Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Đào Thị Tâm - Tuần 17

Ví dụ: Kính mời quý khách thăm Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh. Để giữ gìn trật tự, vệ sinh của Viện Bảo tàng, tôi xin nhắc nhở các quý khách những vấn đề sau:

1/ Không vứt rác lung tung ở Viện Bảo tàng.

2/ Không được sờ vào hiện vật trưng bày.

3/ Không được nói chuyện trong khi đang đi tham quan.

 

doc23 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 2186 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Đào Thị Tâm - Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 điểm của loài vật.
	Bước đầu biết thể hiện ý so sánh.	
II.CHUẨN BỊ 
 	 Gv : Tranh bài tập 1, thẻ từ BT1.
 	HS: 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Bài 1 / tiết 16 ( Gọi 1 học sinh )
Bài 2 – 2 HS 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.(30’) 
GV giới thiệu bài.
Bài 1/142
- MT: Biết các từ chỉ đặc điểm của con vật.
– Chia nhóm đôi – Thảo luận chọn cho mỗi con vật một từ chỉ đúng đặc điểm của nó.
Gọi HS lên gắn thẻ từ xuống dưới tranh. (truyền điện )
Bài 2/143
- MT: Biết thể hiện ý so sánh
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi –thêm hình ảnh so sánh.
 Nhận xét
Bài 3./143 
- MT: Biết dùng cách nói so sánh để viết câu.
Yêu cầu HS làm bài tập 
 Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
GV giới thiệu tranh con vật .Yêu cầu HS tìm từ chỉ đặc điểnm của con vật đó .
 V: con sóc – nhanh 
 Con gấu - tò mò
Dặn dò : về nhà làm bài vào vở bài tập. 
 Chuẩn bị bài : Ôn tập
 Tìm từ trái nghĩa.
 Dùng từ đặt câu theo mẫu Ai(cái gì, con gì) thế nào ? 
- HS thảo luận nhóm đôi nêu các từ chỉ đặc điểm của con vật.
1. Trâu - khỏe 
2. Rùa - chậm 
3. Chó - trung thành
4. Thỏ - nhanh 
Nhận xét
- HS thảo luận nhóm đôi nêu các từ thể hiện ý so sánh, HS nêu nối tiếp
VD: đẹp : đẹp như tiên ( như tranh, như hoa... )
 cao : cao như sào ( như sếu...)
 khỏe : khỏe như voi ( như trâu ...)
 nhanh : nhanh như cắt ( như gió ...)
 chậm : chậm như rùa ( như sên ...)
 hiền : hiền như bụt
 trắng : trắng như bông 
 xanh : xanh như tàu lá chuôi 
 đỏ : đỏ như son ( như gấc ...)
VBT – bảng nhựa . Biết dùng cách nói so sánh để viết câu.
- Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve . ( như hột nhãn )
- Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro mượt như nhung .
- GV lưu ý sửa câu cho HS TB,Y
 Nhận xét
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 
Chính tả (Nghe-viết)
Tìm ngọc
I.MỤC TIÊU.
 	1.Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn tóm tắt truyện : “Tìm ngọc”
 	Viết đúng và nhớ cách viết một số chữ khó : Long Vương, mưu mẹo, viên ngọc.
 	 2.Làm đúng các bài tập phân biệt ui/uy, d /r / gi,et /ec. 
 II.CHUẨN BỊ
 	GV:Viết sẵn bài chép ,bài 2,3b 
 	HS:VBT, vở trắng 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Viết lại từ sai phổ biến tiết trước.
GV đọc Hs viết: mở cửa, thịt mỡ. 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 2:Giới thiêu bài –Hướng dẫn tập chép (18 phút)
MT: Giúp học sinh viết đúng , đẹp đoạn chính tả
1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn nghe viết 
 Gv đọc bài viết 
 * GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài.
 - Đoạn văn ca ngợi chó và mèo là những con vật ntn ?
* Hướng dẫn HS nhận xét
-Chữ đầu đoạn viết ntn ?
