Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 48, 49: Việt bắc (Tố Hữu)

A. Giới thiệu chung :

 I. HCST :

 Tháng 10 / 54, sau chiến thắng ĐBP → TW Đảng và chính phủ rời chiến khu VB về HN. TH sáng tác bài thơ bày tỏ t/c thủy chung của những người con kháng chiến với chiến khu VB – chiếc nôi của cc kháng chiến chống Pháp .

 II. Chủ đề :

 Truyền thống ân nghĩa, đạo lí của những người cán bộ CM .

 III. Kết cấu :

 Theo lối hát giao duyên (đối đáp) của 2 nhân vật trữ tình mình – ta trong ca dao → ND mới : Diễn tả t/c CM của những con người kháng chiến .

B. Phân tích :

 Đoạn trích là đoạn mở đầu và phần I của bài thơ

 I. Lời Việt Bắc (20 câu đầu) .

 - Mình – ta → lối xưng hô quen thuộc trong ca dao, nghe như lời của đôi lứa yêu nhau .

 - Một loạt những câu hỏi tu từ → cái cớ để bộc lộ t/c .

 - Điệp từ nhớ → khắc sâu nỗi nhớ ở người đi, làm nôn nao bước chân người đi .

 Người VB hỏi người về xuôi, ra đi có nhớ VB

Không? Có thủy chung với VB không?

 

