Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tiết 46: Tại lầu hoàng hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

A. Tìm hiểu chung

I. Con người:

- Là một nhà thơ lãng mạn, sống vào khoảng cuối thời Thịnh Đường .

- Tính cách khoáng đạt-> “Thi tiên”

II. Sự nghiệp sáng tác:

- Để lại trên 1000bài

- Chủ đề: ước mơ vươn tới lí tưởng cao cả, khát vọng giải phóng cá tính, bất bình với hiện thực tầm thường, thể hiện tình cảm phong phú mãnh liệt.

- Phong cách thơ: Hồn thơ lãng mạn, hào phóng, bay bổng, lại tự nhiên, tinh tế, giản dị.

 

doc4 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tiết 46: Tại lầu hoàng hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tuần 17
Tiết PPCT:46
Lớp dạy: 10a4
NS: 25/11/2009
ND: 1/12/2009
Đọc văn: 
TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng )
 -Lí Bạch-
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS
Kiến thức:
Cảm nhận được tình cảm chân thành trong sáng của Lí Bạch đối với bạn .
Củng cố kiến thức thơ Đường: ý ở ngoài lời
Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng đọc-hiểu thơ Đường Luật –thất ngôn tứ tuyệt .
Thái độ: Giáo dục HS có ý thức xây dựng một tình bạn chân thành, sâu sắc.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK, SGV, sách tham khảo khác 
Học sinh: soạn bài theo SGK
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định lớp : Kiểm diện học sinh.
Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi: Em hãy cho biết cách tóm tắt một văn bản tự sự?
Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Nªu vµi nÐt vỊ cuéc ®êi và sự nghiệp sáng tác cđa LÝ B¹ch?
HS trả lời
GV nhận xét, bổ sung.
GV yêu cầu HS đọc bài thơ. GV hướng dẫn học sinh đọc bài thơ: giọng buồn bâng khuâng, trong sáng, chậm rãi.
HS đọc bài thơ
-GVgọi đọc lại hai câu đầu, hướng dẫn HS trả lời theo câu hỏi : Xác lập mối quan hệ giữa con người (cố nhân), không gian (Lầu Hoàng Hạc- sông TrườngGiang-Dương Châu), thời gian (tháng ba-mùa hoa khói) trong bài thơ?
Gợi ý: Giải thích các từ Cốnhân, LầuHoàngHạc ,Dương Châu. Cảnh mùa xuân 
Mối quan hệ ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện khung cảnh và tâm tình của người đưa tiễn?
Gọi HS đọc 2 câu cuối, cho tiến hành thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý:
-Đối chiếu bản dịch thơ vói phiên âm,tìm chỗ bản dịch chưa lột tả được?
-Phân tích h/ảnh tả thực, h/ảnh biểu tượng trong 2 câu thơ? (Vì sao Lí Bạch chỉ thấy cánh buồm lẻ loi của cố nhân trong khi mùa xuân trên sông Trường Giang hẳn có nhiều thuyền bè xuôi ngược?)
GV đối chiếu :
Ai đi đó,ai về đâu?
Cánh buồm nâucánh buồm nâu cánh buồm (Nguyễn Bính )
 -Cảnh trong câu cuối? Có phải câu thơ chỉ đơn thuần tả cuối cảnh tiễn đưa không?
-Nét đặc sắc của Bài thơ khi viết về đề tài tiễn biệt? 
Em hãy khái quát lại nội dung và nghệ thuật bài thơ?
Em haỹ nêu vài nét về tác giả Thơi Hiệu?
Hs: trả lời
? C¶nh hiƯn lªn nh­ thÕ nµo? Cã sù ®èi lËp g×?
C©u 2: TÊt c¶ ®Ịu ®Đp, sao l¹i “khiÕn ng­êi buån”?
Cã 2 ý kiÕn Anh (chÞ) nhÊt trÝ víi ý kiÕn nµo? V× sao
Dựa vào SGK, em hãy nêu vài nét về tác giả?
Phân nhóm thảo luận:
-Nhà thơ cảm nhận được hoa quế rơi, tiếng chim kêu. Chi tiết ấy cho thấy điều gì về cảnh đêm xuân và tâm hồn thi sĩ? Mối quan hệ giữa động-tĩnh được thể hiện như thế nào trong bài thơ?
Tìm hiểu chung
Con người:
