Giáo án môn Toán học 10 - Tiết 13: Giao thoa sóng
+Mỗi nguồn sóng:
sóng có gợn sóng là những đường tròn đồng tâm.
+Trong miền gặp nhau của hai sóng:
Những điểm đứng yên: là do hai sóng ở đó triệt tiêu lẫn nhau
Những điểm dao động rất mạnh: là do hai sóng ở những điểm đó gặp nhau tăng cường lẫn nhau
Kết luận : Hiện tượng hai sóng gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định gọi là hiện tượng giao thoa của hai sóng. Các gợn sóng có hình các đường hypebol gọi là các vân giao thoa.
Kính chào các thầy cô!Chào các em!Kiểm tra bài cũViết công thức tính bước sóng và phương trình của một sóng hình sin truyền theo trục x ?I. Sãng c¬:1. ThÝ nghiÖm:Có mấy nguồn sóng, sóng có hình dạng như thế nào ?Có mấy nguồn , hiện tượng gì xảy ra ?Tiết 13:Giao thoa sóngI.HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG MẶT NƯỚC1.Thí nghiệm2. Giải thíchII. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU1. Dao động của một điểm trong vùng giao thoa2. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoaIII. ĐIỀU KIỆN GIAO THOA. SÓNG KẾT HỢPI. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG MẶT NƯỚC1. Thí nghiệmTiến hành: Gõ nhẹ cần rung cho dao độngDụng cụ: Cần rung có gắn hai mũi nhọn S1, S2 cách nhau vài cm, chậu nướcTiết 13:Giao thoa sóngPABS1S2Kết quả: trên mặt nước có những gợn sóng ổn định hình các đường hyebol có tiêu điểm S1, S2Tiết 13:Giao thoa sóngTiết 13:Giao thoa sóngS1S2C1: Những điểm nào biểu diễn chỗ hai sóng gặp nhau triệt tiêu nhau? Tăng cường lẫn nhau?Tăng cườngTriệt tiêu2. Giải thíchVân giao thoa+Mỗi nguồn sóng: sóng có gợn sóng là những đường tròn đồng tâm.+Trong miền gặp nhau của hai sóng: Những điểm đứng yên: là do hai sóng ở đó triệt tiêu lẫn nhauNhững điểm dao động rất mạnh: là do hai sóng ở những điểm đó gặp nhau tăng cường lẫn nhauKết luận : Hiện tượng hai sóng gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định gọi là hiện tượng giao thoa của hai sóng. Các gợn sóng có hình các đường hypebol gọi là các vân giao thoa. Từng nhóm hãy thảo luận để giải thích tại sao trong miền gặp nhau của hai sóng nước lại có những điểm đứng yên, những điểm dao động rất mạnh ?II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂUPhương trình dao động tại M do sóng từ S1 truyền đến :1. Dao động của một điểm trong vùng giao thoaGiả sử hai sóng có cùng biên độ, tần số f, cùng pha dao động Phương trình dao động tại M do sóng từ S2 truyền đếnMS1d1S2d2••Sử dụng :Dao động tổng hợp tại M:Biên độ dao động là:Dựa vào biểu thức, có nhận xét gì về dao động tổng hợp tại M?Dao động tại M vẫn là một dao động điều hoà cùng chu kì T với 2 nguồnAM Phụ thuộc : hiệu đường đi (d2 – d1) 11Biên độ dao động tổng hợp A phụ thuộc yếu tố nào?2. Vị trí các cực đại và cực tiểu giao thoaa. Vị trí các cực đại giao thoa: Điểm cực đại giao thoa là những điểm dao động với biên độ cực đại d2 – d1 = k (k = 0, 1, 2)d2 – d1 = k Với k = 0, 1, 2 Điểm cực đại ,cực tiểu giao thoa là những điểm thoả mản điều kiện gì? Điểm cực tiểu giao thoa là những điểm đứng yên (k = 0, 1, 2)b. Vị trí cực tiểu giao thoa :Với (k = 0, 1, 2)143243210 Vị trí cực đạiVị trí cực tiểu332121S2S1 * Điều kiện : Hai nguồn kết hợp- Dao động cùng phương , cùng tần số.- Có hiệu số pha không đổi theo thời gian.Thế nào là hiện tượng giao thoa sóng?* Hiện tượng giao thoa sóng là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau; có những điểm ở đó chúng luôn triệt tiêu nhauEm có nhận xét gì về A, f và hiệu số pha của hai sóng do hai nguồn S1, S2 phát ra? từ đó suy ra điều kiện giao thoa của hai sóng?+ Hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra gọi là hai sóng kết hợp+ Hai nguồn đồng bộ: là hai nguồn kết hợp có cùng pha1 III. ĐIỀU KIỆN GIAO THOA – SÓNG KẾT HỢPVị trí các cực đại giao thoa:d2 – d1 = k Với k = 0, 1, 2 Các công thức trên chỉ đúng trong trường hợp nào?Vị trí cực tiểu giao thoa :Với (k = 0, 1, 2) I. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG MẶT NƯỚC1. Thí nghiệm2. Giải thíchII. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU1.Dao động của một điểm trong vùng giao thoa2. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoaa. Cực đạib. Cực tiểuIII. ĐIỀU KIỆN GIAO THOA.SÓNG KẾT HỢPHai nguồn kết hợpCâu1. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động có:A.cùng tần số.B.cùng pha.C.cùng tần số, cùng pha hay độ lệch pha không đổi theo thời gian.D.cùng tần số, cùng pha và cùng biện độ.Câu2. Hiện tượng giao thoa là hiện tượngA. giao của hai sóng tại một điểm của môi trườngB. tổng hợp hai dao độngC. tạo thành các gợn lồi, lõmD. hai sóng, khi gặp nhau có những điểm chúng luôn tăng cường nhau, có những điểm chúng luôn triệt tiêu nhauCÂU HỎI TRẮC NGHIỆMTiết 13:Giao thoa sóng I. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG MẶT NƯỚC1. Thí nghiệm2. Giải thíchII. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU1.Dao động của một điểm trong vùng giao thoa2. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoaa. Cực đạib. Cực tiểuIII. ĐIỀU KIỆN GIAO THOA.SÓNG KẾT HỢPHai nguồn kết hợpCâu3: Vận tốc truyền của sóng nước là 100m/s.Một điểm M nằm trong vùng giữa hai nguồn kết hợp ở trên mặt nước (tần số 10 Hz, biên độ 3 cm ), cách 2 nguồn lần lượt d1 = 30 cm, d2 = 45 cm.Sóng giao thoa tại M A.có biên độ cực đại B.có biên độ bằng 0C.có biên độ 3 cm D.có biên độ 6 cmBÀI TẬP VỀ NHÀ: 1. Bài 7, 8 sgk trang 45 và các bài tập ( bài 8) trong sách bài tập2.Tìm biểu thức tính độ lệch pha của hai dao động tại M Kính chúc quý Thầy Cô sức khoẻ và thành đạt
File đính kèm:
- gai.ppt