Giáo án môn Toán học 10 - Câu hỏi và bài tập (tiết 12 )

Phần 2: Câu hỏi

Câu 1: bài 29 SGK trang 30

Trong mặt phẳng toạ độ, mỗi mệnh đề sau đúng hay sai

• Hai véctơ và bằng nhau

b) Hai véctơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có hoành độ bằng nhau và tung độ bằng nhau

c) Hai véctơ đối nhau thì chúng có hoành độ đối nhau

d) Véctơ cùng phương với véctơ nếu có hoành độ bằng 0

e) Véctơ có hoành độ bằng 0 thì nó cùng phương với véctơ

 

ppt10 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án môn Toán học 10 - Câu hỏi và bài tập (tiết 12 ), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Lớp 10a5 - Trường THPT hậu lộc 4Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về tham dự tiết thao giảng giảng cùng lớp 10a5Câu hỏi và bài tập (Tiết 12 )Phần 1: Kiểm tra bài cũCâu 1: Trong hệ trục toạ độ (O; ) cho cho biếtcùng phương cùng phương Câu hỏi và bài tập (Tiết 12 )Phần 1: Kiểm tra bài cũCâu 2: Trong hệ trục toa độ Oxy cho điểm Tìm toạ độ M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi đóG là trọng tâm ABC khi đóPhần 2: Câu hỏi Câu 1: bài 29 SGK trang 30Trong mặt phẳng toạ độ, mỗi mệnh đề sau đúng hay saiHai véctơ và bằng nhaub) Hai véctơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có hoành độ bằng nhau và tung độ bằng nhauc) Hai véctơ đối nhau thì chúng có hoành độ đối nhaud) Véctơ cùng phương với véctơ nếu có hoành độ bằng 0e) Véctơ có hoành độ bằng 0 thì nó cùng phương với véctơ SaiSaiĐúngĐúngĐúngCâu hỏi và bài tập (Tiết 12 )Câu 2: bài 30 SGK trang 31Tìm toạ độ của các véctơ sau trong mặt phẳng toạ độĐáp ánCâu hỏi và bài tập (Tiết 12 )Câu hỏi và bài tập (Tiết 12 )Phần 3: Bài tậpBài 1: Cho Tìm toạ độ từ đó suy ra hai véctơ cùng phương Tìm hai số m, n để Câu hỏi và bài tập (Tiết 12 )Phần 3: Bài tậpBài 2: Trong mặt phẳng toạ độ, cho ba điểm A(1; 1); B(3; 7); C(5; -3). Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CATìm toạ độ các điểm M, N, Pb) Tìm toạ độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hànhc) Tìm toạ độ trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh rằng tam giác ABC và tam giác MNP có cùng trọng tâmd) Tìm toạ độ điểm E sao cho A là trọng tâm tam giác BCEM(2; 4), N(4; 2), P(3; -1)Câu hỏi và bài tập (Tiết 12 )Phần 3: Bài tậpBài 3: Trong mặt phẳng toạ độ, cho ba điểm A(-3; 4); B(1; 1); C(9; -5) Tìm toạ độ .Từ đó suy ra ba điểm A, B, C thẳng hàngTìm toạ độ điểm A’ Đối xứng với A qua B c) Tìm toạ độ điểm E trên trục Ox sao cho A, B, E thẳng hàngd) Tìm toạ độ điểm M sao cho 3AM – BM = CM Bài tập về nhàTrong măt phẳng toạ độ, cho ba điểm M(0; -4), N(-5; 6), P(3; 2)Chứng minh rằng M, N, P không thẳng hàngb) Goi A, B, C lần lượt là điểm đối xứng của M, N, P qua N, P, M. Tìm toạ độ các điểm A, B, C và chung minh hai tam giác ABC và MNP có cùng trọng tâm Câu hỏi và bài tập (Tiết 12 )a) Ta có u (2.2 – 3.1 + 5; 2.3 – 3.2 + 9) = (6; 9)Suy ra u = 3a suy ra cùng phươngb) Ta có: ma + nb (2m + n; 3m +2n); c(5; 9). VậyBài1: Giải

File đính kèm:

  • pptBT_he_truc_toa_do.ppt