Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 107 đến 114

 - Truyện và phần lớn các thể ký đều thuộc loại hình tự sự. Tự sự là phương thức tái hiện bức tranh đời sống bằng tả và kể là chính. Tác phẩm tự sự đều có lời kể, chi tiết, hình ảnh về thiên nhiên, con người, xã hội, thể hiện cái nhìn và thái độ của người kể

 - Truyện phần lớn được dựa vào sự tưởng tượng, sáng tạo của tác giả

 - Trong truyện thường có cốt truyện, nhân vật. Còn trong ký thường có cốt truyện có khi không có cả nhân vật. Trong truyện và ký đều có người kể chuyện hay người trần thuật.

 

doc13 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 17/11/2023 | Lượt xem: 164 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 107 đến 114, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
HỌC TRỰC TUYẾN NGỮ VĂN 6 TUẦN 28,29,30
( Từ ngày 09/03/2020 – 04/04/2020)
TUẦN 28 (16/03/2020 – 21/03/2020)
* Lưu ý: - Học sinh chép bài đầy đủ vào vở học ở lớp.
 - Phần bài tập, làm ở SGK
 - Phần câu hỏi ôn tập, làm vào vở bài tập ( phụ đạo)
Tiết 107- Văn bản: CÂY TRE VIỆT NAM
 ( Thép Mới )
I. Đọc - hiểu chú thích
1. Tác giả
 - Thép Mới (1925 - 1991)
 - Tên khai sinh Hà Văn Lộc, quê Hà Nội.
 - Ông làm báo, viết bút kí, thuyết minh phim.
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ: Bài Cây tre VN là lời bình cho bộ phim cùng tên của nhà điện ảnh Ba Lan
b. Đọc, giải thích từ khó:
c. Phương thức biểu đạt: Miêu tả xen biểu cảm, thuyết minh, bình luận.
d. Thể loại : kí
e. Bố cục: 3 phần
Phần 1. Từ đầu ... chí khí như người: Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam.
Phần 2. Tiếp ... sáo diều tre cao vút mãi: Sự gắn bó của tre với con người Việt Nam.
Phần 3. Đoạn còn lại: Tre là tượng trưng cho con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
II. Đọc - hiểu văn bản
 1. Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam.
- Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.
- Vẻ đẹp: măng mọc thẳng, dáng vươn mộc mạc, màu xanh nhũn nhặn,
- Phẩm chất : cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí như người, thẳng thắn, bất khuất, giàu đức hi sinh, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu.
- Nghệ thuật nhân hoá, tính từ miêu tả, so sánh, liệt kê 
=> Tre có những phẩm chất cao quý như con người Việt Nam.
2. Cây tre - bạn thân của nhân dân Việt Nam
* Trong lao động sản xuất
- Tre bao bọc xóm làng
- Dưới bóng tre: dựng nhà, dựng cửa, ...
- Giúp nông dân trong sản xuất
- Gắn bó với mọi lứa tuổi 
* Trong chiến đấu:
- Tre buất khuất
- Tre: chống lại, xung phong, giữ, hi sinh .
- Tre anh hùng 
- Nghệ thuật nhân hoá, , so sánh, liệt kê , dùng động từ, tính từ miêu tả
=> Tre gắn bó lâu đời, giúp ích cho con người trong đời sống hàng ngày trong quá khứ, hiện tại và tương lai. Cây tre là biểu tượng cao quý của con người và dân tộc Việt Nam.
III. TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật
- Sử dụng phép nhân hoá, so sánh hay, độc đáo. 
- Chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng. 
- Lời văn giàu cảm xúc nhịp điệu.
2. Nội dung
*Ghi nhớ (Sgk-100)
 Tiết 108-Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
I. Câu trần thuật đơn là gì? 
1. Ví dụ (Sgk - 101)
2. Nhận xét
- Câu trần thuật: 1, 2, 6, 9 => Kể, tả, giới thiệu sự việc.
- Câu hỏi (nghi vấn): 4
- Câu cảm (cảm thán): 3, 5, 8
- Câu cần khiến.
=> Kể, tả, giới thiệu
C1 : Tôi / đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài .
