Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 47: Tác gia Tố Hữu

I. Cuộc đời :

 - Sinh ra trong 1 gia đình nhà nho nghèo, yêu thơ ca. Tại cố đô Huế – chiếc nôi của thơ ca .

 Quê hương, gia đình tạo tài năng cho TH .

 - 16 tuổi bắt đầu làm thơ. Lúc làm thơ cũng chính là lúc đến với CM .

 - Trước CM là lá cờ đầu của thơ ca CM .

 - Trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ → liên tục đảm nhiệm những chức vụ quan trọng. Vừa hoạt động CM, vừa sáng tác thơ văn và có nhiều đóng góp lớn cho cả 2 mặt trận .

II. Sự nghiệp sáng tác :

 TH có 5 tập thơ gắn bó chặt chẽ với các gđ chính yếu trong cuộc đời CM của ông và các giai đoạn của đất nước .

 

doc3 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 47: Tác gia Tố Hữu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ATiết 47(VH.sử)	 Ngày soạn:29/10/2004.
TÁC GIA TỐ HỮU
A.1. Giúp HS :
 - Hiểu được vị trí của thơ TH trong đời sôngs văn học mấy chục năm qua .
 - Đánh giá đúng ND và phong cách NT thơ TH .
 2. Rèn luyện KN tìm hiểu tác giả, bài khái quát .
 3. Giáo dục truyền thống dân tộc và CM .
B. Sự nghiệp văn học và phong cách thơ TH .
C. Phương pháp : Diễn giảng + Đàm thoại .
D. Thầy : Soạn bài, hướng dẫn hs tìm hiểu bài học .
 Trò : Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV .
Đ. Các bước tiến hành :
 I. Oån định lớp, nắm ss hs .
 II. Bài cũ : Phân tích nhân vật Đào? Nêu chủ đề T/P?
 III. Dàn bài mới :
- HS đọc GK, nêu những nét chính về tác giả .
?Những nhân tố nào trong cuộc đời có ảnh hưởng đến hồn thơ TH?
?Nêu những tập thơ của TH mà em biết? Nhận xét về con đường thơ của TH?
?Nội dung từng tập thơ? ( c/m các chặng đường thơ gắn liền với các chặng đường lịch sử của đất nước) .
* Bài thơ cuối cùng của TH : “Xin tạm biệt đời yêu quí nhất. Còn mấy vầng thơ, một nắm tro. Thơ gởi bạn đường tro bón đất. Sống là cho và chết cũng là cho”.
?Nêu những nét chính của phong cách NT thơ TH?
?Vì sao nói thơ TH mang đậm tính sử thi? Ví dụ .
?Giọng thơ TH có gì đặc biệt? Nguyên nhân?
* Phần thưởng : 
 Giải nhất, giải thưởng văn học hội văn nghệ VN 1954 - 1955(Tập thơ Việt Bắc), giải thưởng văn học ASEAN (1996), giải thưởng HCM về văn học – nghệ thuật (đợt I, 1996) .
- Ví dụ : “Con ong làm mật ” .
- Tấm lòng nhà thơ “Chân thật”. Cảm hứng CM bay bổng nhưng thiếu cơ sở, chưa bắt rễ từ những nhọc nhằn, bất hạnh của nhân dân .
I. Cuộc đời :
 - Sinh ra trong 1 gia đình nhà nho nghèo, yêu thơ ca. Tại cố đô Huế – chiếc nôi của thơ ca .
à Quê hương, gia đình tạo tài năng cho TH .
 - 16 tuổi bắt đầu làm thơ. Lúc làm thơ cũng chính là lúc đến với CM .
 - Trước CM là lá cờ đầu của thơ ca CM .
 - Trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ → liên tục đảm nhiệm những chức vụ quan trọng. Vừa hoạt động CM, vừa sáng tác thơ văn và có nhiều đóng góp lớn cho cả 2 mặt trận .
II. Sự nghiệp sáng tác :