- Những từ nào trong bài viết hoa ? Vì sao ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
 * Viết từ khó.Hướng dẫn HS phân tích, so sánh. ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
 Nhận xét
 3.Viết bài vào vở
Gv đọc để học sinh viết.
 Theo dõi nhắc nhở HS
4.Chấm, chữa bài
 Yêu cầu HS đổi vở dò bài viết với bài SGK, gạch lỗi. 
 Chấm 5- 6 vở
 Lưu ý HS lỗi sai phổ biến
Hoạt động 3:Làm bài tập chính tả.(12 phút)
MT: Giúp học sinh phân biệt ui/uy; ec/et 
Bài 2/SGK/ 131
 - Hướng dẫn Hs phân biệt ui/ uy.
Bài 3b/SGK Hướng dẫn Hs phân biệt et/ec
 Thu 5-6 vở chấm
 Lưu ý HS lỗi sai
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Lưu ý HS lỗi sai phổ biến, phân biệt ui/ay, et / ec. 
 Dặn dò :về nhà viết lỗi sai .Làm bài tập 3a vào VBT 
Chép luyện viết bài :Gà “ Tỉ tê” với gà .
Biết phân biệt dấu hỏi/ dấu ngã.. (bảng con)
-Nắm được MĐ-YC của tiết học
 - Nghe –theo dõi- 2HS đọc bài
 -Nắm nội dung bài chép: Chó và mèo là những con vật rất tình nghĩa và thông minh.
-Chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1 ô.
-Biết so sánh, phân tích viết đúng từ : Long Vương, mưu mẹo, viên ngọc.
-Ngồi viết đúng tư thế,viết chính xác, đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp. ( HS Y có thể viết ½ bài viết )
-Biết tự nhận ra lỗi sai
(VBT –bảng phụ ). Điền vào chỗ trống phân biệt ui/ uy. 
a. Chàng trai xuống thuỷ cung, được Long Vương tặng viên ngọc quý.
b. Mất ngọc chàng trai ngậm ngùi. Chó và Mèo an ủi chủ.
Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc cho Mèo.
Chó và Mèo vui lắm.
( VBT – bảng nhựa )
b. lợn kêu eng éc, hét to, mùi khét.
 nhận xét
Ghi nhận sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 
Ngày dạy :Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013
Tập đọc
Gà “tỉ tê” với gà
I.MỤC TIÊU
 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
Đọc bài với giọng kể tâm tình, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.
	 Hiểu các từ ngữ trong bài: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở .
 	 Hiểu nội dung bài : Loài gà cũng biết nói chuyện với nhau, có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ yêu thương nhau như con người.
II.CHUẨN BỊ
 GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc
 HS: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Đọc bài : Tìm ngọc - TLCH 1,2, 4, / SGK/ 139
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 2 : Luyện đọc .(15 phút)
-Giới thiệu bài
-Luyện đọc 
Gv đọc mẫu toàn bài chia bố cục
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a.Đọc từng câu 
Hướng dẫn đọc từ khó( Chú ý rèn phát âm cho HS TB, Y ) 
b.Đọc từng đoạn trước lớp. 
3 đoạn 
-Gv hướng dẫn đọc
-Hướng dẫn Hs ngắt nghỉ. 
Giải nghĩa từ( chú giải)
c.Đọc từng đoạn trong nhóm
d.Thi đua giữa các nhóm
Nhận xét - tuyên dương
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (10 phút)
Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi 
Đoạn 1: - gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào ? ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
- Khi đó gà mẹ và gà con nói chuyện với nhau bằng cách nào ?
Đoạn 2: - Gà mẹ làm cách nào để báo cho con biết “ Không có gì nguy hiểm” ?
- Gà mẹ báo “ Có mồi ngon, lại đây !”bằng cách nào ?
Đoạn 3: - Gà mẹ làm cách nào để báo cho con biết “ Tai họa ! Nấp mau !” ?
Hoạt động 4: Luyện đọc lại (5 phút)
GV hướng dẫn Hs giọng đọc, ngắt nghỉ.