 C V
C2 : Tôi / mắng.
 C V
C6: Chú mày / hôi như cú mèo thế này, ta / nào chịu được .
 C V C V 
C9 : Tôi / về, không một chút bận tâm 
 C V
* Câu 1, 2, 9 do 1 cụm CV tạo thành.
à Câu do 1 cụm CV tạo thành=> Câu trần thuật đơn.
* Câu 6 do 2 cụm CV tạo thành.
à Câu do 2 cụm CV tạo thành.
=> Câu trần thuật ghép.
* Ghi nhớ: (Sgk- 101)
II. Luyện tập (Sgk – 102,103)
Bài 1:	Tìm câu trần thuật đơn. Cho biết câu trần thuật đơn ấy dùng để làm gì
- Bốn câu.
- Câu TT đơn: 1, 2
- Câu 1: Tả hoặc giới thiệu.
- Câu 2: Nêu ý kiến nhận xét.
- Câu 3, 4: Thuộc kiểu câu trần thuật ghép lên lớp trên các em sẽ học.
Bài 2: Chúng thuộc loại câu nào nêu tác dụng.
- Câu trần thuật đơn => giới thiệu nhân vật.
Bài 3: Cách giới thiệu nhân vật có gì khác.
=> Giới thiệu nhân vật phụ trước rồi từ những việc làm của nhân vật phụ mới giới thiệu nhân vật chính.
Bài 4. Chép chính tả
 ÔN TẬP TUẦN 28 (16/03/2020 – 21/03/2020)
I. Mục tiêu
- Hình ảnh cây tre trong đời sống và tinh thần của người Việt Nam.
Trân trọng và giữ gìn loài cây quý của dân tộc..
- nhận diện được câu trần thuật đơn trong văn bản và xác định được chức năng của ,câu trần thuật đơn.
-Sử dụng được câu trần thuật đơn trong nói và viết.
II. Luyện tập
Câu 1: sau khi học xong văn bản : cây tre Việt Nam em hãy nêu Phẩm chất của cây tre ? Giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó của đối với con người ?
Câu 2: Em hãy chép một câu thơ hay hát một bài hát có hình ảnh cây tre.
Câu 3 Viết một đoạn văn 4 – 6 dòng về chủ đề tự chọn, trong đó sử dụng ít nhất 1 câu trần thuật đơn
TUẦN 29
(23/03/2020 – 28/03/2020)
Tiết 109 – Tiếng Việt: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
 ( Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than )
I. Công dụng
 Ví dụ (Sgk - 149)
1. Điền các dấu câu thích hợp.
a. Ôi thôi, chú mày ơi (!) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
b. Con có nhận ra con không (?)
c. Cá ơi, giúp tôi với (!) Thương tôi với (!)
d. Giời chớm hè (.) Cây cối um tùm (.) Cả làng thơm (.)
- Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật
- Dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn.
- Dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiến hoặc câu cảm thán.
2. Cách dùng các dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than
a. Câu 2 và câu 4 đều là câu cầu khiến nhưng cuối các câu ấy đều dùng dấu chấm.
b. Dấu !,? , đặt trong ngoặc đơn thể hiện thái độ nghi ngờ, châm biếm đối với nội dung của 1 từ ngữ đứng trước hoặc với nội dung cả câu. 
=> Cách dùng dấu câu đặc biệt.
* Ghi nhớ: (Sgk - 150)
II. Chữa một số lỗi thường gặp
*Bài tập (Sgk - 150)
Bài 1:
 a) - Dùng dấu (.) là hợp lý (a1)
- Dùng dấu (,) là không hợp lý (a2) thì sẽ biến câu thành 2 câu ghép nhưng ý nghĩa của 2 vế ghép lại rời rạc không liên quan chặt chẽ với nhau.
b) b1. Dùng dấu phẩy sau từ bí hiểm là không hợp lý vì:
+ Tách VN2 khỏi CN.
+ Cắt đôi cặp quan hệ từ.
III. Luyện tập (Sgk - 151)
Bài tập 1:
 - Đặt các dấu chấm sau: sông lương, đen xám, đã đến, tỏa khói, trắng xóa.
