Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 24+37+25: Kiểm tra 1 tiết (Chương I+II) - Đào Thị Hoài (Có đáp án)
Câu 1: Hình thang cân có cạnh bên là 3cm,đường trung bình là 5cm thì chu vi của hình thang là:
A. 16cm B. 8 cm C. 11 cm D.13cm
Câu 2: Hai đường chéo của hình thoi bằng 6 cm và 8 cm thì cạnh hình thoi bằng:
A. 14cm B. 5 cm C. 7cm D. 5 cm2
Câu 3: Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 6cm và 8cm là:
A. 5cm B. 7 cm C. 2,5cm D. 14 cm
HỌ VÀ TÊN GV: ĐÀO THỊ HOÀI BỘ MÔN: TOÁN Tiết số 24 KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức: Kiểm tra được việc nắm kiến thức chương I của học sinh về nhân, chia đa thức; Các hằng đẳng thức đáng nhớ; Phân tích đa thức thành nhân tử. 1.2.Kĩ năng:Đánh giá được mức độ thực hiện việc vận dụng các quy tắc nhân chia đa thức để thực hiện phép tính, kỹ năng sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để tính toán, phân tích đa thức thành nhân tử, áp dụng để tìm x. 1.3.Thái độ: Thông qua kiểm tra rèn luyện tính tư duy độc lập và quyết tâm vượt khó trong học tập của học sinh. Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình hay không, từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học và đề ra các giải pháp thực hiện cho chương tiếp theo. 1.4.Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo II.HÌNH THỨC: Tự luận kết hợp trắc nghiệm III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Hằng đẳng thức Số câu:4 Số đ:3đ Tỷ lê: 30% Nhận ra hằng đẳng thức trong bài phân tích đa thức thành nhân tử Nhìn ra một biểu thức là một hằng đẳng thức Vận dụng hằng đẳng thức trong các bài phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn biểu thức, tìm x Biết vận dụng hằng đẳng thức để làm bài tập nâng cao 2c 1 2c 2đ 4c 3đ Chủ đề phân tích đa thức thành nhân tử Số câu:3 Số đ: 3 Tỷ lệ: 30% Nhận ra một bài phân tich đúng hay sai Nhận ra phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức, nhóm . Biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp tách hạng tử 0 2c 2đ 1c 1đ 3c 3đ Nhân chia đơn đa thức Số câu: 5 Số đ: 4 Tỷ lê: 40% Nhận ra các phép tính nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức trong các bài rút gọn, tìm x Biết thực hiện phép nhân chia đơn đa thức để nhận ra các kết quả đúng Vận dụng vào bài tìm x Vận dụng vào dạng toán tìm giá trị của biến x để giá trị của đa thức này chia hết cho giá trị một đa thức khác 2c 1đ 2c 2đ 1c 1đ 5c 4đ Tổng 2c 1đ 2c 1đ 6c 6đ 2c 2đ 12 10 IV. ĐỀ BÀI I.Trắc nghiệm khách quan (2 điểm) Hãy chọn phương án đúng và ghi vào bài làm Câu 1: : Đa thức 5x3 - 14x2 + 8x là tích của hai đa thức A. 5x2 – 4x và x – 2 B. 5x2 – 3x và x- 2 C. 5x – 4 và x2 + 2x D. x2 – 7x và x – 2 Câu 2: Đẳng thức nào sau đây đúng A. (x -3) (x2 + 3x +9) = x3 + 27 B. ( x – 3)( x2 – 9) = x3 + 27 C. ( x2 – 3)( x + 9) = x3 - 27 D. x3 – 3x2 + 3x – 1 = ( x – 1)3 Câu 3.Đa thức x2y- x + 1 là kết quả của phép tính A. (x3y - x2 + x): x B.