ và chăm sóc thiên nhiên.

- Thiên nhiên thật tuyệt vời/ Thiên nhiên thật phong phú, đa dạng...
- HS nghe
 
4. Hoạt động sáng tạo: (2 phút)
- Nhắc nhở HS luôn cố gắng bảo vệ thiên nhiên môi trường vì đó là bảo vệ cuộc sống của chính mình.
- Tổng kết giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau: Trái đất –Quả địa cầu.

- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe, thực hiện

Chính tả (Nghe – viết) (DẠY BÙ)
BUỔI HỌC THỂ DỤC
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Viết đúng : các tên riêng của người nước ngoài: Cô-rét-ti, Nen-li ,... viết đúng: cái xà, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ, nhìn xuống...
- Nghe, viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Viết đúng các tên riêng người nước ngoài trong câu chuyện: Buổi học thể dục (BT2).
- Làm đúng BT 2a. 
2. Kĩ năng: Viết đúng tên riêng người nước ngoài 
3. Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng 
- GV: Bảng lớp viết 3 lần các từ ngữ trong bài tập 3a.
- HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Tuần qua em đã làm gì để viết đẹp hơn?
- T/C: Viết đúng, nhanh và đẹp
-TBHT điều hành
+ Yêu cầu 4HS (2đội) viết ở bảng lớp, các từ luyện võ, nhảy cao, thể dục, thể hình, 
- GV tổng kết T/C, tuyên dương.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.
- Học sinh trả lời.
- HS đọc tham gia chơi
- HS nhận xét, đánh giá
- Lắng nghe
- Mở sách giáo khoa.
2. HĐ chuẩn bị viết chính tả. (5 phút)
*Mục tiêu: 
- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.
- Nắm được nội dung bài viết để viết cho đúng chính tả.
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp 
- Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả, đọc chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn.
- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:
- Yêu cầu hai em đọc lại đoạn bài viết chính tả ( cả lớp đọc thầm). 
- Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì ? 
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức trình bày chính tả .
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
+Hướng dẫn viết những từ thường viết sai?
* HD cách trình bày:
+ Cần viết chữ đầu tiên của đoạn bài viết chính tả như thế nào?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó. 
- HS tìm từ khó viết, dễ lẫn
- Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng con.
- Nhận xét bài viết bảng của học sinh.
- Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý.
- HS nêu những điểm (phụ âm s/x; in/inh), hay viết sai.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc bài đoạn viết của bài Buổi học thể dục trả lời từng câu hỏi của giáo viên. Qua đó nắm được cách viết, cách trình bày, những điều cần lưu ý:
+ Đặt trong dấu ngoặc kép.
+Viết hoa các chữ đầu tên bài, các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên nhân vật - Cô-rét-ti, Nen-li,....
+ Dự kiến một số từ:: Nen-li, cái xà, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ, nhìn xuống,...
- Viết cách lề vở 1 ô li.
- Cả lớp đọc thầm bài viết, tìm những chữ dễ viế

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_28_nam_hoc_2020_2021_tran_thi_thanh_huyen.doc