Giáo án môn Ngữ văn 12 - Đất nuớc, Nguyễn Đình Thi
A.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
-Là người đa tài:vừa sáng thơ, vừa viết truyện, tiểu luận, soạn kịch, nhạc nhưng thành công nhất là thơ.
-Thơ giàu cảm xúc khi viết về đất nước trong chiến tranh.
2.Quá trình hình thành tác phẩm: (1948-1955)
-Bài thơ được NĐT ấp ủ trong một thời gian khá dài kết quả của một Q.trình suy nghĩ và cảm xúcvì thế,hình ảnh thơ vừa có chiều rộng vừa có chiều sâu(Q.trình đi từ nhận diệnthấu hiểu về đất nước)
-Toàn bài thơ là sự lắp ghép các mảng của các bài thơ khác nhưng vẫn chứa đựng một nội dung , tư tưởng thống nhất , vẫn là một bài thơ hoàn chỉnh, nhất quán .
Tiết:29-30(GV) Ngày soạn:15/8/2004 ĐẤT NUỚC Nguyễn Đình Thi A.1.-Hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu quá trình hình thành và những biểu hiện của tinh thần quyết chiến, quyết thắng của quân và dân ta trong cuộc KC chống Pháp. -Cho HS thấy được hình ảnh có tính chất khái quát và sức gợi cảm của bài thơ. 2.Rèn luyện KN phân tích thơ. 3.Giáo dục lòng yêu nước, yêu truyền thống CM. B.Hình ảnh đất nước gắn với con người. C.Phương pháp:Diễn giảng+Đàm thoại. D.-Thầy:soạn bài, hướng dẫn HS phân tích. -Trò :đọc, chuẩn bị theo ND câu hỏi, định hướng cách phân tích. Đ.Các bước tiến hành: I.ÔÂån định lớp, ghi tên HS vắng. II.Bài cũ: Phân tích nhân vật Hoàng? NT? Phân tích nhân vật Độ? Tư tưởng của truyện ngắn Đôi mắt? III.Dàn bài mới: -HS đọc SGK, rút ý chính. -GV giảng bổ sung. ? Tác giả hình thành tác phẩm trong thời gian bao lâu? -Sự lắp ghép 3 phần: 1,Hai khổ đầu 1948. 2,Ba khổ giữa 1949. 3,Còn lại 1955. àthống nhất. -Cũng có thể chia làm 3 đoạn:hai khổ đầu, ba khổ giữa và còn lại. -GV hướng dẫn HS đọc. ?Cảm xúc về ĐN được khơi nguồn từ thời điểm, sự kiện nào? A.Giới thiệu chung: 1.Tác giả: -Là người đa tài:vừa sáng thơ, vừa viết truyện, tiểu luận, soạn kịch, nhạcnhưng thành công nhất là thơ. -Thơ giàu cảm xúc khi viết về đất nước trong chiến tranh. 2.Quá trình hình thành tác phẩm: (1948-1955) -Bài thơ được NĐT ấp ủ trong một thời gian khá dài àkết quả của một Q.trình suy nghĩ và cảm xúcàvì thế,hình ảnh thơ vừa có chiều rộng vừa có chiều sâu(Q.trình đi từ nhận diệnàthấu hiểu về đất nước) -Toàn bài thơ là sự lắp ghép các mảng của các bài thơ khác nhưng vẫn chứa đựng một nội dung , tư tưởng thống nhất , vẫn là một bài thơ hoàn chỉnh, nhất quán . 3.Bố cục: 2 phần Phần I: 9 khổ đầu: Q.trình nhận thức về KC và sự hình thành nhữnh tình cảm yêu nước, căm thù giặc ngoại xâm. Phần II: còn lại:diễn tả khái quát những chặng đường kháng chiến. B.Phân tích: I.Quá trình nhận thức về KC và sự hình thành những tình cảm yêu nước, căm thù giặc ngoại xâm: 1.Cảm xúc về đất nước được khơi nguồn từ một buổi mùa thu: -Mùa thu-đề tài quen thuộc, gợi cảm xúc. -NĐTàcảm xúc về những nét đăc trưng của mùa thu ?Mùa thu HN được tái hiện trong nỗi nhớ của nhà thơ bằng những H.ảnh, thời gian, khong gian nào? ?Aán tượng chung gợi lên từ những hình ảnh ấy? ?H.ảnh người ra đi được M. tả ntn?Phân tích H.ảnh, nhịp điệu? ?Có thể thấy sự tương đồng về tâm trạng người ra đi trong tác nào đã học?(Tôùng biệt hành) ?Mùa thu đất nước được miêu tả từ khung cảnh ở chiến khu Việt Bắc ntn?(từ ngữ, H. ảnh, nhịp điệu) -Đối chiếu với mùa thu cũ. ?Trong đoaạn thơ có nhiều từ ngữ được lặp đi, lặp lại. Tìm những từ ngữ đó và phân tích tác dụng? -GV ghi hai câu thơ lên bảng. ?Nhận xét về cách xây dựng hình ảnh?(gợi suy nghĩ và cảm xúc gì?) ?Phân tích những hình ảnh đối lập trong đoạn thơ? Ý nghĩa? -Tình yêu triều mến đối với tổ quốc. -Đó là H.