Gọi HS đọc bài – Tiếp sức 
 Nhận xét – tuyên dương
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
- Bài văn giúp em hiểu điều gì ?
GV: Loài gà cũng biết nói chuyện, có tình cảm yêu thương che chở như con người.
Giáo dục HS: Thương yêu, chăm sóc các con vật nuôi để biêt thêm những điều thú vị về chúng. 
Dặn dò :Về nhà đọc lại bài
 Đọc lại các bài Tập đọc để chuẩn bị tuần sau ôn tập.
 Đọc trơn, ngắt nghỉ hợp lí. Biết thể hiện giọng đọc .
 (2HS )
-Nghe theo dõi
 -Nối tiếp nhau đọc từng câu
 Đọc trơn, đọc đúng các từ : gấp gáp, roóc roóc, gõ mõ.
 -( CN – ĐT)
 - Nối tiếp nhau đọc đoạn. 
Nghỉ hơi đúng ở chỗ có dấu câu. Đọc bài với giọng kể tâm tình, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn
 - Đọc đúng câu (CN ) ( HS G,K đọc trước HS TB, Y đọc lại)
 Từ khi gà con còn nằm trong trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng cách gõ mõ lên vỏ trứng,/ còn chúng / thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.//
 Đàn gà con đang xôn xao / lập tức chui hết vào cánh mẹ, / nằm im.//
-Hiểu nghĩa từ( chú giải) ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
-Luân phiên nhau đọc
 -Nối tiếp nhau đọc
Hiểu nội dung bài : Loài gà cũmg biết nói chuyện với nhau, che chở, bảo vệ, yêu thương nhau. 
( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
Đọc bài với giọng kể tâm tình, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
Ghi nhận sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 
Đạo đức
Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (Tiếp theo )
I.MỤC TIÊU
Giúp HS hiểu :
 1. Vì sao cần giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng
 Cần làm gì và trách những việc gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng .
 2. Học sinh biết giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng .
 3. Có thái độ tôn trọng những qui định về trật tự vệ sinh nơi công cộng .
- GDKNS:Giác dục HS kĩ năng ra quyết định, tư duy phê phán,hợp tác và có ý thức giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
II.CHUẨN BỊ
 Gv : Tranh 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Quan sát tranh 10`
MT: Giúp học sinh biết thế nào là giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng
GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. 
- Nơi công cộng này được dùng để làm gì ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) 
- Trật tự vệ sinh nơi này ntn?
- Nguyên nhân nào gây ra tình trạng đó ?
- Cần phải làm gì để giữ trật tự vệ sinh nơi này? 
 Nhận xét- chốt ý
Hoạt động 2 : Ích lợi của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng . 10` 
MT: Giúp học sinh biết lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng 
Bài 4/ VBT ĐĐ
Yệu cầu HS chọn đáp án đúng và giải thích.
Kết luận : Câu a, c, d đúng.
Hoạt động 3: Tập làm người hướng dẫn viên 15`
MT: Giúp học sinh tự đưa ra một số quy định về giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng
GV đặt ra tình huống.
 Là một hướng dẫn viên dẫn khách vào thăm Bảo tàng, để giữ gìn trật tự, vệ sinh, em sẽ dặn khách phải tuân theo những điều gì?
GV yêu cầu HS suy nghĩ sau 5` phút, một số đại diện HS lên trình bày.
 GV nhận xét.
 GV khen những HS đã đưa ra những lời nhắc nhở đúng.
 Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
 Kết luận chung : Tất cả mọi người cần phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng . Đó là nếp sống văn minh giúp cho công việc của mỗi người được thuận lợi, môi trường trong lành có lợi cho sức khỏe.
Dặn dò :Thực hành giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng.
 Chuẩn bị bài Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối học kì I.
Thấy được trật tự vệ sinh nơi công cộng và nêu được biện pháp cải thiện thực trạng đó.
