Giáo án Sinh học 6 - Tiết 50: Hạt trần - Cây thông

1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông

- HS đặt những cành thông mà các em đã mang tới đặt trên mặt bàn.

- HS trả lời dựa vào những hiểu biết của bản thân.

- HS quan sát H 40.2 và mẫu vật thật để tìm các đặc điểm: cành, lá

- HS trả lời.

* Kết luận:

- Cành: xù xì với các vết sẹo lá khi rụng để lại.

- Lá: có 2 lá cùng mọc ra từ một cành con rất ngắn.

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Sinh học 6 - Tiết 50: Hạt trần - Cây thông, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ngày soạn: 27/02/2010
Ngày giảng: 01/03/2010
TIẾT 50. HẠT TRẦN - CÂY THÔNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mô tả được cây h¹t trÇn lµ thùc vËt cã th©n gç lín vµ m¹ch phøc t¹p. Sinh s¶n b»ng h¹t n»m lé trªn c¸c l¸ no·n hë.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa nón của thông với một hoa đã biết. Từ đó nêu được sự khác nhau cơ bản giữa cây thông (Cây hạt trần) với một cây có hoa.
2. Kĩ năng: kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, phát hiện kiến thức.
3. Thái độ: HS có hứng thú say mê học tập bộ môn.
II. Đồ dùng dạy - học:
1.Giáo viên:
+ Tranh vẽ phóng to H40.1 H40.2 SGK, tranh câm: Hình cắt dọc nón đực và nón cái.
+ Cành thông. Quả thông khô
+ Tranh vẽ sơ đồ cấu tạo hoa. 
2. Học sinh: 
+ Đọc trước bài 40.
+ Mỗi bàn HS chuẩn bị: cành thông mang 2 lá.
+ Xem lại bài cấu tạo hoa.
III. Phương pháp: vấn đáp - gợi mở; Quan sát; Hoạt động nhóm.
VI. Tổ chức dạy - học:
* Khëi ®éng:
- Môc tiªu: G©y høng thó cho HS. 
- Thêi gian: 3’
- §DDH: ko
- TiÕn hµnh:
Vào bài: chúng ta thường gọi là"quả thông " có đúng không?Tại sao cây thông và 1 số loại cây khác được xếp vào nhóm cây hạt trần?
Hoạt động 1
Tìm hiểu cơ quan sinh dưỡng của thông.
- Môc tiªu: Mô tả được cây Th«ng lµ c©y cã th©n gç lín vµ m¹ch phøc t¹p.
- Thêi gian: 7’
- §DDH:
+ Tranh vẽ phóng to H40.1 SGK, 
+ Cành thông. 
- TiÕn hµnh:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS lấy những cành thông mà các em đã mang tới đặt trên mặt bàn.
- GV: Cây thông thường sốn ở khu vực nào?
- GV yêu cầu HS quan sát H 40.2 và mẫu vật thật để tìm các đặc điểm: cành, lá
+ Hãy đưa ra những nhận xét của mình về đặc điểm của cành, lá của cay thông?
- GV bổ sung.
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông 
- HS đặt những cành thông mà các em đã mang tới đặt trên mặt bàn.
- HS trả lời dựa vào những hiểu biết của bản thân.
- HS quan sát H 40.2 và mẫu vật thật để tìm các đặc điểm: cành, lá
- HS trả lời.
* Kết luận:
- Cành: xù xì với các vết sẹo lá khi rụng để lại.
- Lá: có 2 lá cùng mọc ra từ một cành con rất ngắn.
Hoạt động 2
Tìm hiểu cơ quan sinh sản (nón)
- Môc tiªu: M« t¶ ®­îc c¬ quan sinh s¶n cña c©y th«ng lµ nãn th«ng. 
- Thêi gian: 15’
- §DDH: Tranh H40.1và 40.2
- TiÕn hµnh:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
 - Yêu cầu HS quan sát tranh H40.1và 40.2 kết hợp với mẫu vật.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
+ Có mấy loại nón trên cành thông?
+ Em có nhận xét gì về đặc điểm của nón đực?