 - Điều chỉnh viết hoa sau dấu chấm
Bài tập 2:
* Các câu sau:
- Chưa? 
- Câu cuối => sửa lại bằng dấu chấm.
Bài tập 3:
a) Câu cảm thán (dấu !)
b) Câu cầu khiến (dấu !)
c) Câu trần thuật (dấu .)
Bài tập 4:
- Mày nói gì?
- Lạy chị em nói gì đâu!
Rồi DC lủi vào.
Chối hả? Chối này? Chối này?
... mỏ xuống.
 Tiết 110 - Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là.
 1. Ví dụ/SGK114
 a) Bà đỡ Trần / là người huyện Đông Triều
 CN VN 
 b) Truyền thuyết / là loại truyện dâ gian.
 CN VN 
 c) Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô / là 1 ngày ...
 CN VN
d) Dế Mèn/ trêu chị Cốc là dại
 c v
 CN VN
àNhững câu trên đều là những câu trần thuật đơn. 
- Cấu tạo VN: là + cụm DT, ĐT, TT
- Trước VN có thể chen các cụm từ: chẳng phải, không phải, chưa phải
* Ghi nhớ: (Sgk -114)
II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là.
 1. Ví dụ (Sgk - 115)
- Câu b: Câu định nghĩa.
- Câu a: Câu giới thiệu.
- Câu c: Câu miêu tả ( Hoặc giới thiệu).
- Câu d: Câu đánh giá.
2. Ghi nhớ: (Sgk – 115)
III. Luyện tập (Sgk - 115)
Bài tập 1,2.
a) Hoán dụ / là tên gọi ...
c) Tre / là cánh tay ...
- Tre / còn là nguồn
d) Bồ các / là bác ...
g) Khóc / là nhục ...
- Rên / hèn
 Lược bỏ từ là
- Van / yếu đuối
-  Dại khờ / là những lũ
=> Các câu trên đều là câu trần thuật đơn có từ là.
* Câu b, đ: Không phải là câu trần thuật. * Vì: Không phải bất kỳ câu có từ là đều được gọi là câu luận ( Câu trần thuật đơn có từ là) Vấn đề quan trọng ở chỗ từ là phải làm một bộ phận của vị ngữ. 
Cụ thể: Trong câu sau từ là nối động từ với phụ ngữ của động từ.
Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.
 C V P1 P2
	Vua nhớ công ơn tráng sĩ, phong là Phù Đổng Thiên Vương.
	 C V1	 P V2 P
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn miêu tả người bạn thân của em có ít nhất một câu trần thuật đơn có từ là => nói rõ tác dụng của câu đó?
Ví dụ: Lan là bạn thân nhất của em, bạn ấy học rất giỏi. Năm nào, Lan cũng là học sinh giỏi xuất sắc. Em rất mến bạn và hứa sẽ phấn đấu học giỏi như Lan.
Lan là bạn thân nhất của em à câu dùng để giới thiệu.
Năm nào, Lan cũng là học sinh giỏi xuất sắc. à câu dùng để miêu tả.
Tiết 111- Tiếng Việt: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( Dấu phẩy )
I. Công dụng
 1. Ví Dụ: (Sgk/157) 
H: Xác định thành phần phụ, thành phần chính trong các câu trên?
H: Giữa các ranh giới ấy ta dùng dấu nào để ngăn cách? Sửa lại cho đúng.
Gợi ý: Xác định trong mỗi câu: Các từ có cùng chức vụ ngữ pháp.
a) Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, 
 TN c v c v
vươn vai một cái, bỗng biến thành tráng sĩ.
b) Suốt một đời người, từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay, tre với mình 
 TN c v
sống chết có nhau, chung thủy.
c) Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ trực trụt xuống.
 c v c v
H: Nêu công dụng của dấu phẩy?