 TH có 5 tập thơ gắn bó chặt chẽ với các gđ chính yếu trong cuộc đời CM của ông và các giai đoạn của đất nước .
 1. Từ ấy (1937 - 1946) .
 Là tiếng hát của thanh niên say mê lí tưởng, khát khao chiến đấu, sẳn sàng xả thân vì CM với 1 niềm lạc quan chiến thắng .
 a. Màu lửa : 27 bài (37 - 39).
 b. Xiềng xích : 30 bài (39 – 42) .
 c. Giải phóng : 14 bài (42 - 46) .
 2. Việt Bắc : (1947 – 1954 – kháng chiến chống Pháp) . 
 Viết về những con người bình thường nhưng là lực lượng chính làm nên thắng lợi với tình cảm trân trọng, ngợi ca .
 3. Gió lộng : (1955 - 1961) .
 Thời kì xây dựng CNXH ở MB và công cuộc thống nhất nước nhà ở MN .
 4. Ra trận : (1962 - 1971) .
 Màu và hoa (1972 - 1977) .
 à Phản ánh cuộc đấu tranh chống Mĩ cứu nước .
III. Phong cách thơ TH : Rõ nét và đa dạng .
 1. Thơ TH chủ yếu là thơ trữ tình chính trị :
 Lí tưởng CM, các vấn đề và các sự kiện (CM) chính trị lớn của đất nước là nguồn cảm hứng NT chính của nhà thơ .
 2. Thơ TH mang đậm T/c sử thi :
 - NVTT là những con người đại diện cho phẩm chất giai cấp, dân tộc, thậm chí mang tầm vóc lịch sử và thời đại .
 VD : Nguyễn Văn Trỗi → CSCS .
 Mẹ suối → Người mẹ VNAH .
 - Thể hiện những vấn đề cốt yếu của đời sống CM và vận mệnh dân tộc .
 VD : Vấn đề chống Pháp, chống Mĩ 
 3. Thơ TH có giọng điệu dễ nhận ra : giọng thơ,tâm tình, ngọt ngào, tha thiết 
 - Chịu ảnh hưởng của người mẹ, của quê hương xứ Huế .
 - Xét cho cùng, do quan niệm của TH về thơ : “Thơ làtiếng nói đồng ý, đồng tình, đồng chí”, thơ để phục vụ CM, tuyên truyền lí tưởng và đường lối chính trị nhằm vào đối tượng là quần chúng nhân dân→ quen thuộc, dễ hiểu .
 4. Nghệ thuật thơ đậm đà tình dân tộc :
 - Sử dụng nhiều thể thơ, đặc biệt thành công ở các thể thơ truyền thống như lục bát, bảy chữ, tự do .
 - Sử dụng từ ngữ và lối nói quên thuộc, những cách ví Vm truyền thống→ Nội dung mới .
 - Phát huy tính nhạphong phú của TV (từ láy,nhịp, vần ) → dễ ngâm, dễ hát, có khi thành lời ru .
IV. Những mặt còn yếu trong thơ TH :
 - Có lúc còn giáo huấn khô khan .
 - Thiếu sự thống nhất giữa chính chị và chân lí đời sống , giữa ý chí, ước mơ và hiện thực .
 - Tính truyền thống dân tộc lấn át tính cách , thơ TH ít có sự đổi mới táo bạo .
Þ Tuy vậy, TH vẫn là thi sĩ thật sự, thành công . 
 → Sự gặp gỡ giữa thơ tuyên truyền chính trị và 1 tài năng thật sự, TH là một nhà thơ tiêu biểu giai đoạn 45 –75 “Khi đi tìm về thơ thì đã có TH rồi” (Chế Lan Viên) .
 IV. Củng cố : - Sự nghiệp thơ ca – Cách Mạng .
 - Phong cách : mặt mạnh, mặt yếu .
 V. Dặn dò :-Đọc lại sách, nắm bài giảng. 
 -Bài mới: Việt Bắc. 
 + Đọc .
 + Chủ đề – phân đoạn . Những chi tiết → chủ đề .
E. Rút KN + Bổ sung :
 - Tác phẩm chính:  . Một tiếng đờn (Thơ, 1992) xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta (Tiểu luận, 1973). Cuộc sống CM và văn học nghệ thuật (Tiểu luận, 1981). Đợi anh về (Tập thơ dịnh, 1998) 

File đính kèm:

  • docT47.doc