(3x3y – 3x3 + 3x2) : 3x2 C. ( x2y – x2 + x) : x D. ( 4x 4y – 4x3 + 4x2 ) : 3x2 Câu 4: ( 2x – 1) ( 2x + 1) là kết quả phân tích đa thức thành nhân tử của đa thức: 4x 2 – 4 B.4x2 – 1 C. 2x( 2x – 1) - 2x + 1 D.4x2 – 4x + 4 II.Tự luận ( 8 điểm) Bài 1: Rút gọn biểu thức a) b) (x - 3)(x2 + 3x +9) – x3 Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) b) (3x + 1)2 – (x -2 )2 c) 7x – 6x2 - 2 Bài 3: Tìm x biết 3x (x+5) – 2(x+5) = 0 b)(x + 3)2 – (x +3)(2x – 5) = 0 Bài 4: Tìm x € Z để 2x2 – x + 2 chia hết cho đa thức 2x + 1 V.HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I : Trắc nghiệm khách quan( 2 điểm) Học sinh chọn đúng mỗi ý cho 0,25 điểm, mỗi câu 2 ý đúng Câu 1 2 3 4 Đáp án đúng A D A B Phần II. Tự luận: ( 8điểm). Bài 1: 2 điểm : câu a) 1 điểm a) = (x + 1 - x - 2)2 (0,5 điểm) = ( -1)2 = 1 (0,5 điểm) b) b) (x - 3)(x2 + 3x +9) – x3 = x3 – 27 –x3 (0,5 điểm) = -27 (0,5 điểm) Bài 2: 3 điểm : câu a) 1 điểm, câu b )1 điểm câu c) 1 điểm = (5x – 5y) + (x2 – 2xy + y2) 0,5 điểm = 5(x –y) + (x – y)2 0,25 điểm = 0,25 điểm b) (3x + 1)2 – (x -2 )2 = (3x + 1 – x +2)(3x + 1 + x – 2) 0,5 điểm = (2x + 3)(3x – 1) 0,5 điểm c ) 7x – 6x2 – 2 = 4x + 3x – 6x2 – 2 = (4x – 2) – (6x2 – 3x) 0,5 điểm = 2(2x – 1) – 3(2x – 1) = (2x – 1)(2 – 3x) 0,5 điểm Bài 3: 2 điểm : câu a) 1 điểm, câu b ) 1 điểm a. 3x(x+5)- 2(x+5) = 0 (x+5)(3x-2) = 0 0,5 điểm 0,5đ b)(x + 3)2 – (x +3)(2x – 5) = 0 (x+3)(- x + 8) = 0 0,5điểm 0, 5 điểm Bài 4 Thực hiện phép chia đa thức cho đa thức được kết quả là x – 1 và dư là 3 0,25đ Lâp luận ra được x = 1,-1; 2; - 2 0,5đ Kết luận: Vấy x 0,5đ Chú ý: Mọi cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa của câu đó. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TiÕt sè 37 KIỂM TRA 1 TIẾT ch¬ng II I.Môc tiªu - KiÓm ta viÖc n¾m v÷ng c¸c kiÕn thøc ®· häc trong ch¬ng II vÒ céng, trõ, nh©n, chia ph©n thøc, biÕn ®æi biÓu thøc h÷u tû vµ gi¸ trÞ cña ph©n thøc. - Gióp HS cã kü n¨ng tù ®¸nh gi¸ l¹i qu¸ tr×nh häc tËp cña m×nh. Ph¸t hiÖn ra nh÷ng ®iÓm yÕu tõ ®ã cã biÖn ph¸p kh¾c phôc. - Ph©n lo¹i ®îc c¸c ®èi tîng, ®Ó cã kÕ ho¹ch bæ sung, ®iÒu chØnh ph¬ng ph¸p dËy mét c¸ch hîp lý h¬n - Gióp HS cã kü n¨ng tr×nh bµy bµi kiÓm tra trªn giÊy II.X¸c ®Þnh chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng 1.1.Về kiến thức: Học sinh hiểu được một số khái niệm phân thức đại số, tính chất cơ bản của phân thức, quy đồng mẫu nhiều phân thức, cộng , trừ phân thức đại số. 1.2.Về kĩ năng:Häc sinh vËn dông ®îc c¸c kiÕn thøc ®· häc trong ch¬ng ®Ó Nhận dạng phân thức, rút rọn phân thức đại số.Quy đồng mẫu nhiều phân thức, cộng ,trừ, nh©n, chia phân thức. 1.3.Th¸i ®é - Gi¸o dôc ý thøc chñ ®éng, tÝch cùc tù gi¸c, cã th¸i ®é trung thùc, nghiªm tóc, cÇu tiÕn bé. 1.4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tính toán, NL sử dụng các phép tính, NL tư duy lô gich, NL giải quyết vấn đề, NL tự học. III.ThiÕt lËp ma trËn ®Ò kiÓm tra Mức độ Chuẩn NhËn Biết Th«ng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Tªn TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Phân thức đại số §KX§ ph©n thøc 1 0,5 1 1 1 1 1 0,5 2 2 2 Tính chất cơ bản của phân thức 