Giáo án môn Ngữ văn 12 - Bài 33: Kính gởi cụ Nguyễn Du (Tố Hữu)

A. Giới thiệu chung .

 1. HCST : (SGK) . 1 –11 – 1965

 2. Đề tài : Mối đồng cảm với người xưa .

 Đề tài quen thuộc và phổ biến .

B. Phân tích :

 I. Hoàn cảnh gợi cảm xúc :

 - Nửa đêm→ khoảng thời gian gợi cảm xúc .

 - Nghi Xuân→ Q hương ND, đúng vào lúc K/ niệm 200 năm ngày sinh .

 - Tâm trạng :

 + Bâng khuâng nhớ cụ Cảm xúc bao trùm bài

 + Thương thân Kiều thơ .

 - “Bâng khuâng” → trạng thái tâm lí tuy sống trong hiện tại nhưng tâm hồn lại đặt ở quá khứ, hoặc tương lai

Trong bài→ sống với thế giới của TK, của thời đại ND .

 

doc3 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án môn Ngữ văn 12 - Bài 33: Kính gởi cụ Nguyễn Du (Tố Hữu), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 50(GV) 	Ngày soạn:07/11/2003.
§33. KÍNH GỞI CỤ NGUYỄN DU
 (Tố Hữu)
A.1. Giúp hs hiểu được :
 - Sức sống bất diệt của “Truyện Kiều” (ND). Cuộc sống chống Mĩ cứu nước giải phóng dân tộc là hành động tích cực giải quyết vấn đề “nhân tình” mà ND đặt ra, chưa giải quuyết đuợc .
 - Nghệ thuật “Tập Kiều” nhuần nhuyễn và sáng tạo, ng2 và giọng điệu riêng tạo cho bài thơ có sức lôi cuốn mãnh liệt .
 2. Rèn luyện KN phân tích thơ lục bát .
 3. Giáo dục tình yêu nước, tôn kính tài năng ND và di sản “Truyện Kiều” .
B. “Bâng khuâng nhớ cụ, thương thân nàng Kiều” .
C. Phương pháp : Diễn giảng + Đàm thoại .
D. Thầy : Soạn bài, định hướng cho hs phân tích .
 Trò : Đọc → soạn theo câu hỏi hướng dẫn GK .
Đ. Các bước tiến hành :
 I. Ổn định lớp, ghi tên hs vắng .
 II. Bài cũ: Nêu chủ đề bài thơ VB? Phân tích ND + NT .
 III. Dàn bài mới :
- Hs đọc tiểu dẫn, GV bổ sung .
- Tìm hoàn cảnh sáng tác bài thơ .
- GV đọc diễn cảm và giới thiệu kết cấu bài thơ .
?Nêu H. cảnh gợi cảm xúc?
1) Hai chữ “bâng khuâng” nói lên tâm trạng gì của tác giả?
2) Nhận xét về cách mở đầu bài thơ”.
?Sáu câu thơ K.quát vấn đề 
gì?
A. Giới thiệu chung .
 1. HCST : (SGK) . 1 –11 – 1965 
 2. Đề tài : Mối đồng cảm với người xưa .
 à Đề tài quen thuộc và phổ biến .
B. Phân tích :
 I. Hoàn cảnh gợi cảm xúc :
 - Nửa đêm→ khoảng thời gian gợi cảm xúc .
 - Nghi Xuân→ Q hương ND, đúng vào lúc K/ niệm 200 năm ngày sinh .
 - Tâm trạng :
 + Bâng khuâng nhớ cụ Cảm xúc bao trùm bài 
 + Thương thân Kiều thơ .
 - “Bâng khuâng” → trạng thái tâm lí tuy sống trong hiện tại nhưng tâm hồn lại đặt ở quá khứ, hoặc tương lai 
Trong bài→ sống với thế giới của TK, của thời đại ND .
Þ Cách mở đầu gọn, đưa thẳng vào không khí thời
đại của nhân dân .
 II. Cảm xúc của nhà thơ :
 1. Cảm thông với Kiều :
 - Sáu câu thơ lục bát → quá khứ cuộc đời TK :
3) Hàng loạt những từ láy gợi cảm biểu hiện những tâm trạng gì? Phân tích?