ảnh nghệ thuật mới,trước đây chưa có. ?Phân tích hình ảnh, nhịp điệu khổ thơ cuối? Ý nghĩa? * Sáu mươi lăm ngày đêmchí không mòn(SGV tr 73-73-Hoan hô chiến sĩ Điẹân Biên-Tố Hữu) -Hai khổ cuối là hiện thực diễn ra trong trận đánh ĐBP. -GV hướng dẫn HS kết luận. +Sáng mát trong àmàu sắc, âm +Gió thổi mùa thu mát dịu thanh,hương vị +Hương cốm mới đặc trưng. àGợi T.giả nhớ vềø mùa thu cũ – Hà Nội. 2.Hình ảnh mùa thu HN: +Sáng chớm lạnhàse lạnh nhưng thấm thía tận trong lòng +Xao xác hơi may +Thềm nắng lá rơi đầy. àThu đẹp, tĩnh. Buồn, thể hiện cảm giác xao xuyến, buâng khuâng của người ra đi, choáng ngợp cả K.gian, T.gian(cảnh chứa đầy tâm trạng) uHình ảnh người ra đi: -Đầu không ngoảnh lạiàdứt khoát, kiên quyết. -Sau lưng/ thềm nắng/ lá rơi đầy.à2/2/3àtâm trạng lưu luyến vấn vương của lá-người. ÞTâm trạng thực của thế hệ đầu ra đi chống Pháp:buâng khuâng, lưu luyến nhưng kiên quyết ra đi khi tổ quốc kêu gọi. 2.Cảm xúc về mùa thu mới ở Việt Bắc: a.Mở đầu là lời khẳng định:Mùa thu nay khác rồi câu 5chữ khẳng định dứt khoát b.Nét khác: -Vui nghe(khác nghe vui)giữa núi đồiàvui từ trongàNiềm vui của con người được làm chủ -Cảm xúc mới, tâm trạng mới nên nét thu cũng mới. Gió thổiphất phới *Khác với xao xác Trời thu thay áo mới àthay đổi cuộc đời Nói cười thiết tha àNT nhân hóa+ẩn dụ+thanh trắc nhiều +nhịp thơ dồn dập àM.thu rộn ràng, phơi phới, náo nức. àT.trạng vui sướng, xúc động, tự hào của tác giả. c.Đặc biệt là niềm tự hào về quyền làm chủ đất nước, vùng trời tự do của T.Quốc. -Cụm từ :của chúng ta (dõng dạc, khẳng định)àNiềm tự hào, sung sướng và xúc động của tác giả. -Điệp từ:những ànhư mở ra hình ảnh đất liệt kê nước bao la, mêng mông, giàu đẹp. 3.Suy tư về truyền thống bất khuất của dân tộc: -Nước chúng ta à3 chữ trang nghiêm. -Nước những người chưa bao giờ khuấtà truyền thống bất khuất của dân tộc Þlòng biết ơn sâu sắc. 4.Đất nước đau thương và anh hùng: a.Đất nước đau thương: -Nghệ thuật nhân hóa cánh đồng quê ẩn dụ dây thép gai đâm àĐặc tả hình ảnh đất nước đau thương, bị quân thù chiến đóng. Tâm trạng đau đớn xót xầ lòng căm thù. b.Nhưng anh hung quật khởi: -Từ gốc lúa -Đã bật lên àSự chuyển biến mang tính quy luật:giặc đến xâm lược, những con người hiền lành, hồn hậu trở thành những con người cháy bỏng căm thù. c.Trong đau thương sự sống vẫn bất diệt: -Xiềng xíchkhông trời đầy chimhoa Súng đạn không lòng dân ta àkhẳng định sức mạnh tâm hồn người VN (yêu C.S, yêu đất nước). II.Diễn tả khái quát những chặng đường kháng chiến: 1.Những sự kiện LS oanh liệtđược ghi bằng những nét bút khỏe mạnh: -Khói nhà máy Khèn gọi quân văng vẳng àâm thanh thúc giục. -Ôâm đất nướcanh hùngàH.a đẹp đẽ,sinh động về CNAHCM VN. ôâm ấp, yêu thương-1 T.yêu đ/v T.quốc. giữ chặt, không để ai cướp mất. 2.Sức sống là cơ sở để ĐN đứng lên, vươn dậy từ tăm tối: -Ngày nắng đốt Trán cháy rực àcháy bỏng lòng căm thù, khao khát chiến thắng. -Lòng bát ngát bình minhàniềm tin -Súng nổ rung trời giận dữ BP nhân hóa, Người lên như nước vỡ bờ so sánh, thành Nước VN từ máu lửa ngữàtức nước Rũ bùn đứng dậy sáng lòa vỡ bờ Þhình ảnh tráng lệ, đẹp hào hùng. ÞSức vươn dậy thần kì của dân tộc từ tăm tốiàánh sáng. Tư thế vụt sáng chóa lòa. C.Kết luận: Bài thơ gây ấn tượng sâu sắc bởi chất trữ tình hài hòa với chất chính luận, bởi hình thức câu thơ linh hoạt, nhịp thơ phóng khoáng, hình ảnh thơ đẹp đẽ, chọn lọc, ngôn ngữ thơ cô đọng mà gợi cảmnhưng ấn tượng rõ nét hơn cả là bài thơ đã tạo dựng thành công một tượng đài hùng vĩ bằng thơ về tổ quốc VN. IV.Củng cố: -cảm xúc về đất nước. -ĐN đau thương nhưng quật khởi, hào hùng. V.Dặn dò: chú ý phân tích ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu trong bài thơ. Bài mới: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài). +Đọc, tóm tắt. +Phân tích nhân vật Mịà chủ đề tác phẩm. E.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- GA12-T29-30.doc