Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 52: Luyện tập - Trường THCS Lại Xuân
GV đưa ra bài tập 1: Giải phương trình sau
1) 2x2 + x = 0
- Bằng kiến thức đã học tiết trước, em hãy nêu cách giải phương trình khuyết c?
(Đặt nhân tử chung Đưa về dạng phương trình tích)
- GV đưa tiếp pt: -0,4x2 +1,2x = 0 giới thiệu cùng dạng với phương trình 1
- GV yêu cầu HS giải 2 pt sau đó gọi hai HS lên bảng thực hiện.
- GV gọi HS nhận xét, sửa sai nếu có
- Nếu HS đặt nhân tử chung là “x” GV cho HS nhận xét về hệ số của 2 hạng tử do vậy ở phương trình 1 ta có thể đặt nhân tử chung là x và ở phương trình 2 là (-0,4x)
Tuần 27 Ngày dạy 23 / 02 / 2012 Tiết: 52 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Được củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai một ẩn, xác định thành thạo các hệ số a, b, c; đặc biệt là a ạ 0. Biết và hiểu cách biến đổi một số phương trình có dạng tổng quát để được một phương trình có vế trái là một bình phương vế phải là hằng số. 2. Kỹ năng: Giải thành thạo các phương trình bậc hai thuộc hai dạng đặc biệt khuyết hệ số b: và khuyết hệ số c: . 3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc học bài, cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án điện tử, máy chiếu. 2. Học sinh: Các khái niệm đã học, cách giải phương trình bậc hai dạng khuyết và dạng đầy đủ. III – PHƯƠNG PHáP: - Phương pháp vấn đáp. Luyện tập và thực hành. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học nhóm nhỏ III. Tiến trình dạy học: hoạt động của thầy và trò NộI DUNG Hoạt động 1: ổn định lớp Kiểm diện - Báo cáo sĩ số Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn. Lấy 2 ví dụ là phương trình bậc 2 một ẩn HS1: Phương trình bậc 2 một ẩn (nói gọn là phương trình bậc 2) là phương trình có dạng ax2 + bx + c = 0, trong đó x là ẩn; a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a ạ 0 HS2: Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn? Chỉ rõ các hệ số a, b, c của phương trình đó. PT1: 2x2 + x = 0 PT2: x2 - 8 = 0 PT3: x2 + 3x3 - 5 = 0 PT4: 2x2 - 5x + 2 = 0 PT5: 2x - 5 = 0 PT6: 5x2 = 0 HS2: Các phương trình bậc hai gồm PT1: 2x2+x = 0 (a = 2; b =; c =0) PT2: x2 - 8 = 0 (a = 1; b = 0; c = -8) PT4: 2x2 - 5x + 2 = 0 (a =1; b= 2; c = -3) PT6: 5x2 = 0 (a = 5; b = 0; c = 0) Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập - GV đưa ra bài tập 1: Giải phương trình sau 1) 2x2 + x = 0 - Bằng kiến thức đã học tiết trước, em hãy nêu cách giải phương trình khuyết c? (Đặt nhân tử chung à Đưa về dạng phương trình tích) - GV đưa tiếp pt: -0,4x2 +1,2x = 0 à giới thiệu cùng dạng với phương trình 1 - GV yêu cầu HS giải 2 pt sau đó gọi hai HS lên bảng thực hiện. - GV gọi HS nhận xét, sửa sai nếu có - Nếu HS đặt nhân tử chung là “x” à GV cho HS nhận xét về hệ số của 2 hạng tử do vậy ở phương trình 1 ta có thể đặt nhân tử chung là x và ở phương trình 2 là (-0,4x) - GV chốt: + Như vậy để giải phương trình khuyết hệ số c ta làm như thế nào? (Đặt nhân tử chung à đưa về pt tích) + Em có nhận xét gì về nghiệm của các phương trình khuyết hệ số c? (Luôn có 2 nghiệm, trong đó 1 nghiệm bằng 0 và 1 nghiệm là ) Bài 1: Giải phương trình sau (Phương trình bậc 2 khuyết c) 1) 2x2 + x = 0 Û x(2x+) = 0 Û x = 0 hoặc 2x+= 0 Û x = 0 hoặc x = - Vậy pt có 2 nghiệm x1=0, x2=-. 2) -0,4x2 +1,2x = 0 Û x(-0,4x+1,2) = 0 Û x = 0 hoặc x = 3 Vậy PT có hai nghiệm x1=0, x2=3. - GV đưa ra bài 2: Giải phương trình sau 1) x2 - 8 = 0 - Theo ví dụ 2 tiết 51 em hãy nêu cách giải phương trình bậc 2 khuyết b ? (B1: Chuyển hạng tử không chứa ẩn sang vế phải B2: Chia 2 vế cho hệ số a đưa về dạng vế trái là một bình phương, vế phải là hằng số rồi áp dụng: a2 = b2 Û a = b hoặc a = -b) - GV đưa thêm bài tương tự: 2) 0,4x2 +1 = 0 - GV yêu cầu HS giải pt sau đó gọi 2 HS thực hiện - Yêu cầu HS nhận xét - GV chốt: + Cách giải phương trình khuyết hệ số b + Em có nhận xét gì về nghiệm của các phương trình khuyết hệ số c? (Phương trình khuyết hệ số b hoặc là vô nghiệm, hoặc là có 2 nghiệm là 2 số đối nhau.) - Trở lại pt: x2 - 8 = 0 em cách giải khác không? (x2 - 8 = 0 (GV ghi cách 2 này ra bảng phụ) Û x2 - ()2 = 0 Û (x - ).