VD: Bỏ rác vào đúng nơi quy định, thường xuyên quét dọn vệ sinh …
 ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
Quan sát và biết : Trên xe một bạn nhỏ tay Chọn câu a, c, d đúng câu b, đ sai vì cần phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ở tất cả mọi nơi mặc dù nơi đó mình ít qua lại, không có bảng nôi quy.
Ví dụ: Kính mời quý khách thăm Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh. Để giữ gìn trật tự, vệ sinh của Viện Bảo tàng, tôi xin nhắc nhở các quý khách những vấn đề sau:
1/ Không vứt rác lung tung ở Viện Bảo tàng.
2/ Không được sờ vào hiện vật trưng bày.
3/ Không được nói chuyện trong khi đang đi tham quan.
 - KK HS TB,Y trình bày ý kiến
Ghi nhận sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 
Thủ công
Gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe (tiết 1)
I.MỤC TIÊU 
 	Giúp HS biết cách gấp , cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. 
HS gấp, cắt dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe .
 	Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông .
 II.CHUẨN BỊ
 	GV:Mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe.
 	 HS:Giấy, kéo ….
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét (8 phút)
GV treo biển báo mẫu (cấm đỗ xe). 
 - Yêu cầu HS so sánh biển báo giao thông cấm đỗ xe và biển báo cấm xe đi ngược chiều ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu (25 phút)
- GV hướng dẫn HS gấp cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
Lần 1, 2 : Làm mẫu . 
Lần 3: Gọi HS làm mẫu.
 Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
 - Biển báo cấm đổ xe gồm mấy phần là những phần nào?
- Hãy nói cách cắt từng bước của mặt biển
. Dặn dò: Về nhà tập gấp nhiều .Chuẩn bị giấy tiết sau thực hành gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe . 
Quan sát và nhận biết hai biển báo giống nhau : hình dáng, kích thước.
Khác nhau : màu nền.
-Biết các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
Bước 1: Gấp, cắt biển báo giao thông cấm đỗ xe.
Mặt biển :- Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô vuông.
- Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông cạnh 4 ô.
- Cắt hình chữ nhật màu đỏ dài 4 ô, rộng 1ô.
Chân biển :
- Cắt hình chữ nhật dài 10 ô, rộng 1 ô (màu nâu )
Bước 2: Dán biển báo cấm đổ xe.
 Đầu tiên ta dán chân biển trước (dán vào vở). Sau đó dán hình tròn màu đỏ, chồm lên chân biển báo khoảng ½ ô. Dán hình tròn màu xanh lên hình tròn màu đỏ (vào giữa cho cân đối)
 	Ghi nhận sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 
Toán
Ôn tập về phép cộng và phép trừ (Tiếp theo)
I.MỤC TÊU
Giúp học sinh củng cố về :
	1. Cộng trừ các số trong phạm vi 100.(tính viết, tính nhẩm )
	2. Tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết.
	3. Củng cố giải bài toán về ít hơn.
	4. Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn: Biểu tượng về hình tứ giác.
II.CHUẨN BỊ
 	GV: bảng nhựa 
HS: VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
GV yêu cầu 2 HS làm bài tập : 68 + 27 ; 90 - 32
 Bài 4 / SGK /83
Bảng con : 54 + 44 100 – 7
 Kiểm tra vở BT 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 2: Ôn tập (30 phút) 
Bài 1/88
-MT: -Củng cố về cộng trừ nhẩm trong phạm vi bảng tính.
-YC học sinh làm trong 2 phút sau đó cho bắn tên
Bài 2/88
- MT:Củng cố cộng trừ các số trong phạm vi 100( tính viết )
-
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
 Nhận xét
Bài 3/ 88
-MT: -Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính cộng và trừ.
-YC 3 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng 
-YC học sinh nêu cách tìm số hạng, số trừ, số bị trừ
Bài 4/ 88
-Mt: -Củng cố về giải bài toán về ít hơn .Bằng phép tính trừ.