1 0,5 1 0,5 3 Rút gọn phân thức 1 0,5 1 1 1 0,5 1 1 4 Quy đồng mẫu nhiều phân thức 1 0,5 1 0,5 5 Phép cộng, trõ các phân thức đại số 1 0,5 1 1,5 1 0,5 1 1,5 6 Phép nh©n, chia các phân thức đại số 1 0,5 1 1,5 1 1 1 0,5 2 2,5 7 Tổng cộng 4 2 2 1 1 1 4 5 1 1 10 10 IV. ThiÕt kÕ c©u hái PhÇn A : tr¾c nghiÖm (3®iÓm) Ghi l¹i ®¸p ¸n ®øng tríc c©u tr¶ lêi ®óng . C©u 1 : Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức đại số: A. B. C. D. C©u 2: Thực hiện phép tính: ta được kết quả là: A. B. C. D. C©u 3: Ph©n thøc ®îc rót gän lµ : C©u 4: Cho đẳng thức: . Đa thức phải điền vào chỗ trống là: A. x2 + 8 B.x2 – 8 C. x2 + 8x D. x2 – 8x C©u 5 : MÉu thøc chung cña hai ph©n thøc lµ: A. x(x-2) B. x(x-2)2 C. (x-2)2 D. §¸p ¸n kh¸c C©u 6 : Tæng cña hai ph©n thøc lµ : PhÇn B : Tù luËn (7®iÓm) Bài 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính: a/ b/ Bài 2: (3 điểm) Cho phân thức a/ Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định. b/ Rót gän ph©n thøc vµ tìm giá trị của x để phân thức có giá trị bằng –2 . c/ Tìm giá trị của x để phân thức có giá trị là số nguyên. Bài 3 (1 điểm) Cho y >x>0 và Tính giá trị biểu thức M = V. §¸p ¸n vµ thang ®iÓm I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. 1 2 3 4 5 6 A C B C B D II. TỰ LUẬN: (7điểm) Bài 1: (3 điểm) Câu a: (1,5 điểm) (0,5đ) (0,5 ®) = = (0,5đ) Câu b: (1,5 điểm) (0,5 ®) (0,5 ®) (0,5 ®) Bài 2: (3 điểm) a/ - Tìm được ĐKXĐ: x 1 (1điểm) b/ - Rút gọn được: (0,5điểm) - Tìm được x = - 2 ( TMĐK ) (0,5điểm) c/ - Lập luận: là số nguyên khi ( x + 1 ) Ư(2) => x+ 1(0,5điểm) - Tìm được và kết luận. (0,5điểm) Bài 3 ( 1 ®iÓm) M2 = (0,25điểm) Theo ®Ò bµi => x2 + y2 = 10/3xy (0,25điểm) Do ®ã M2 = 4/3xy:16/3 xy => M = 1/2 hoÆc M = - 1/2 (0,25điểm) Do y > x > 0 => x – y 0 vËy M = - 1/2 (0,25điểm) ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết số 25 KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I h×nh 8 I.Môc tiªu - Qua kiểm tra để đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của tất cả các đối tượng HS. - Phân loại được các đối tượng, để có kế hoạch bổ sung, điều chỉnh phương pháp dậy 1 cách hợp lý hơn. 1.1. Kiến thức: + Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản của học sinh sau khi học xong chương" Tứ giác” về: Tứ giác; Hình bình hành, hình thang, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông; Đôi xứng trục và đối xứng tâm. Trục đối xứng, tâm đối xưng của một hình. 1.2. Kĩ năng: + Học sinh được vận dụng các kiến thức đã học để vẽ hình, chứng minh tính chất, nhận biết các hình. + Rèn tư duy và tính độc lập tự giác 1. 