Giáo án Sinh học 9

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS trình bày được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa cuat di truyền học.

- Hiểu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của MenDen.

- Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học.

2. Kỹ năng :

- Rèn kĩ năng quan quan sát, tư duy, phân tích, so sánh.

3. Thái độ :

 - Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- GV : Tranh hình trong SGK.

- HS : Vở ghi, SGK.

 

doc178 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
en.
- Nêu khái niệm .
I. Khái niệm kỹ thuật gen, công nghệ gen: 
- Kỹ thuật gen là các thao tác tác động lên ADN để chuyển một đoạn ADN mang một hoặc một cụm gen từ tế bào của loài cho sang tế bào của người nhận nhờ thể truyền.
- Các khâu của kỹ thuật gen :
+ Tách ADN NST của tế bào cho và tách phan tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc vi rút .
+ Tạo ADN tái tổ hợp ( ADN lai ) nhờ enzim cắt và nối.
+ Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
- Công nghệ gen là : ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng kỹ thuật gen.
* HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU ỨNGDỤNG CÔNG NGHỆ GEN.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- YC hs đọc thông tin .
- Mục đích tạo ra chủng vi sinh vật mới là gì ? nêu VD cụ thể ?
- GV nhận xét và hoàn thành kiến thức.
- GV yêu càu hs đọc thông tin .
- Công việc tạo ra giống cây trồng biến đôi gen là gì? Ví dụ?
- GV nhận xét và chót kiến thức.
- YC hs đọc thông tin.
- ứng dụng công nghệ gen để tạo động vật biến đổi gen thu được kết quả như thế nào?
- Đọc thông tin.
- Nghiên ncứu thông tin trả lời.
- Lắng nghe và ghi bài.
- Đọc thông tin.
- Suy nghĩ trả lời.
- Nghe và ghi.
- Đọc thông tin.
- Nêu ứng dụng công nghệ.
II. ứng dụng công nghệ gen:
1. Tạo ra các chủng vi sinh vật mới:
- Các chủng vi sinh vật mới có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học cần thiết ( axít amin, Prôtêin, kháng sinh).với số lượng lớn, giá thành rẻ.
VD: Dùng Ecoli và nấm men cấy gen mã hoá -> sản ra kháng sinh và hoóc môn Insulin.
2. Tạo giống cây trồng biến đổi gen:
- Tạo giống cây trồng và biến đổi gen là lĩnh vực ứng dụng chuyển các gen quý vào cây trồng.
VD: Cây lúa được chuyển gen quy định tổng hợp B – Caroten ( tiền vitaminA) Và tế bào cây lúa -> tạo giống lúa giàu VitaminA.
+ ở Việt Nam : chuyển gen kháng sâu bệnh, tổng hợp VitaminA, Gen chín sớm vào cây lúa, ngô, khoai tây, đu đủ.
3. Tạo động vật biến đổi gen 
- Trên thế gới: Đã chuyển gen sinh trưởng ở bò vào lợn giupớ hiệu quả tiêu thụ thức ăn cao hơn.
- ở Việt Nam: Chuyển gen tổng hợp hoóc môn sinh trưởng của người vào cá trạch.
* HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ SINH HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- YC hs đọc thông tin 
- YC Hs chia nhóm thảo luận câu hỏi phần tr 94.
- YC các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét.
- GV nhận xét chốt kiến thức.
- Đọc thông tin.
- Báo cáo két quả và nhận xét.
- Nghe và ghi.
III. Khái niệm công nghệ sinh học:
- Công nghệ sinh học: là ngành công nghệ ứng dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.
- Các lĩnh vực trong công nghệ sinh học:
+ Công nghệ lên men.
+ Công nghệ tế bào.
+ Công nghệ chuyển nhân phôi.
3. Củng cố: YC hs nhắc lại các kiến thức cơ bản trong bài.4. dặn dò: YC hs về học bài và chuẩn bị bài mới, ôn tập để kiểm tra học kỳ.
Lớp : Tiết : Ngày / / ; Sĩ số: vắng