2. Ghi nhớ: (Sgk-158)
II. Chữa một số lỗi thường gặp.
* Bài tập (Sgk- 158) Em hãy đặt dấu phẩy vào đúng chỗ của nó?
a. Chào mào, sáo sậu, sáo đenđàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống.( Dấu phẩy dùng ở giữa các từ ngữ có cùng chức vụ - C)
Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn ào mà vui không thể tưởng được. à cùng làm V
b. Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ, những chiếc lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ. à cách Tr với C- V
. à dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế của câu ghép
III. Luyện tập (Sgk – 159)
 Bài 1.
a) ... đến nay, ... yêu nước,
b) Buổi sáng, ... cành cây, ... núi đồi, thung lũng, ... mặt đất, ... trong nhà , ...
Bài 2
a) ... xe máy, xe đạp ...
b) ... hoa lay ơn, hoa cúc ...
c) ... vườn nhãn, vườn mít ...
Bài 3
a) ... thu mình trên cây rình cá.
b) ... đến thăm ngôi trường cũ, thăm thầy, cô giáo cũ của tôi.
c) ... thắng, xòe cánh quạt.
d) ... xanh biếc, hiền hòa.
Bài 4
=> Mục đích tu từ.
 Nhờ 2 dấu phẩy, tác giả đã ngắt câu thành những khúc đoạn cân đối, diễn tả được nhịp quay đều đặn, chậm rãi của chiếc cối xay.
 ÔN TẬP TUẦN 29 (23/03/2020 – 28/03/2020)
I. Mục tiêu
- Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy trong khi viết.
- Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy.
- Có ý thức sử dụng các dấu câu cho đúng
- Có ý thức sử dụng câu trần thuật đơn có từ là khi nói và viết..
II. Luyện tập
Câu 1. Hãy đặt ba câu kết thúc bằng các dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than.
Câu 2. Điền dấu phẩy và dấu chấm vào đoạn văn sau:
 Sau trận bão chân trời sạch ngấn bể sạch như tấm kính lau lau hết mây hết bụi mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt trên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng
 ( Nguyễn Tuân)
Câu 3. Viết đoạn văn 4-6 có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là.
TUẦN 30 (30/3/2020 – 4/4/2020)
Tiết 113 - ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ
Câu 1: Học sinh lập bảng các tác phẩm hoặc đoạn trích truyện kí đã học từ bài 18 đến bài 27.
STT
Tên tác phẩm
Tác giả
Thể loại
Tóm tắt nội dung (đại ý)
1
Bài học đường đời đầu tiên
Tô Hoài
Truyện (đoạn trích)
Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng nhưng tính tình xốc nổi, kiêu căng. Trò đùa ngỗ nghịch của Dế Mèn đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. dế Mèn rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình
2
Sông nước Cà Mau (Trích: ĐRPN)
Đoàn Giỏi
Truyện ngắn (trích)
Cảnh quang độc đáo của vùng Cà Mau với sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít, rừng đước trùng điệp 2 bên bờ và cảnh chợ Năm Căn tấp nập, trù phú họp ngay trên mặt sông
3
Bức tranh của em gái tôi
Tạ Duy Anh
Truyện ngắn
Tài năng hội họa, tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu ở cô em gái đã giúp cho người anh vượt lên được lòng tự ái và tự ti của mình
4
Vượt thác
Võ Quảng
Truyện (Đoạn trích)
Hành trình vượt sông Thu Bồn, vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy. Cảnh sông nước và 2 bên bờ; sức mạnh, vẻ đẹp của con người trong cuộc vượt thác.
