Giáo án môn Hình học lớp 11 - Tiết 19: Hai mặt phẳng song song

II- Chuẩn bị của GV và Hs

1. GV: Dụng cụ vẽ hình, chuẩn bị 1 số VD, bài tập để chữa tại lớp.

 2. HS: Ôn lại các kiến thức về hình học không gian đã học tiết trước, làm BTVN.

 

III-Phương pháp giảng dạy:

Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp, lấy VD minh hoạ, HS làm bài tập.

 

IV- Tiến trình bài dạy:

 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh

 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí 1, 2 ?

 3. Bài mới:

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án môn Hình học lớp 11 - Tiết 19: Hai mặt phẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ngày soạn:
 Tiết 19 Đ4: HAI mặt Phẳng song song
I- Mục tiêu:
	1. Về kiến thức:
	- HS nắm được đn, tc 2mp //, hình lăng trụ, hình chóp.
	2. Về kĩ năng:
 -Biết cách CM 2mp //, biết cách vẽ hình lăng trụ, hình chóp.
	áp dụng được định lí vào bài tập.
	3. Về tư duy thái độ:
	- Rèn luyện tư duy logíc
	- Có trí tưởng tượng không gian khi học toán và hình học không gian, từ đó vận dụng vào cuộc sống
 - Cẩn thận, chính xác.
II- Chuẩn bị của GV và Hs
GV: Dụng cụ vẽ hình, chuẩn bị 1 số VD, bài tập để chữa tại lớp.
 2. HS: Ôn lại các kiến thức về hình học không gian đã học tiết trước, làm BTVN.
III-Phương pháp giảng dạy:
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp, lấy VD minh hoạ, HS làm bài tập.
IV- Tiến trình bài dạy:
	1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh
	2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí 1, 2 ?
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
-GV: Nếu ĐN
-HS: Trả lời HĐ1
-HS: Đọc định lí 1
-GV: Hướng dẫn vẽ hình và cách CM đl
-HS: Làm HĐ2
-GV: Nêu VD1
-GV: Hướng dẫn vẽ hình
-GV: Gọi M,N, P là trung điểm của BC, CD, DM 
Tương tự: 
=>G1G3 ? (BCD)
-GV: Nêu các định lí 
-HS: Học các định lí và hệ quả SGK
I,Định nghĩa (SGK)
HĐ1: Đường thẳng d và () không có điểm chung
II,Tính chất
ĐL1: (SGK)
HĐ2:
VD1: Cho tứ diện ABCD. Gọi G1, G2, G3 là trọng tâm các tam giác ABC, ACD, ABD. CMR mp(G1G2G3) // (ABC)
Giải:
Gọi M,N, P là trung điểm của BC, CD, DM. Ta có:
Mẻ AG1 và 
Nẻ AG2 và 
Pẻ AG3 và 
Do đó =>G1G2 // MN, vì Mn nằm trong (BCD) => G1G2 //(BCD)
Tương tự: =>G1G3 // (BCD)
Vậy : mp(G1G2G3) // (ABC)
ĐL2 : Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho.
HQ1: (SGK)
HQ2: (SGK)
HQ3: (SGK)
ĐL3: Cho hai mp song song. Nếu một mp cắt mp này thì cũng cắt mp kia và hai giao tuyến song song với nhau.
HQ(SGK)
*Củng cố – dặn dò:
-Nắm chắc ĐN, TC của 2mp song song, ĐN,TC của hình lăng trụ và hình chóp.
-Xem lại các VD
-BTVN: 1, 2, 3, 4T71.
Ngày soạn:
 Tiết 20 Đ4: HAI mặt Phẳng song song
I- Mục tiêu:
	1. Về kiến thức:
	- HS nắm được đn, tc 2mp //, hình lăng trụ, hình chóp.
	2. Về kĩ năng:
 -Biết cách CM 2mp //, biết cách vẽ hình lăng trụ, hình chóp.
	áp dụng được định lí vào bài tập.
	3. Về tư duy thái độ:
	- Rèn luyện tư duy logíc
	- Có trí tưởng tượng không gian khi học toán và hình học không gian, từ đó vận dụng vào cuộc sống
 - Cẩn thận, chính xác.
II- Chuẩn bị của GV và Hs
GV: Dụng cụ vẽ hình, chuẩn bị 1 số VD, bài tập để chữa tại lớp.
 2. HS: Ôn lại các kiến thức về hình học không gian đã học tiết trước, làm BTVN.
III-Phương pháp giảng dạy:
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp, lấy VD minh hoạ, HS làm bài tập.
IV- Tiến trình bài dạy:
	1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh
	2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí 1, 2 ?
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
-HS: Trả lời HĐ3
-GV: Nêu định lí 4
-GV: Nêu ĐN vừa vẽ hình
-HS: Nêu cách gọi tên hình lăng trụ 
III,Định lí Ta-lét
Đl4: Ba mp đôi một song song chắn trên hai cát tuyến bất kì những đoạn thẳng tỉ lệ
IV,Hình lăng trụ và hình hộp
Cho 2mp () // (’). Trên () cho đa giác lồi A1A2An. Qua các đỉnh A1, A2 ,, An
ta vẽ các đường thẳng song song với nhau cắt (’) tại A’1, A’2 ,, A’n
Hình gồm hai đa giác A1A2An và
 A’1A’2 A’n và các hình bình hành 
A1A’1A’2A2, A2A’2 A’3A3,, AnA’n A’1A1 được gọi là hình lăng trụ và kí hiệu: A1A2An.A’1A’2 A’n
- Hai đa giác A1A2An và A’1A’2 A’n được gọi là hai mặt đáy của lăng trụ.
- Các đoạn thẳng A1A’1 , A2A’2 , AnA’n
 được gọi là các cạnh bên của lăng trụ.
- Các đỉnh của hai đa giác được gọi là các đỉnh của lăng trụ.
*NX: (SGK)
V,Hình chóp cụt
*ĐN(SGK)
*Củng cố – dặn dò:
-Nắm chắc ĐN, TC của 2mp song song, ĐN,TC của hình lăng trụ và hình chóp.
-Xem lại các VD
-BTVN: 1, 2, 3, 4T71.

File đính kèm:

  • docBai 4 ch II t19-20.doc