TIẾT 34 - ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- HS hệ thống hoá các kiến thứcvề di truyền và biến dị.
- Biết vận dụng lý thuyết vào thực tế sản xuất và đời sống.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng tư duy tổng hợp , hệ thống hoá kiến thức .
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ : 
 - Có ý thức nghiêm túc ôn tập.
- Tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV : + Giáo án, SGK , SGV.
- HS : + Ôn tập kĩ kiến thức cũ. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
	1. Kiểm tra bài cũ : - Công nghệ tế gen là gì ? Nêu ứng dụng của nó?
- Đáp án : Phần I , II bài 32.
2. Bài mới: 
* HOẠT ĐỘNG 1: HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- YC hs chia nhóm thảo luận hoàn thành các bảng kiến thức từ bảng 40.1-> 40.5.
- YC các nhóm báo cáo kết quả thảo luận và nhận xét.
- GV nhận xét chốt kiến thức.
- Chia nhóm thảo luận hoàn thành bảng.
- Báo cáo kết quả và nhận xét.
- Nghe và ghi.
I. Hệ thống hoá kiến thức.
- Nội dung bảng phụ.
Bảng 40.1 : Tóm tắt các quy luật di truyền.
Tên quy luật
Nội dung
Giải thích
ý nghĩa
Phân ly
- Do sự phân ly của cặp nhân tố di truyền trong sự hình thành giao tử nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 nhân tố trong cặp
- Các nhân tố di truyền khôngnhoà trộn vào nhau.
- Phân ly & tổ hợp của một cặp gen tương ứng.
- Xác định tính trội ( thường là tốt )
Phân ly độc lập
- Phân ly độc của các cặp nhân tố di truyền trong phát sinh giao tử.
- F2 có tỷ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỷ lệ của các tính trạng hợp thành.
- Tạo biến dị tổ hợp.
Di tuyền liên kết
- Các tính trạng do nhóm gen liên kết quy định được di truyền cùng nhau.
- Các gen liên kết cùng phân ly với NST trong phân bào.
- Tạo sự di truyền ổn định của cả nhóm tính trạng có lợi.
Di truyền giới tính
- ở các loài giao phối tỷ lệ đực : cái sấp xỉ 1 : 1.
- Phân ly và tổ hợp của cặp NST giới tính .
- DiÒu khiÓn tû lÖ ®ùc, c¸i 
B¶ng 40.2 : Nh÷ng diÔn biÕn c¬ b¶n cña NST qua c¸c kú trong nguyªn ph©n vµ gi¶m ph©n.
C¸c kú
Nguyªn ph©n
Gi¶m ph©n I
Gi¶m ph©n II
Kú ®Çu
- NST co ng¾n, ®ãng xo¾n vµ ®Ýnh vµo sîi thoi ph©n bµo ë t©m ®éng.
- NST co ng¾n, ®ãng xo¾n , cÆp NST kÐp t­¬ng ®ång tiÕp hîp theo chiÒu däc vµ b¾t chÐo.
- NST kÐp co l¹i thÊy râ sè l­îng NST kÐp ( ®¬n béi )
Kú gi÷a
- C¸c NST kÐp co ng¾n cùc ®¹i & xÕp thµnh mét hµng ë mÆt ph¼ng xÝch ®¹o cña thoi ph©n bµo.
- Tõng cÆp NST kÐp xÕp thµnh 2 hµng ë mÆt ph¼ng xÝch ®¹o cña thoi ph©n bµo.
- C¸c NST kÕp thµnh mét hµng ë mÆt ph¼ng xÝch ®¹o cña thoi ph©n bµo .
Kú sau
- Tõng NST kÐp chÎ däc ë t©m ®éng thµnh 2 NST ®on ph©n ly vÒ 2 cùc cña tÕ bµo.
- C¸c cÆp NST kÐp t­¬ng ®ång ph©n ly ®éc lËp vÒ 2 cùc cña tÕ bµo.
- Tõng NST kÐp chÎ däc ë t©m ®éng thµnh 2 NST ®¬n ph©n ly vÒ 2 cùc tÕ bµo.
Kú cuèi
- C¸c NST ®¬n n»m gän trong nh©n míi víi sè l­îng b»ng 2n nh­ ë tÕ bµo mÑ.
- C¸c NST kÐp n»m gän trong nh©n víi sè l­îng b»ng n ( kÐp ) = 1/2 ë tÕ bµo mÑ.
- C¸ NST ®¬n n»m gän trong nh©n víi sè l­îng b»ng n ( NST ®¬n )
B¶ng 40.3 : B¶n chÊt vµ ý nghÜa cña c¸c qu¸ tr×nh nguyªn ph©n, gi¶m ph©n vµ thô tinh.
C¸c qu¸ tr×nh
B¶n chÊt
ýnghÜa
Nguyên phân
- Giữ nguyên bộ NST, nghĩa là 2 tế bào con được tạo ra có 2n giống như tế bào mẹ.
- Duy trì ổn định bộ NST trong sự lớn lên của cơ thể & ở những loài sinh sản vô tính. 
Giảm phân
- Làm giảm số lượng NST đi một nửa nghĩa là các tế bào con được tạo ra có số lượng NST ( n ) = 1/2 của tế bào mẹ ( 2n ).
- Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thé hệ ở những loài sinh sẳn hữu tính và tạo nguồn biến dị tổ hợp.
Thụ tinh
- Kết hợp 2 bộ nhân đơn bội ( n ) thành bộ nhân lưỡng bội ( 2n )
- Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp.
Bảng 40.4 : Cấu trúc và chức năng của ADN, ARN, Prôtêin.
Đại phân tử
Cấu trúc
Chức năng
AND
- Chuỗi xoắn kép gồm 4 loại Nuclêôtít: A, T, G, X.
- Lưu giữ thông tin di truyền.
- Tuyền đạt thông tin di truyền.
ARN
- Chuỗi xoắn kép đơn
- 4 loại Nuclêôtít: A, U, G, X.
- Tryền đạt thông tin di truyền.
- Vận chuyển axít amin
Prôtêin
- Một hay nhièu chuỗi đơn.
- Gồm 20 axít amin.
- Cấu trúc các bộ phận của tế bào .
- Enzim xúc tác quá trình trao đổi chất.
- Hoóc môn điều hoà quá trình trao đổi chất .
- Vận chuyển cung cấp năng lượng.
Bảng 40.5 : Các dạng đột biến .
Các loại đột biến
Khái niệm
Các dạng đột biến
Đột biến gen
- Những biến đổi trong cấu trúc của ADN thường tại một điểm nào đó.
- Mất, thêm, thay thế một cặp Nuclêôtít
Đột biến cấu trúc NST
- Những biến đổi trong cấu trúc của NST.
- Mất, lặp, đảo đoạn.
Đột biến số lượng NST
- Những biến đổi về số lượng trong bộ NST.
- Dị bội thể và đa bội thể.
* HOẠT ĐỘNG 2: TRẢ LỜI CÂU HỎI ÔN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- YC hs chia nhóm thảo luận trả lời câu hỏi SGK.
- Học sinh trả lời và nhận xét.
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
- Chia nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
- Báo cáo kết quả.
- Nghe và ghi.
II. Câu hỏi ôn tập:
- Câu 1: Sơ đồ thể hiện giữa gen và tính trạng cụ thể:
+ Gen là khuân mẫu để tổng hợp mARN.
+ mARN làm khuân để tổng hợp chuỗi axít amin cấu thành prôtêin.
+ Prôtêin chịu tác động của môi trường biểu hiện thành tính trạng.
- Câu 2: 
+ Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
+ Vận dụng bất kì giống nào
 ( kiểu gen) muốn có nănâtsuất ( số lượng kiểu hình) cần được chăm sóc tốt( ngoai cảnh).- Câu 3:Nghiên cứu di truyền người phảin có phương pháp hợp lý vì : 
+ ở người sinh sản muộn & đẻ ít con.
+ Không thể áp dụng các phương pháp lai & gây đột biến vì lý do xã hội.
Câu 4 : Ưu thế của công nghệ tế bào: 
+ Chỉ nuôi cấy tấ bào , mô tren môi trường dinh dưỡng nhân tạo -> tạo ra cơ quan hoàn chỉnh.
+ Rút ngắn thời gian chọn giống .
+ Chủ động tạo các cơ quan thay thế các cơ quan bị hỏng ở người. 
3. Củng cố: YC hs nhắc lại các kiến thức cơ bản trong bài.
4. dặn dò: YC hs về học bài và chuẩn bị bài mới, ôn tập để kiểm tra.
TUẦN 18 
 Lớp : Tiết : Ngày / / ; Sĩ số: 
TIẾT 35 – KIỂM TRA HỌC KÌ I.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- HS nắm được và nhớ lại được những kiến thức cơ bản trong ôn tập kiểm tra học kì I.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra.
3. Thái độ : 
 - Học tập nghiêm túc, nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV : + Phòng ra đề.
- HS : + Ôn tập kĩ kiến thức trong kì I . 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1. Phổ biến quy chế:
2. kiểm tra: Giao đề kiểm tra.
3.Nhận xét giờ kiểm tra: 
...................................................................................................
TUẦN 19 
 Lớp : Tiết : Ngày / / ; Sĩ số: 
TIẾT 36 - BÀI 33: GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- HS Hiểu được:
+ Sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể khi gây ra đột biến.
+ Phương pháp sử dụng tác nhân vật lí và hoá học để gây ra đột biến.
+ Sự giống và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến trong chọn giống VSV& thực vật. 
