Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tiết 27: Tiếng Việt: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

I. Đặc điểm của ngôn ngữ nói

1. Là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hằng ngày. Người nói và người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau:

+ Có thể thay phiên nhau trong vai nói và vai nghe(trong đối thoại).

+ Người nói có thể phản hồi để người nói điều chỉnh, sửa đổi.

+ Giao tiếp diễn ra tức thời, mau lẹ, người nói ít có điều kiện lựa chọn, gọt giũa, người nghe ít có điều kiện suy ngẫm, phân tích kĩ.

2. Ngôn ngữ nói rất đa dạng về ngữ điệu: cĩ thể cao, thấp, nhanh, chậm, mạnh, yếu, lin tục hay ngắt qung, Có sử dụng các phương tiện hỗ trợ(nét mặt, điệu bộ, cử chỉ,.)

3. Từ ngữ sử dụng trong ngôn ngữ nói khá đa dạng: Khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lĩng, biệt ngữ,

4. Câu thường ngắn, sử dụng nhiều hình thức tỉnh lược, đồng thời lại có những yếu tố dư thừa hoặc trùng lặp.

 

doc3 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tiết 27: Tiếng Việt: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tuần 11
Tiết 11
NS: 15/10/2009
ND: 20/10/2009
Tiếng Việt: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
Kiến thức: phân biệt được đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng sử dụng có hiệu quả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
Chuẩn bị 
Gv: đọc kĩ sgk, sgv, thiết kế bài giảng,..
Học sinh: soạn bài theo sách giáo khoa 
Tiến trình dạy học:
Oån định lớp, kiểm diện học sinh
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:Em hãy tóm tắt truyện cười tam đại con gà. Cho biết ý nghĩa phê phán của truyện?
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Trình bày sự hiểu biết của em ngôn ngữ nói?
Khi nói người nói và người nghe có quan hệ như thế nào?
Ngoài âm thanh ngôn ngữ nói có kèm theo?
Từ ngữ được sử dụng có gì đáng lưu ý? 
Nói khác đọc ở điểm nào?
Trình bày sự hiểu biết của em ngôn ngữ nói?
Điều kiện để giao tiếp bằng ngôn ngữ viết? Từ ngữ và câu trong ngôn ngữ viết có gì đáng chú ý.
Hs: suy nghĩ và trả lời
GV rút ra nhận xét, chốt lại các ý chính
Cho học sinh đọc ghi nhớ
Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Học sinh làm bài tập.
Đặc điểm của ngôn ngữ nói
Là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hằng ngày. Người nói và người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau:
Có thể thay phiên nhau trong vai nói và vai nghe(trong đối thoại).
Người nói có thể phản hồi để người nói điều chỉnh, sửa đổi.
Giao tiếp diễn ra tức thời, mau lẹ, người nói ít có điều kiện lựa chọn, gọt giũa, người nghe ít có điều kiện suy ngẫm, phân tích kĩ.
Ngôn ngữ nói rất đa dạng về ngữ điệu: cĩ thể cao, thấp, nhanh, chậm, mạnh, yếu, liên tục hay ngắt quãng, Có sử dụng các phương tiện hỗ trợ(nét mặt, điệu bộ, cử chỉ,..)
Từ ngữ sử dụng trong ngơn ngữ nĩi khá đa dạng: Khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lĩng, biệt ngữ,
Câu thường ngắn, sử dụng nhiều hình thức tỉnh lược, đồng thời lại có những yếu tố dư thừa hoặc trùng lặp.
Chú ý: Cần phân biệt nói và đọc (thành tiếng) một văn bản.
 Đọc cũng phát ra âm thanh để mọi người nghe, nhưng lệ thuộc vào văn bản .
 Nói: Suy nghĩ phát ra thành lời.
Đặc điểm của ngôn ngữ viết
Được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác.
Người viết và người đọc phải biết tất cả các kí hiệu chữ viết, các qui tắc chính tả, các qui tắc tổ chức văn bản (ví dụ).
Người đọc có điều kiện đọc đi đọc lại, phân tích nghiền ngẫm để lĩnh hội.
Ngơn ngữ viết đến với đơng đảo bạn đọc trong khơng gian và thời gian lâu dài.
Được sự hỗ trợ của hệ thống dấu câu, của các kí hiệu văn tự, của các hình ảnh minh họa, các bảng biểu, sơ đồ,....
Từ ngữ được lựa chọn mang tính chính xác, câu được tổ chức mạch lạc,chặt chẽ.
Chú ý: Trong thực tế có 2 trường hợp sử dụng ngôn ngữ:
 - Ngôn ngữ nói được lưu bằng chữ viết.
 - Ngôn ngữ viết được trình bày bằng lời nói miệng.
Ghi nhớ(sgk)
III. LUYỆN TẬP: (SGK)
 1. BT1: 
 - Thuật ngữ ngành ngôn ngữ học: vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, phẩm chất, thể văn, văn nghệ.
 - Tách dòng sau mỗi câu để trình bày rõ từng luận điểm.
 - Dùng dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, ngoặt đơn, ngoặt kép.
 2. BT2: - Các từ hô gọi: kìa, này, nhà tôi ơi,
 - Các từ tình thái: có khốiđấy, đấy, thật đấy,
 - Từ ngữ thường dùng trong NN nói: mấy (giò),có khối, nói khoác,
 - Sự phối hợp giữa lời nói và cử chỉ: cong cớng, liếc mắt, cười tít,
 3.BT3: a) Trong thi ca VN có nhiều bức tranh mùa thu rất đẹp
b).. họ sẵn sàng khai quá mức thực tế 1 cách tuỳ tiện
c) Bỏ từ “sất”
.Củng cố:Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết có những đặc điểm riêng về hoàn cảnh sử dụng trong giao tiếp, về các phương tiện cơ bản và yếu tố hỗ trợ, về từ ngữ và câu văn. Vì thế mỗi người cần nói và viết cho phù hợp với các đặc điểm đó.
Dặn dò: học bài cũ, làm bài tập SGK
RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • doctiet27.doc