Giáo án Toán 11 - Tiết 3: Bài tập phép quay
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Trên cơ sở nắm vững kiến thức về phép quay học sinh vận dụng vào giải bài tập.
2. Về kỹ năng, tư duy: HS rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp vào việc giải các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: giáo án, dụng cụ dạy học (thước kẻ, phấn màu, compa), dự kiến các tình huấn có thể xảy ra.
2. Học sinh: Học bài và làm một số bài tập trong sách giáo khoa.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp, luyện tập.
IV/ HOAÏT ÑOÄNG DẠY VAØ HOÏC :
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Trình bày định nghĩa và các tính chất của phép quay?
Tiết BS 3 BÀI TẬP PHÉP QUAY I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Trên cơ sở nắm vững kiến thức về phép quay học sinh vận dụng vào giải bài tập. 2. Về kỹ năng, tư duy: HS rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp vào việc giải các bài tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: giáo án, dụng cụ dạy học (thước kẻ, phấn màu, compa), dự kiến các tình huấn có thể xảy ra. 2. Học sinh: Học bài và làm một số bài tập trong sách giáo khoa. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp, luyện tập. IV/ HOAÏT ÑOÄNG DẠY VAØ HOÏC : 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Trình bày định nghĩa và các tính chất của phép quay? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm ảnh của điểm và đường thẳng qua phép quay bằng hình vẽ. Bài tập 1. Cho hình vuông ABCD tâm O. Tìm ảnh của điểm C qua phép quay tâm A góc quay 900. Tìm ảnh của đường thẳng BC qua phép quay tâm O góc quay 900. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -Thảo luận nhóm. - Học sinh lên bảng vẽ hình tìm ảnh của điểm C qua phép quay tâm O góc quay 900. - Nhận xét hình vẽ. - Chú ý chiều của phép quay. - Tương tự học sinh khác lên bảng tìm ảnh của đường thẳng BC qua D - Giáo viên vẽ hình: C O B A - Giao nhiệm vụ cho học sinh, hướng dẫn thêm cho các em học sinh yếu, kém. - Nhận xét hình vẽ của học sinh. - Giáo viên kết luận. Hoạt động 2: Tìm ảnh của điểm và đường thẳng qua phép quay bằng phép tính. Bài tập 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(2 ; 0) và đường thẳng d có phương trình x + y – 2 = 0. Tìm ảnh của điểm A và đường thẳng d qua phép quay tâm O góc quay 900. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Thảo luận nhóm. - Học sinh đại diện nhóm lên bảng tìm tọa độ điểm A. - Học sinh nhận xét kết quả bài làm. - Ghi nhận kết quả đúng. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Giáo viên vẽ hình. - Nhận xét phần bài giải của học sinh. Hoạt động 3: Tìm ảnh của một tam giác qua phép quay tâm O. Bài tập 3. Cho hai tam giác vuông cân OAB và OA’B’ có chung đỉnh sao cho O nằm trên cạnh AB’ và nằm ngoài đoạn A’B. Gọi G và G’ lần lượt là trọng tâm của các tam giác OAA’ và OBB’. Chứng minh GOG’ là tam giác vuông cân. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Cả lớp cùng vẽ hình vào tập. - Phép quay tâm O góc 900 biến: A thành B; A’ thành B’, do đó biến tam giác OAA’ thành tam giác OBB’ và biến G thành G’. Suy ra kết luận - H/s khác nhận xét. - Cả lớp cùng làm bài vào tập. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Giáo viên vẽ hình. B' A A' B O G G' - HD: Xét hai tam giác ∆OAA’ và ∆OBB’ và số đo góc AOB và góc A’OB’? - Nhận xét phần bài làm của học sinh. V. Củng cố: Thông qua các bài tập đã giải. Bài tập về nhà: Cho hình lục giác đều ABCDEF tâm O. Tìm một phép quay biến ∆OAB thành ∆OCD.
File đính kèm:
- Bam_sat_phep_quay.doc