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng tư duy lôgíc, tổng hợp , khái quát hoá.
- Kỹ năng hoạt động nhóm .
3. Thái độ : 
 - Giáo dục ý thức tìm hiểu thành tựu khoa học.
- Tạo lòng yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV : + Giáo án, SGK , SGV, phiếu học tập .
- HS : + Học bài , và chuẩn bị bài. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1. Kiểm tra bài cũ : - không kiểm tra.
2. Bài mới: 
* HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO BẰNG TÁC NHÂN VẬT LÍ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- YC hs đọc thông tin phần 1,2,3?
- Chia nhóm thảo luận hoàn thành phiếu nội dung phiếu học tập.
- YC đại diện các hóm báo cáo kết quả.
- GV chốt kiến thức.
- Tại sao tia phóng xạ có khả năng gây đột biến?
- Tại sao tia tử ngoại thường được dùng để sử lí các đối tượng có kích thước nhỏ?
- GV nhận xét chốt kiến thức.
- Đọc thông tin .
- Chia nhóm thảo luận hoàn thành ND phiếu học tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả và nhận xét.
- Nghe và ghi.
- Tìm thông tin suy nghĩ giải thích.
- Suy nghĩ giải thích.
- Nghe và ghi.
I. Gây đột biến nhân tạo.
1. Các tia phóng xạ.
2. Tia tử ngoại .
3. Sốc nhiệt.
- Nội dung bảng( phiếu học tập).
Nội dung phiếu học tập
Tác nhân vật lý
Tiến hành
Kết quả
ứng dụng
1. Tia phóng xạ :
- Chiếu tia, các tia xuyên qua màng, mô ( Xuyên sâu )
- Tác động lên ADN.
- Gây đột biến gen .
- Chấn thương gây đột biến ở NST. 
- Chiếu xạ vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng.
- Mô thực vật nuôi cấy.
2. Tia tử ngoại
- Chiếu tia, các tia xuyên qua màng ( xuyên nông )
- Gây đột biến gen.
- Sử lý vi sinh vật bào tử và hạt phấn. 
3. Sốc nhiệt
- Tăng giảm nhiệt độ môi trường đột ngột.
- Mất cơ chế tự bảo vệ cân bằng.
- Tổn thương thoi phân bào dẫn đến rối loạn phân bào.
- Đột biến số lượng NST.
- Gây hiện tượng đa bội ở một số cây trồng ( đặc biệt là cây họ cà).
* HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO BẰNG TÁC NHÂN HOÁ HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- YC hs đọc thông tin .
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi phần trong SGK 
- Đọc thông tin.
- Trả lời câu hỏi.
II. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học.
- Hoá chất EMS, NMU, NEU, Cônsinxin.
- Phương pháp :
+ Ngâm hạt khô, hạt nảy mầm vào dung dịch hoá chất, tiêm dung dịch vào bầu nhuỵ.
+ Dung dịch hoá chất tác động lên phân tử ADN làm thay thế cặp Nuclêôtít, mất cặp Nuclêôtít, hay cản trở hình thành thoi vô sắc. 
* HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- YC hs đọc thông tin 
- GV giảng : Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống gồm:
+ Chọn giống vi sinh vật.
+ Chộn giống cây trồng .
+ Chon giống vật nuôi.
- Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật & cây trồng theo hướng nào? Tại sao?
- Tại sao người ta ít sử dụng phương pháp này trong chọn giống vật nuôi? 
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
- Người ta chọn thể đột biến trong chọn giống cây trồng theo hướng nào?
- Tại sao người ta ít sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vật nuôi?
- Đọc thông tin.
- Chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
- Suy nghĩ trả lời và giải thích .
- Suy nghĩ giải thích.
- Nghe và ghi.
- Tìm thông tin trả lời.
- Suy nghĩ giải thích .
III. Sử dụng dột biến nhân tạo trong chọn giống:
a. Trong chọn giống vi sinh vật: ( Phổ biến là gây đột biến và chọn lọc )
- Chọn các thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính cao.