+ Em có nhận xét gì về đặc điểm của nón cái?
- GV gọi một HS xác định trên tranh câm các bộ phận của nón đực và nón cái bổ dọc?
- GV treo tranh cấu tạo của hoa yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bảng để so sánh cấu tạo của hoa và nón.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn:
+ Nón khác với hoa ở đặc điểm cơ bản gì?
+ Vậy có thể coi nón như một hoa được không?
2. Cơ quan sinh sản (nón)
- HS quan sát tranh H40.1và 40.2 kết hợp với mẫu vật.
- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Thông có 2 loại nón: Nón đực và nón cái.
+ Nón đực: 
(+) Đặc điểm: nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm.
(+) Cấu tạo: trục nón, vảy(nhị) mang túi phấn (chứa các hạt phấn)
+ Nón cái:
(+) Đặc điểm: lớn, mọc riêng lẻ từng chiếc..
(+) Cấu tạo: trục nón, vảy(lá noãn), noãn.
- 1-2 HS lên bảng xác định các bộ phận của nón đực và nón cái bổ dọc trên tranh .
- HS hoạt động theo nhóm bảng để so sánh cấu tạo của hoa và nón.
- HS thảo luận theo nhóm bàn:
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
+ HS: Chưa có cấu tạo nhị và nhuỵ điển hình, đặc biệt chưa có bầu nhuỵ chứa noãn ở bên trong.
* Kết luận: Mặc dầu cũng có bộ phận mang hạt phấn và noãn nhưng không thể coi nón như một hoa được.
Hoạt động 3. 
Tìm hiểu đặc điểm một nón cái đã phát triển(đã chín)
- Môc tiªu: T×m hiÓu ®Æc ®iÓm cña 1 nãn c¸I ®· chÝn (h¹t th«ng) 
- Thêi gian: 12’
- §DDH: ko
- TiÕn hµnh:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV hướng dẫn HS cách lấy hạt của thông.
+ Quan sát một nón cái đã phát triển: Tìm các hạt, hạt có đặc điểm gì? Nằm ở đâu? 
+ Hãy so sánh nón đã phát triển với một quả của cây có hoa và tìm ra điểm khác nhau cơ bản
+ Vậy chúng ta thường quen gọi là quả thông đã chính xác chưa?
* Đặc điểm của nón cái đã phát triển:
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- 1 HS đưa ra nhận xét.
+ Hạt thông: Có cánh mỏng, nằm lộ ra bên ngoài (hạt trần), chưa có quả thật sự.
- HS thảo luận nhóm bàn để tìm ra điểm khác nhau cơ bản giữa nón đã phát triển với một quả của cây có hoa.( nón đã phát triển có hạt nằm lộ ra bên ngoài, còn hạt của cây có hoa được bảo vệ ở trong quả)
- HS: Hạt thông: Có cánh mỏng, nằm lộ ra bên ngoài (hạt trần), chưa có quả thật sự.Như vậy với cách gọi thông thường của một số người "quả thông" để chỉ nón đã phát triển là không chính xác.
Hoạt động 4:
Tìm hiểu giá trị của cây hạt trần.
- Môc tiªu: HS biÕt mét sè gi¸ trÞ thùc tiÔn cña c©y h¹t trÇn. 
- Thêi gian: 5’
- §DDH: ko
- TiÕn hµnh:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
 + Kể một số cây Hạt trần mà em biết?
+ Em có nhận xét gì về tình hình khai thác gỗ hiện nay ở nước ta?
- GV nhận xét và kết luận.
3.Giá trị của cây Hạt trần
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS trả lời dựa vào hiểu biết của bản thân.
V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà:
1. Tổng kết: 
+ Cơ quan sinh sản của thông là gì? Cấu tạo ra sao?
2. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc trước bài 41 ở nhà.
- Đọc mục em có biết.

File đính kèm:

  • doct50.doc