4) Hình ảnh “trời đêm” gợi cho ta những liên tưởng gì?
 - Liên hệ “ĐTTKí”, “cổ kim hận sự nam thiên vấn” .
5) Em có nhận xét gì về NT tập Kiều của tác giả?
 “Bất dư  khấp Tố Như ” .
6) Người thời nay đánh giá ntn về “Truyện Kiều” .
7) Đọc 4 câu . TH đã đánh giá ND ntn qua 4 câu?
8) Ý nghĩa câu cuối? (Hình ảnh : Tiếng trống trận) .
tài đứt vẹn toàn nhưng bất hạnh, trôi nổi .
 - Một loạt từ láy :
 + Lênh đênh → cuộc đời chìm nổi .
 + Ngổn ngang→ cảnh ngộ nỗi đau .
 + Ngẩn ngơ .
à Giọng thơ xót xa cho thân phận nàng Kiều, có ý nhân thân phận nàng Kiều nói đến thân phận ND .
 - Hình ảnh :
 + Trời đêm gợi liên tưởng xã hội đen tối đã 
 + Thân gái bủa vây đời Kiều, đẩy nàng vào 
 bế tắc cùng phải liều mình .
à Quá khứ bi kịch không tìm ra hướng đi của thời đại ND .
 2. Cảm thông với ND :
 a. Vận dụng bút pháp “tập Kiều” quen thuộc→ gợi lên được không khí thời đại ND→lời tâm tình cảm thông với nỗi niềm thiết tha của người xưa. Giọng thơ cổ kính trang nghiêm .
 - Từ cổ “nhân tình”, “hậu thế” .
 b. Người thời nay đọc Kiều, tiếp nhận sâu sắc tư tưởng của nhân dân : Lòng nhân đạo .
 - Đánh giá cao “Truyện Kiều” : “Hai trăm năm vẫn làm say lòng người”, “vẫn tình đời thiết tha”.
 c. Từ Kiều liên hệ đến XH, thế giới ngày nay:
 - Trân trọng c/s ngày hôm nay “qua kiếp đời vui nay vui đâu” .
 - ĐN vẫn còn bạn Uûng Khuyển, Sở Khanh .
 d. Đánh giá tổng hợp sự nghiệp văn chương, tâm hồn và tư tưởng lớn của ND .
 - Tiếng thơ ai động đất trời : vọng từ nghìn 
 + Hiểu, trân trọng ND . xưa đến mai 
 + Đánh giá cao thơ ND . sau, trở thành 
 Bằng lời non nước bằng nghìn thu truyền thống
 tinh thần của 
 ND ta qua lời ru của mẹ .
 - Thời đại mới kế thừa và phát huy tư tưởng của ND trên tinh thần lạc quan CM .
 “Hỡi người  khúc vui xin ”.
 3. Hai câu cuối :
 - Tiếng trống trận ra quân chống Mĩ ngày nay như
dội về từ thời đại ND .
 - Gv hướng dẫn hs kết luận .
 Nội dung + Nghệ thuật .
 - Là hành động tích cực giải quyết vấn đề : “nhân tình” của ND đã đặt ra mà chưa giải quyết được .
C. Kết luận :
 - Đồng cảm và đánh giá cao ND .
 - NT tập Kiều → chọn câu tiêu biểu, đưa vào tự nhiên, không gò gẫm→ gợi lên không khí thời đại nhân dân và số phận nàng Kiều .
 - Chữ cổ, hình ảnh cổ→ trang nghiêm, cổ kính .
 IV. Củng cố : Mối đồng cảm xưa nay – NT tập Kiều .
 V. Dặn dò : Học thuộc bài thơ – nắm vững kiến thức bài học .
 Chuẩn bị : “Hành văn trong văn nghị luận”→ đọc, nắm bài học, xem bài tập .
E. Rút KN – Bổ sung :
Ba trăm năm vẫn còn đây Tình người non nước vẫn gieo 
ND có biết lệ đầy trong thơ Thơ người trời đặt trong nhiều năm nay
Chạnh lòng nhớ tới ngày xưa Hồn người hòa với gió mây
Thi nhân ơi, khéo đẩy đưa TK Thân người xanh với cỏ cây nước nhà .
 ( Nguyễn Hữu Dư)

File đính kèm:

  • docT50.doc