Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tiết: Làm văn: Trình bày một vấn đề
III. Trình bày (bám sát dàn ý đã chuẩn bị)
a. Bắt đầu trình bày (bình tĩnh không vội vàng, hấp tấp)
- Chào cử toạ và giới thiệu (khi cần) bằng lời nói ngắn gọn, đầy đủ.
- Nêu lí do và đề tài trình bày.
b. Trình bày nội dung chính .
- Nội dung chính là gì? Gồm bao nhiêu vấn đề? Cụ thể?
- Cần chuyển ý, chuyển đoạn .
*Chú ý:Cần theo dõi thái độ của người nghe để điều chỉnh nội dung, cách nói, tư thế cho phù hợp.
c. Kết thúc và cảm ơn.
- Tóm tắt,nhấn mạnh một số ý chính .
- Đặt yêu cầu cụ thể đối với người nghe.
- Cảm ơn người nghe.
Làm văn: TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề: -Trình bày một vấn đề là một nhu cầu tất yếu của con người trong cuộc sống. -Dùng để bày tỏ nguyện vọng, suy nghĩ, nhận thức của mình cũng như thuyết phục người nghe đồng tình với mình. Công việc chuẩn bị Chọn vấn đề trình bày Cơ sở lựa chọn: Đề tài bao gồm những vấn đề nào? Đối tượng người nghe là những ai(tuổi tác,trình độ,nghề nghiệp) Am hiểu và sự thích thú của bản thân về vấn đề muốn trình bày? Lập dàn ý cho bài trình bày (giúp bài trình bày đúng,đủ; chủ động khi trình bày) Cần trình bày bao nhiêu ý. Các ý lớn được triển khai thành ý nhỏ Sắp xếp các ý theo trình tự hợp lí(chú ý ý trọng tâm) Chuẩn bị những câu chào hỏi, kết thúc, chuyển ý và dự kiến điều khiển giọng điệu, cử chỉ khi nói. Trình bày (bám sát dàn ý đã chuẩn bị) Bắt đầu trình bày (bình tĩnh không vội vàng, hấp tấp) Chào cử toạ và giới thiệu (khi cần) bằng lời nói ngắn gọn, đầy đủ. Nêu lí do và đề tài trình bày. Trình bày nội dung chính . Nội dung chính là gì? Gồm bao nhiêu vấn đề? Cụ thể? Cần chuyển ý, chuyển đoạn . *Chú ý:Cần theo dõûi thái độ của người nghe để điều chỉnh nội dung, cách nói, tư thế cho phù hợp. Kết thúc và cảm ơn. Tóm tắt,nhấn mạnh một số ý chính . Đặt yêu cầu cụ thể đối với người nghe. Cảm ơn người nghe. Ghi nhớ SGK Làm văn: LẬP KẾ HOẶCH CÁ NHÂN Tầm quan trọng của việc lập kế hoặch cá nhân Kế hoặch cá nhân giúp cho ta hình dung trước các công việc, phân phối thời gian hợp lí tránh bị động hoặc bỏ quên, bỏ sót công việc cần làm . Sống và làm việc một cách có ý thức khoa học, chủ động Cách lập kế hoặch cá nhân Ví dụ: Xây dựng kế hoạch kế hoạch ôn tập Ngữ văn học kì 1 Họ và tên: Nguyễn Văn A lớp 10a1 Nội dung ôn tập Cách thức tiến hành Thời gian Đọc văn Đọc lại các tác phẩm Ơn lại giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm Sáng thứ 2 Sángthứ 3 và thứ 4 Phần Tiếng việt Ơn lại lý thuyết Làm các bài tập thực hành Sáng thứ 5 Sáng thứ 6 Phần làm văn Ơn tập về cách làm bài văn tự sự Tập viết một bài văn tự sự Sáng thứ 7 Sáng thứ CN Cách xây dựng kế hoặch cá nhân: Nội dung Tiêu đề Xây dựng kế hoặch cụ thể: 2 phần Phần I: Họ tên, nơi làm việc. Phần II: Nội dung công việc, cáchthức, thời gian thực hiện Hình thức: lờivăn ngắn gọn, cần thiết cĩ thể kẻ bảng Ghi nhớ (SGK)
File đính kèm:
- trinhbaymotvande.doc