-YC 1 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng
- Bài toán cho ta biết bao xi măng cân nặng bao nhiêu kg ? (HS TB,Y)
Thùng sơn nhẹ hơn bao xi măng bao nhiêu kg?
- Bài toán hỏi gì? (HS TB,Y)
HS tóm tắt vào vở nháp 1 HS bảng lớp
Nhận xét
- Muốn biết số kg thùng sơn cân nặng ta làm ntn?
 Yêu cầu HS nhìn tóm tắt nêu bài toán
HĐ 3: Củng cố (3 phút)
Bài 5 / 88
-Mt: -Củng cố về bài toán trắc nghiệm
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Dặn dò : BTVN/ bài 3,4/84
Chuẩn bị bài Ôn tập về hình học
Củng cố cách đặt tính và tính các số trong phạm vi 100. Giải bài toán vế ít hơn.
-HS nêu miệng nối tiếp bảng cộng trừ nhẩm trong phạm vi bảng tính.
 - Lưu ý HS :Ghi nhớ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Ví dụ: 5+9 = 14 14-7 = 5
 9 + 5 = 14 16– 8 = 8
- HS 3 dãy làm bảng con, học sinh làm bảng lớp
Ví dụ: Câu a
 39 100 45 
 + 25 - 88 + 55 
 64 012 100 
Câu b: 83 – 27 56 – 49 36 + 38 
( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
-3 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng 
Ví dụ: 
X + 17 = 45 x – 26 = 34 60 – x = 20
 X = 45-17 x = 34+26 x = 60-20
 X = 28 x = 60 x =40
-HS nêu : ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
- HS làm vở nháp –bảng nhựa. HS tóm tắt và giải vào vở. lớp nhận xét
 Thùng sơn cân nặng là:
 50 – 28 = 22 ( kg )
 Đáp số: 22kg
-HS làm bài toán trắc nghiệm : Biểu tượng về hình tứ giác, vào bảng con,
 Chọn câu
Ghi nhận sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 
Ngày dạy :Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2013
Chính tả(Tập chép)
Gà “ tỉ tê” với gà
 I.MỤC TIÊU.
 	 Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Gà “ tỉ tê” với gà . Viết đúng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
 Làm đúng bài tập phân biệt ao / au,et / ec, d / r / gi.
 II.CHUẨN BỊ
 	 GV: Bảng phụ ghi bài tập. 
 	 HS: VBT, vở trắng 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
GV yêu cầu HS viết từ sai phổ biến của bài trước.
Viết từ : hét to, xem xét
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe viết. (18 phút)
1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn tập chép.
 Gv đọc bài chép
 - Gà mẹ làm cách nào để báo cho con biết “ Không có gì nguy hiểm” ?( HS TB,Y)
 - Gà mẹ làm cách nào để báo “ Lại đây mau các con mồi ngon lắm” ?( HS TB,Y)
- Trong đoạn văn, những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
- Lời nói đó đặt trước và trong dấu câu gì ?
Viết từ khó :h/d phân tích, so sánh. 
( Chú ý rèn viết từ khó cho HS TB, Y)
3.Viết bài vào vở
 GV cầm nhịp cho HS viết
4.Chấm, chữa bài
 Yêu cầu HS dò bài soát lỗi. Yêu cầu HS đổi vở dò lỗi. 
 Chấm 5- 6 vở
 Lưu ý HS lỗi sai phổ biến
Hoạt động 3:Làm bài tập chính tả.(12 phút)
MT: Giúp học sinh phân biệt ao/au; ec/et
Bài 2/SGK. Chia 4 nhóm 
 Hướng dẫn HS phân biệt ao /au
Bài 3b / SGK 
Hướng dẫn Hs phân biệt et / ec .
 Thu 5-6 vở chấm
 Lưu ý HS lỗi sai
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
 Lưu ý HS lỗi sai phổ biến
 Lưu ý phân biệt ao/ au, et / ec, viết đúng chính tả . 
 Dặn dò :về nhà viết lỗi sai – làm thêm bài tập 3a vào vở bài tập
 Chuẩn bị bài Ôn tập.