doc3 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 48, 49: Việt bắc (Tố Hữu), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ATiết 48 – 49(GV)	 Ngày soạn:05/11/2003.
VIỆT BẮC
 (Tố Hữu)
A.1. Thấy được bài thơ đã đề cập đến vấn đề tư tưởng có ý nghĩa đối với người cán bộ cách mạng ân tình, ân nghĩa, thủy chung, biết ơn sâu sắc – và tập trung biểu hiện phong cách thơ TH .
 2. Rèn luyện KN phân tích thơ trữ tình .
 3. Giáo dục truyền thống “uống nước nhớ nguồn” .
B. Tình cảm của người cán bộ về xuôi và về Việt Bắc .
C. Phương pháp : Diễn giảng + Đàm thoại .
D. Thầy : Soạn bài, hướng dẫn hs phân tích .
 Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu của GV .
Đ. Các bước tiến hành :
 I. Oån định lớp, nắm ss hs .
 II. Bài cũ : Sự nghiệp thơ Những mặt còn hạn chế .
 Phong cách thơ
 III. Dàn bài mới :
- Hs đọc giáo khoa, rút ý .
- GV giảng bổ sung, giới thiệu địa danh VB .
?Em có nhận xét gì về kết cấu bài thơ? Giá trị đối với việc thể hiện tư tưởng tình cảm trong bài thơ?
 - Gv đọc, hd cách đọc .
 - Giới thiệu cách phân tích .
 - Hs đọc .
?Nhận xét về cách sử dụng 2 từ “mình – ta” trong bài thơ? Sự thống nhất? Chuyển hóa?(VH & TT số 3-93,tr 19)
A. Giới thiệu chung :
 I. HCST : 
 Tháng 10 / 54, sau chiến thắng ĐBP → TW Đảng và chính phủ rời chiến khu VB về HN. TH sáng tác bài thơ bày tỏ t/c thủy chung của những người con kháng chiến với chiến khu VB – chiếc nôi của cc kháng chiến chống Pháp .
 II. Chủ đề :
 Truyền thống ân nghĩa, đạo lí của những người cán bộ CM .
 III. Kết cấu :
 Theo lối hát giao duyên (đối đáp) của 2 nhân vật trữ tình mình – ta trong ca dao → ND mới : Diễn tả t/c CM của những con người kháng chiến .
B. Phân tích :
 Đoạn trích là đoạn mở đầu và phần I của bài thơ 
 I. Lời Việt Bắc (20 câu đầu) .
 - Mình – ta → lối xưng hô quen thuộc trong ca dao, nghe như lời của đôi lứa yêu nhau .
 - Một loạt những câu hỏi tu từ → cái cớ để bộc lộ t/c .
 - Điệp từ ‘’nhớ’ → khắc sâu nỗi nhớ ở người đi, làm nôn nao bước chân người đi .
 à Người VB hỏi người về xuôi, ra đi có nhớ VB
Không? Có thủy chung với VB không?
Câu trả lời :
 1. Nhớ quê hương cách mạng, nhớ ngọn nguồn CM.
Nhìn từ “mười lăm năm” → 15 năm xd căn cứ
địa → VB là quê hương cách mạng, ngọn nguồn CM .
 - “Nhìn cây” → truyền thống “uống nước nhớ nguồn” .
 - Sau câu hỏi đầu tiên là lời đồng vọng tha thiết của người đi .
 + Bồn chồn → không yêu, nôn nao .
?Nhớ VB là nhớnhững gì?
?Phân tích tâm trạng người ra đi trong 4 câu thơ? “Tiếng ai biết nói gì” .
?Phân tích các thủ pháp nghệ thuật nỗi bật ND?
- Đọc .
?Nhớ VB người ra đi nhớ những gì? Cảnh VB hiện ra ntn? (có thể GV chọn 1 đoạn tiêu biểu để bình kĩ) .
* Bổ dọc 
à Linh hồn các bức tranh 
- Đặc biệt là h.ả người mẹ .
?Phân tích các biện pháp tu từ?
Þ Người đi nhớ cảnh nhớ người : “nhớ hoa cùng người”
- GV hướng dẫn hs tổng kết .
 + Aùo chàm
 + “Biết nói gì”→ có giá trị biểu cảm, diễn tả đúng tâm trạng kẻ đi người ở lại .
 2. Nhớ VB là nhớ những KN kháng chiến, nhớ những ngày gian khổ hi sinh .
 Mưa nguồn 
 Miếng cơm chấm muối .
 3. Nhớ VB là nhớ tình nghĩa đồng bào :
 - Nghệ thuật nhân hóa : Rừng núi nhớ ai
 Aån dụ : Tràm bùi để rụng → nỗi nhớ đến ngẩn ngơ .
 Đối lập: Hắt hiu lau xóm – Đậm đà 
 à Nghĩa thủy chung với CM .
 II. Lời người ra đi – người cán bộ Kc về xuôi :
 VB được tái hiện trong nỗi nhớ người ra đi ở các phương diện :
 1. Cảnh VB:
 - Cảng đẹp : thi vị đặc trưng của miền núi VB .
 Trăng lên đầu núi 
 Bếp lửa nhà sàn .
 - Cảnh tràng ngập ánh sáng, màu sắc đường nét. Cảnh 4 mùa. Mỗi mùa có 1 nét đẹp riêng :
 + Mùa xuân : Mơ nở trắng ngần .
 + Mùa hạ : Ve kêu rừng phách .
 + Mùa thu : Rừng thu trắng 
 + Mùa đông : Hoa chuối đỏ tươi 
 2. Con người VB :
 - + Người đan nón Cần cù, nhẫn nại, ân
 + Cô em gái hái măng tình .
 + Hình ảnh người mẹ : nắng cháy lưng → gian 
khổ chở che, cưu mang CM .
 - Tuy gian khổ nhưng lạc quan : âm thanh, tiếng hát, tiếng mỏ, tiếng chày → âm thanh của cuộc sống Kc .
 - Hình ảnh hùng tráng của bộ đội giải phóng .
 + Quân đi điệp điệp trùng trùng Khí thế xung 
 + Bước chân  trận hào hùng .
 (Nghệ thuật trùng điệp, hoán dụ, thậm xưng).
 → Bản anh hùng ca .
 - VB – đầu não Kc :
 + Bốn câu thơ → vị trí quan trọng của VB, uy tín của Bác Hồ 
và Đảng đối với toàn dân, toàn quân trong những năm kháng chiến trường kì gian khổ .
 + Thủ pháp trùng điệp, đối lập khắc sâu ấn tượng 
C. Tổng kết : 
 Đây là đoạn thơ hay nhất trong bài thơ VB. Đoạn thơ vừa là khúc tình ca, vừa là khúc tráng ca, ca ngợi cuộc sống và con người KC nơi chiến khu VB .
 IV. Củng cố : - Cảnh VB đẹp, thơ mộng, đặc trưng .
 - Con người VB .
 - Chiến công lẫy lừng của VB .
 V. Dặn dò : Nắm bài giảng – thuộc thơ .
 Chuẩn bị : Kính gởi cụ Nguyễn Du (theo câu hỏi GK) .
E. Rút KN : GV suy nghĩ thêm để có dàn bài phần II tốt hơn .

File đính kèm:

  • docT48-49.doc