(x + ) = 0 Û x - = 0 hoặc x + = 0 Û x = hoặc x = - Vậy PT có hai nghiệm x1=2, x2=-2) - GV: Vậy pt bậc 2 đã cho có thể viết thành tích của 2 pt bậc nhất 1 ẩn, trong đó 1 pt nhận x1=2 làm nghiệm, 1 pt nhận x2=-2 làm nghiệm Bài 2: Giải phương trình sau (Phương trình bậc 2 khuyết b) 1) x2 - 8 = 0 Û x2 = 8 Û x = ± Û x = ± 2 Vậy PT có hai nghiệm x1=2, x2=-2. 2) 0,4x2 +1 = 0 Û 0,4x2 = -1 (Vô lý vì 0,4x2 ≥ 0với mọi giá trị của x) Vậy PT vô nghiệm - GV đưa ra bài 3: Giải phương trình sau x2 + 2x - 3 = 0 - Theo ví dụ 3 tiết 51 em hãy nêu cách giải phương trình bậc 2 dạng đầy đủ? (- Chuyển hạng tử không chứa ẩn sang vế phải - Chia 2 vế cho hệ số a - Biến đổi phương trình sao cho vế trái là bình phương của một biểu thức, vế phải là hằng số rồi áp dụng: a2 = b2 Û a = b hoặc a = -b) - GV đưa tiếp bài sau: 2) Hãy điền vào chỗ (.) để được lời giải đúng Giải pt: 2x2 - 5x + 2 = 0 Û 2x2 - 5x = (1đ) Û x2 - x = - 1 (1đ) Û x2 - 2.x. + .. = - 1 + (2đ) Û (x - )2 = (2đ) Û x - = hoặc x - = (1đ) Û x = hoặc x = (2đ) Vậy phương trình có hai nghiệm là: x1 = ; x2 = (1đ) - GV phát phiếu học tập yêu cầu 2 HS cùng làm 1 phiếu ị các nhóm đổi chéo bài ị GV chiếu đáp án, biểu điểm ị HS nhận xét, chấm điểm bài nhóm bạn. GV thống kê nhanh điểm, dựa vào tỉ lệ điểm nhận xét việc nắm được cách giải pt bậc 2 của HS. - Tương tự hãy giải phương trình sau: x2 - 8x + 2006 = 0 - HS đọc đề bài ị chuẩn bị ị Một HS lên bảng trình bày. - GV hướng dẫn HS nhận xét, sửa sai - GV chốt lại cách giải phương trình bậc 2 dạng đầy đủ. Tuy nhiên đến tiết sau ta sẽ học bài “công thức nghiệm của phương trình bậc 2” ta sẽ có cách giải phương trình bậc 2 có hệ số a, b, c đều khác 0 nhanh và gọn hơn nhiều. Bài 3: Giải phương trình sau (Phương trình bậc 2 có các hệ số a, b,c đều khác 0) 1) 2x2 - 5x + 2 = 0 2) x2 - 8x + 2006 = 0 Û x2 - 8x = - 2006 Û x2 - 2.x.4 + 16 = - 2006 + 16 Û (x - 4)2 = -1900 (vô lí vì (x - 4)2³ 0 với mọi giá trị của x) Vậy phương trình vô nghiệm. - Còn PT6: 5x2 = 0 à em hãy xác định các hệ số của phương trình? - Em hãy tìm nghiệm của phương trình đó? - Em có nhận xét gì về nghiệm của các phương trình dạng ax2 = 0? (Phương trình khuyết b và c luôn có 2 nghiệm bằng nhau cùng bằng 0) Hoạt động 5: Củng cố - GV chốt : + Phương trình bậc 2 khuyết c: Đặt nhân tử chung à đưa về phương trình tích Luôn có 2 nghiệm, trong đó 1 nghiệm bằng 0 và 1 nghiệm là + Phương trình bậc 2 khuyết b: B1: Chuyển hạng tử không chứa ẩn sang vế phải. B2: Chia 2 vế cho hệ số a đưa về dạng vế trái là một bình phương, vế phải là hằng số rồi áp dụng: a2 = b2 Û a = b hoặc a = -b) P trình khuyết hệ số b hoặc là vô nghiệm, hoặc là có 2 nghiệm là 2 số đối nhau + Phương trình bậc 2 đầy đủ: B1: Chuyển hạng tử không chứa ẩn sang vế phải B2: Chia 2 vế cho hệ số a B3: Biến đổi phương trình sao cho vế trái là bình phương của một biểu thức, vế phải là hằng số rồi áp dụng: a2 = b2 Û a = b hoặc a = -b) - Bài tập: a) Phương trình sau có là phương trình bậc hai một ẩn không? (m - 1)x2 - 2x + m + 3 = 0 (m là một hằng số) b) Giải phương trình trên với m = 2 Giải: a) Phương trình đã cho không là phương trình bậc 2 vì hệ số a = m - 1 chưa chắc chắn rằng khác 0 b) Với m = 2 thay vào pt ta được phương trình bậc 2: x2 - 2x + 5 = 0 Û x2 - 2x = -5 x2 - 2.x.1 + 1 = -5 + 1 (x - 1)2 = -4 (Vô lí vì (x - 1)2 ³ 0 với "x) Vậy với m = 2 phương trình đã cho vô nghiệm. Hoạt động 6: Giao việc về nhà - Làm các bài tập 15, 16, 18, 19 / SBT- tr40 - Đọc trước bài “ Công thức nghiệm của phương trình bậc hai”
File đính kèm:
- DAI 9 - TIET 52(DU THI).doc
- Dai so 9 tiet 52 (ha).ppt