Là một nhà thơ lãng mạn, sống vào khoảng cuối thời Thịnh Đường .
Tính cách khoáng đạt-> “Thi tiên”
Sự nghiệp sáng tác:
Để lại trên 1000bài
Chủ đề: ước mơ vươn tới lí tưởng cao cả, khát vọng giải phóng cá tính, bất bình với hiện thực tầm thường, thể hiện tình cảm phong phú mãnh liệt.
Phong cách thơ: Hồn thơ lãng mạn, hào phóng, bay bổng, lại tự nhiên, tinh tế, giản dị.
Đọc - Hiểu bài thơ
 Đọc
Hiểu bài thơ
Hai câu đầu: Bối cảnh cuộc tiễn đưa:
Người đi: Cốnhân-> gợi mối quan hệ gắn bóthân thiết đã từ lâu.
Không gian đưa tiễn:
Điểm xuất phát: Lầu Hoàng Hạc (phía tây)
-> Thắng cảnh đẹp, di chỉ thần tiên.
.Ở vị trí trên cao: người đi người tiễn vẫn thấy nhau ở khoảng cách xa
Điểm đến: xuôi Trường Giang đến Dương Châu (phía đông)-nơi phồn hoa đô hội bậc nhất đời Đường ->Không gian rộng lớn, một chuyến đi dài.
-Thời gian đưa tiễn: Yên hoa tam nguyệt-Tháng 3 cuối mùa xuân- mùa hoa khói->Cảnh xuân đẹp
=> Hai câu thơ giới thiệu toàn bộ cảnh tiễn đưa, gợi mối quan hệ gắn bó thân thiết đã có từ lâu giữa nhà thơ với bạn. Cảnh mùa xuân đẹp, lầu cao cổ kính,
dòng sông dài mênh mang càng gợi nỗi lòng nặng trĩu, quyến luyến, ngậm ngùi của người đưa tiễn.
3.2. Hai câu cuối:
-Cô phàm viễn ảnh bích không tận
 (xa dần )
Cánh buồmcôđộc, >< Khoảng không 
 lẻloi. xanh biếc,vô tận 
 ->Tả sự chuyển dịch của con thuyền xa dần, xa dần và mất hút vào khoảng không .
->Biểu tượng: thể hiện cái nhìn lưu luyến của nhà thơ đang đứng trên Lầu Hoàng Hạc lặng nhìn theo cánh buồm, cố níu kéo lại một chút dáng hình quen thuộc. 
-“Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu”
Chỉ thấy T.Giang sông dài Chảy lưng trời.
 ->Diễn tả hiện thực: Màu xanh của nước, màu xanh của bầu trời cuối xuân nối liền nhau->không gian bát ngát, khóang đạt .
->Tưởng tượng người ra đi đang đi vào cõi tiên->gợi tình cảm quý mến, trân trọng bạn. Tình bạn hòa lẫn vào thiên nhiên.
=>Dòng sông, con thuyền, cánh buồm và người bạn đứng trên cao tất cả hòa vào nhau để ca lên bài ca tình bạn.
 Tả cái buồn của sự li biệt nhưng vẫn giữ được phong cách phóng khoáng của mình. Đây chính là nét đặc sắc của thơ Lí Bạch.
Tổng kết
Nghệ thuật: Ngôn ngữ thơ hàm súc, giản dị hình ảnh gợi cảm, bút pháp tả cảnh gợi tình đặc sắc žKiệt tác Đường thi.
Nội dung: Bài thơ thể hiện tình bạn sâu sắc, chân thành của hai nhà thơ lớn thời thịnh Đường.
Đọc thêm: LẦU HOÀNG HẠC
(Hoàng Hạc lâu)
-Thôi Hiệu-
Vài nét về tác giả 
Đọc-hiểu bài thơ:
Bèn c©u th¬ ®Çu:
- Giíi thiƯu vỊ kh«ng gian, tªn lÇu Hoµng H¹c vµ ®Þnh vÞ thêi gian.
§èi lËp gi÷a c¶nh tiªn vµ câi tơc.
§èi lËp gi÷a h÷u h¹n vµ v« h¹n: cuéc ®êi - vị trơ. 
 Tr¬ träi lÇu gi÷a trêi ®Êt, m©y tr¾ng bång bỊnh.
=> Th©n phËn con ng­êi xa xø.
Bèn c©u th¬ cuèi:
- VỴ ®Đp hiƯn t¹i cđa dßng s«ng, b·i cá, hµng c©y.
- Cuéc ®êi h÷u h¹n -vị trơ v« biªn; con ng­êi nỉi nªnh, tha h­¬ng => Lßng ng­êi buån khi hoµng h«n bu«ng xuèng.
Đọc thêm:
KHE CHIM KÊU
-Vương Duy-
Vài nét về tác giả (SGK)
Đọc –hiểu bài thơ :
Nhà thơ cảm nhận được hoa quế rơi ->đêm xuân thanh tĩnh, tâm hồn thi sĩ nhạy cảm với vẻ đẹp cuả thiên nhiên.
Mối quan hệ giữa động-tĩnh được thể hiện:
Giữa ngườivà cảnh
Đêm trăng thanh tĩnh và tiếng chim kêu 
=>Bức tranh thiên nhiên có hồn, sự sống vẫy gọi.
Củng cố: Gv khái quát lại bài học
Dặn dị:
Học bài cũ: 
Chuẩn bị bài mới: trả bài viết số 3
Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doctiet46.doc