- Chọn thể đột biến sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn.
- Chọn các thể đột biến giảm sức sống không còn khả năng gây bệnh để sản xuất vắc xin.
b. Trong chọn giống cây trồng:
- Chọn đột biến có lợi, nhân thành giống mới hoặc dùng làm bố mẹ để chọn tạo giống.
- Chú ý các đột biến : kháng bệnh, khả năng chống chịu, rút ngắn thời gian sinh trưởng.
c. Đối với vật nuôi: 
- Sử dụng các nhóm động vật bậc thấp. 
- Các động vật bậc cao: cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể, dể gây chết khi sử lý bằng tác nhân lý hoá .
3. Củng cố: YC hs trả lời câu hỏi cuối bài..
4. dặn dò: YC hs về học bài và chuẩn bị bài mới.
TUẦN 20
 Lớp: 9, tiết: 5,ngày dạy: 03/01/2011,sĩ số...........vắng:.......
TIẾT 37- BÀI 34: 
THOÁI HOÁ DO TỰ PHẤN VÀ GIAO PHẤN GẦN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- HS nắm được khái niệm thoái hoá giống.
- HS hiểu và trình bày được nguyên thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trò trong chọn giống.
- HS trình bày được phương pháp tạo dòng ngô thuần chủng.
2. Kỹ năng :
- Rèn tư quan sát , tổng hợp kiến thức, hoạt động nhóm .
3. Thái độ : 
 - Có ý thức yêu thích môn học.
	- Kĩ năng tự tin trình bày trớc tổ, nhóm, lớp.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC.
	- KN giải thích vì sao người ta cấm anh em có quan hệ huyết thống gần nhau lấy nhau ( có cùng dòng máu trực hệ, có họ trong phạm vi 3 đời ): con sinh ra sinh ra và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
	- Vấn đáp - tìm tòi
	- Giải quyết vấn đề
	- Trực quan
IV. CHUẨN BỊ: 
- GV : + Giáo án, SGK , SGV .
 + Tranh hình phóng to. 
- HS : + Học bài , và chuẩn bị bài. 
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1. Kiểm tra bài cũ : - Không kiểm tra.
2. Bài mới: 
* HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG THOÁI HOÁ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- YC HS đọc thông tin .
- Hãy cho biết hiện tượng thoái ở thực vật được biểu hiện như thế nào?
- GV chốt kiến thức.
- YC HS đọc thông tin.
- Hiện tượng thoái hoá ở động vật biểu hiện như thế nào?
- Vì sao ở động vật lại bị thoái hoá?
 - YC HS đọc thông tin.
- Giao phối gần là gì?
- Thoái hoá là gì?
- Đọc thông tin.
- Quan sát hình vẽ tìm thông tin trả lời câu hỏi.
- Đọc thông tin.
- Tìm thông tin kết hợp quan sát hình trả lời câu hỏi.
- Giải thích.
- Đọc thông tin.
- Nêu khái niệm.
- Suy nghĩ trả lời.
I Hiện tượng thoái hoá.
1. Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn.
- ở thực vật: Cây ngô tự thụ phấn sau nhiều thé hệ: Chiều cao cây giảm, bắp dị dạng, hạt ít.
- Lý do thoái hoá: Do tự thụ phấn ở cây giao phấn.
2. Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần ở động vật.
a. Giao phối gần.
- Thế hệ con cháu sinh trưởng phát triển yếu, quái thai, dị tật bẩm sinh. 
- Lý do thoái hoá: Do giao phối gần.
b. Thoái hoá do giao phối gần.
- Giao phối gần ( giao phối cận huyết ) là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ, giữa bố mẹ với con cái.
- Thoái hoá là hiện tượng các thế hệ con cháu có sức sống kém dần, bộc lộ tính trạng kém, năng suất giảm.
* HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG THOÁI HOÁ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết tỷ lệ đồng hợp tử và tỷ lệ hợp tử biến đổi như thế nào?
- Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn, giao phối gần ở động vật lại gây hiện tượng thoái hoá? 
- GV giải thích hình 34.3 ,màu xanh điểm thị thể đồng hợp trội và lặn. 