Phân biệt et/ ec. Viết đúng từ
 (bảng con)
- Nắm được MĐ-YC của tiết học
-Nghe –theo dõi- 2HS đọc bài
-Nắm nội dung bài : Loài gà cũng biết nói chuyện như con người, chúng cũng có tình cảm biết yêu thương và che chở cho nhau.
 Biết các dấu câu : dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
-Biết so sánh, phân tích viết đúng từ : kiếm mồi, dắt, ngon miệng.
 -Ngồi viết đúng tư thế, chép chính xác, đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp. Viết đúng các dâu câu.
 -Học sinh dò bài viết với SGK soát lỗi, tự nhận ra lỗi sai .
.(VBT- bảng phụ )
Sau mấy đợt rét đậm… trên cây gạo đàn sáo … lao xao . Gió rì rào như bào tin vui , giục người ta mau đón chào xuân mới.
Nêu miệng viết từ vào bảng con.
- bánh tét 
- eng éc 
- khét 
- ghét
Ghi nhận sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 
Tập viết
Chữ hoa: Ô, Ơ
 I.MỤC TIÊU 
 Rèn kĩ năng viết chữ .
 	Viết chữ hoa Ô, Ơ theo cỡ vừa và nhỏ đúng mẫu.
Viết câu ứng dụng: Ơn sâu nghĩa nặng, đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định. II.CHUẨN BỊ
 	GV:Chữ mẫu Ô, Ơ –Bảng phụ viết câu ứng dụng 
 	 HS: vở tập viết
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Yêu cầu HS viết O (hoa) 
 Nhắc lại câu ứng dụng :viết Ong
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa(8 phút)
1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn viết chữ hoa.
 GV gt chữ Ô, Ơ (hoa).Yêu cầu hs so sánh với chữ O. 
 GV đồ trên chữ mẫu miêu tả cấu tạo, cách viết.
 GV viết mẫu Ô, Ơ (hoa) - vừa viết vừa nêu cách viết. 
 H/D viết bảng con 
 Nhận xét-sửa sai
Hoạt động 3:Viết câu ứng dụng (7 phút)
 1.Giới thiệu câu ứng dụng
 Ơn sâu nhĩa nặng
 Yêu cầu hs quan sát và nhận xét, độ cao khoảng cách các con chữ .
 GV viết mẫu :Ơn
 Lưu ý hs điểm nối nét 
 H/D viết bảng con 
 Nhận xét- sửa sai
Hoạt động 4:Viết vào vở (13 phút)
Nêu yêu cầu viết
 Hướng dẫn hs viết từng dòng vào vở
 GV chấm 5-6 vở 
 Lưu ý hs nét sai 
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Gọi 3 hs thi viết :Ô, Ơ (hoa ) 
 Nhận xét –tuyên dương 
Dặn dò: Viết bài ở nhà –
 Luyện viết thêm chữ Ô, Ơ 
 (hoa)Tập viết chữ P (hoa) 
 Viết bảng con –bảng lớp
 Viết đúng mẫu , đúng quy định, đều nét
Nắm mục đích –yêu cầu của tiết học
 Quan sát và nhận biết chữ Ô, Ơ giống chữ O, chỉ khác nhau ở dấu ( Ô thêm dấu mũ, Ơ thêm râu)
 Nắm rõ cấu tạo chữ Ô, Ơ ( hoa) 
 Nắm quy trình viết chữ Ô, Ơ (hoa)
 Viết đúng mẫu, đúng quy trình chữ Ô, Ơ (hoa).
 Hiểu nghĩa câu ứng dụng: Có tình có nghĩa sâu nặng với nhau.
 Quan sát và nhận biết độ cao các con
chữ 2,5 ôli: Ơ, g , h 
 1 ô li : n, u, i, a, ă 
 1,25 ô li : s
 Khoảng cách các chữ một con chữ o. 
 Biết cách nối nét :Nét 1 của chữ 

File đính kèm:

  • doctuần 17.doc