5
Buổi học cuối cùng
An-phông-xơ-đô-đê
Truyện ngắn
Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớp học trường làng vùng An-dát bị Phổ chiếm đóng và hình ảnh thầy giáo Ha-men qua cái nhìn và tâm trạng của be Ph.Răng 
6
Cô Tô
Nguyễn 
Tuân
Ký
Vẻ đẹp tươi sáng trong trẻo, phong phú của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô và 1 nét sinh động tấp nập, khẩn trương, nhộn nhịp của người dân trên đảo
7
Cây Tre Việt Nam
Thép Mới
Ký
Cây tre là người bạn gần gũi, thân thiết của nhân dân Việt nam trong cuộc sống hằng ngày, trong lao động và trong chiến đấu. Cây Tre đã trở thành biểu tượng của đất nước, dân tộc Việt nam
Câu 2: Bảng thống kê theo mẫu sau, đánh vào vị trí tương ứng ở các cột tiếp theo nếu thấy có yếu tố đó
Tác phẩm hoặc đoạn trích
Thể loại
Cốt truyện
Nhân vật
Nhân vật kể chuyện
Bài học đường đời đầu tiên
Truyện 
X
X
X
Sông nước Cà Mau 
Truyện 
X
X
X
Bức tranh của em gái tôi
Truyện 
X
X
X
Vượt thác
Truyện 
X
X
X
Buổi học cuối cùng
Truyện 
X
X
X
Cô Tô
Ký
X
X
Cây Tre Việt Nam
Ký
X
X
Lòng yêu nước
Tùy bút 
X
X
Lao xao 
Hồi ký 
X
X
X
* Những yếu tố thường có chung ở truyện và ký:
 - Truyện và phần lớn các thể ký đều thuộc loại hình tự sự. Tự sự là phương thức tái hiện bức tranh đời sống bằng tả và kể là chính. Tác phẩm tự sự đều có lời kể, chi tiết, hình ảnh về thiên nhiên, con người, xã hội, thể hiện cái nhìn và thái độ của người kể
 - Truyện phần lớn được dựa vào sự tưởng tượng, sáng tạo của tác giả 
 - Trong truyện thường có cốt truyện, nhân vật. Còn trong ký thường có cốt truyện có khi không có cả nhân vật. Trong truyện và ký đều có người kể chuyện hay người trần thuật.
	Tiết 114 – Tiếng Việt
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
I. Đặc điểm câu trần thuật đơn không có từ là
1. Ví dụ (Sgk – 117)
a. Phú ông / mừng lắm
 C V (Cụm TT)
b. Chúng tôi / tụ hội ở góc sân
 C V (Cụm ĐT)
a. Phú ông không mừng lắm.
b. Chúng tôi không tụ họp ở góc sân.
2. Ghi nhớ (Sgk-119)
II. Câu miêu tả và câu tồn tại
1. Ví dụ (Sgk - 119
a) Đằng cuối bãi, hai cậu bé con / tiến lại.
 TN C V
 -> Chỉ hành động sự vật => Câu miêu tả
b) Đằng cuối bãi, tiến lại / hai cậu bé con. 
 TN V C
->Thông báo sự xuất hiện của sự vật => Câu tồn tại
2. Ghi nhớ (Sgk-119)
III. Luyện tập (Sgk-120)
Bài 1: Xác định CN; VN trong các câu, câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại?
 a) – Bóng tre / trùm lên ... => Câu m/ tả.
 C V 
- Dưới ..., thấp thoáng / mái chùa cổ kính.. => Câu tồn tại
 V C
- Dưới bóng tre xanh, ta / giữ gìn giữ... => Câu miêu tả
 C - V 
b) – Bên hàng xóm tôi / có cái hang của Dế Choắt => Câu tồn tại.
 V C 
- Dế Choắt / là tên tôi đã đặt cho nó. => Câu miêu tả
 C V 
c) -..., tua tủa / những mầm non => Câu tồn tại
 V C 
 - Măng / trồi lên nhọn hoắt ... => Câu miêu tả 
 C V 
Bài 2: Viết đoạn văn ngắn miêu tả cảnh trường có sử dụng câu tồn tại.
Bài 3. Chép chính tả.
 ÔN TẬP TUẦN 30 (30/3/2020 – 4/4/2020)
I. Mục tiêu 
- Giúp các em nhớ lại các văn bản đã học, nắm được nội dung trong tâm
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết và sử dụng câu trần thuật đơn không có từ là trong nói và viết.
II. Luyện tập
Câu 1. Trong các văn bản đã học ở tuần 17-28 em thích nhất văn vản nào ? Vì sao? 
Câu 2. Viết đoạn văn 4-6 dòng có sử dụng câu trần thuật đơn không có từ là. Gạch chân câu đó.
Câu 3. Hãy tả quang cảnh một phiên chợ theo tưởng tượng của em ( học sinh viết thành bài văn) 

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_107_den_114.doc