3. Thái độ: + Gi¸o dôc ý thøc chñ ®éng, tÝch cùc tù gi¸c trong häc tËp 1.4. Định hướng phát triển năng lực: NL tư duy lô gich, NL giải quyết vấn đề, NL tự học II.HÌNH THỨC Tự luận kết hợp trắc nghiệm III.ThiÕt lËp ma trËn ®Ò kiÓm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Câu Điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Hình thang hình thang vuông, cân Số câu:3C 2đ = 20% Hiểu được các yếu Tố trong hình thang Tính được độ dài Đường TB, tính Được số đo góc Vận dụng dhnh Để c/m hình Thang, hình Thang cân 2c 1đ 1C 1đ 3C 2đ Hình bình Hành Số câu: 2C 1,5đ = 15% Nhận ra tính đối xứng Tính được số đo góc Vận dụng được đ/n; t/c hbh vào bài tập c/m; Sử dụng được dhnb để c/m 1 tứ giác là hbh 1c 0,5đ 1C 1đ 2C 1,5đ Hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông Số câu: 5C 4,5đ = 45% Biết tính độ dài đoạn thẳng , góc nhờ t/chất các hình Vận dụng t/c Các hình để c/m 2 đoạn thẳng vuông góc, bằng nhau, 3c 1,5đ 1C 2đ 1C 1đ 5C 4,5đ Đối xứng tâm Đối xứng trục Số câu:2C 2đ = 20% Nhận ra tâm đối xứng, trục đối xứng của các hình Vận dụng đ/n đối xứng để c/m 3đ thẳng hàng 1C 1đ 1C 1đ 2C 2đ 1C 1đ 6C 3đ 1C 2đ 3C 3đ 1C 1đ 12c 10đ 10đ iV. ThiÕt kÕ c©u hái ĐỀ BÀI: A.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào bài làm: Câu 1: Hình thang cân có cạnh bên là 3cm,đường trung bình là 5cm thì chu vi của hình thang là: A. 16cm B. 8 cm C. 11 cm D.13cm Câu 2: Hai đường chéo của hình thoi bằng 6 cm và 8 cm thì cạnh hình thoi bằng: A. 14cm B. 5 cm C. 7cm D. 5 cm2 Câu 3: Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 6cm và 8cm là: A. 5cm B. 7 cm C. 2,5cm D. 14 cm Câu 4: Hình vuông có cạnh bằng 2cm thì đường chéo hình vuông đó là A. dm B. 8 cm C. 4cm D. cm Câu 5: Chọn cách phát biểu đúng: Hình thang cân có cạnh bên bằng cạnh đáy là hình thoi. Tứ giác có 4 góc bằng nhau là hình vuông. Hình chữ nhật có 2 kích thước bằng nhau là hình thoi. Hình thoi là hình thang cân. Câu 6: Chọn cách phát biểu đúng: A Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. B. Hình thang cân có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. C. Tất cả các tính chất của hình vuông đều đúng trong hình chữ nhật. D. Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình chữ nhật. B. TỰ LUẬN : (7điểm) Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB,. Gọi E , F lần lượt là trung điểm BC và AD. a/ Chứng minh BEFA là hình bình hành b) Chứng minh AE BF. c/ Chứng minh tứ giác BFDC là hình thang cân. d/ Lấy M đối xứng của A qua B. Chứng minh tứ giác BMCD là hình chữ nhật. Suy ra M , E , D thẳng hàng. V. ®¸p ¸n vµ BIỂU ®iÓm A.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi ý trả lời đúng cho 0,5 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A B C D C D B. TỰ LUẬN : (7điểm) Vẽ hình đúng, chính xác 0,5đ Chứng minh được BE = AF. 0,5đ Chứng minh được BE //AF. 0,5đ Kết luận BEFA là hình bình hành ( 0,5 điểm) Chứng minh được AB = AF ( 0,5điểm) Kết luận BEFA là hình thoi ( 0,5 điểm) AE BF. ( 0,5 điểm) Chứng minh được BFDC là hình thang ( 0,5điểm) Chứng minh được E ( 0,5 điểm) BFDC là hình thang cân. ( 0,5điểm) Chứng minh được BMCD là hình bình hành ( 0,5 điểm) Chứng minh được ABD vuông gãc MBD = 900 ( 0,5 điểm) BMCD là hình chữ nhật ( 0,5điểm) E là trung điểm BC, nên E là trung điểm MD. Hay M , E , D thẳng hàng. ( 0,5 điểm) * Chú ý: Mọi cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa của câu đó. )
File đính kèm:
- giao_an_mon_toan_lop_8_tiet_243725_kiem_tra_1_tiet_chuong_ii.doc