- ở một số loài động, thực vật cặp gen đồng hợp không gây hại nên không dẫn tới hiện tượng thoái hoá do vậy vẫn có thể tiến hành giao phối gần.
- Nghiên cứu thông tin và quan sát hình trả lời câu hỏi.
- Suy nghĩ giải thích. 
- Lắng nghe và ghi nhớ. 
- Chú ý lắng nghe.
II. Nguyên nhân của hiện tượng hoái hoá:
- Nguyên nhân hiện tượng thoái do tự thụ phấn hoặc do giao phối cận huyết vì qua nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn và gây hại.
* HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP TỰ THỤ PHẤN BẮT BUỘC VÀ GIAO PHỐI CẬN HUYẾT TRONG CHỌN GIỐNG.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Tại sao thụ phấn bắt buộc và giao phối gần lại gây ra hiện tượng thoái hoá nhưng những phương pháp này vẫn được con ngươi sử dụng trong chọn giống?
- GV lấy VD minh hoạ cho học sinh.
- Nghiên cứu thông tin suy nghĩ giải thích.
- Lắng nghe và hiểu.
III. Vai trò của phương pháp tự thụ phấnbắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống.
- Vai trò của phương pháp tự thụ phấn và giao phối cận huyết trong chọn giống:
+Củng cố đặc tính mong muốn
+ Tạo dòng thuần có cặp gen đồng hợp.
+ Phát hiện gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể.
+ Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai.
3. Cñng cè : YC HS tr¶ lêi c©u hái cuèi bµi .
4. DÆn dß : Häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi míi.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 Líp: 9, tiÕt: 2,ngµy d¹y: 05/01/2011,sÜ sè...........v¾ng:.......
TIẾT 38 - BÀI 35: ƯU THẾ LAI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- HS nắm được một số khái niệm ớu thế lai, lai kinh tế.
- HS hiểu và trình bày được: 
+ Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lý do không dùng cơ thể lai F1 để làm giống.
+ Các biện pháp duy trì ưu thế lai, phương pháp tạo ưu thế lai.
+ Phương pháp thường để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng quan sát, tư duy, khái quát , tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ : 
 - GD ý thức tìm tòi, trân trọng thành tựu khoa học.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV : + Giáo án, SGK , SGV .
 + Tranh hình phóng to, một số động vật vật là kết quả của ưu thế lai. 
- HS : + Học bài , và chuẩn bị bài. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1. Kiểm tra bài cũ : - Tại sao lại có hiện tượng thoái hoá ở động vật, thực vật? Biểu hiện của thoái hoá?
- Đáp án : Mục I, II bài 34.
2. Bài mới: 
* HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG ƯU THẾ LAI.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- YC HS quan sát hình 35/ 102 so sánh cây bắp ngô ở 2 dòng?
- Ưu thế lai là gì ? VD cụ thể ở động vật và thực vật?
- GV lấy VD minh hoạ.
- Quan sát hình so sánh -> kết luận.
- Nêu khái niệm.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
I Hiện tượng ưu thế lai:
1. Khái niệm:
- Ưu thế lai là hiện tượng của cơ thể lai F1 cói ưu thếư hơn hẳn so với bố mẹ về sự sinh trưởng phát triển khả năng chống chịu, năng suất, chất lượng.
* HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG ƯU THẾ LAI.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Tại sao khi lai 2 dòng thuần chủng ưu thế lai thể hiện rõ nhất ( các cặp gen ở tính trạng dị hợp )
- Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ?
- Muốn duy trì ưu thế lai con người đã làm gì? 
( dâm, chiết )
- YC đại diện nhóm trả lời nhận xét.
- Gv chốt kiến thức.
Vì có hiện tượng phân ly tại các cặp gen đồng 

File đính kèm:

  • docSINH HOC LOP 9.doc
Bài giảng liên quan