Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật - Bài 1: Những vấn đề chung về trẻ khuyết tật

Dấu hiệu cảnh báo

Luôn tỏ ra vô tâm, vô ý (do không nghe được âm thanh, lời nói của người khác).

Đáp lại không đúng ý người khác nói, nhất là ở nơi ồn ào.

Có giọng nói to hoặc nhẹ nhàng một cách không bình thường.

Cau mày hoặc nhướn người lên phía trước khi nghe người khác nói. Thường nhìn sát mặt người nói.

Phản ứng chậm sau khi nghe giới thiệu, chỉ dẫn và nhìn sang người khác.

Đưa ra câu trả lời không thích hợp với câu hỏi.

Bỏ sót một số âm khi nói và thay vào một số âm khác. Phát âm sai một số từ.

Sử dụng ngôn ngữ sai ngữ pháp so với lứa tuổi.

Thường khó xác định được hướng âm thanh khi phát ra.

Có xu hướng tự tách biệt ra khỏi hoạt động chung.

Tai bị chảy mủ; hay bị viêm họng, bị cảm lạnh, viêm amidan.

 

ppt34 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 685 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật - Bài 1: Những vấn đề chung về trẻ khuyết tật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tậtTrình độ cơ bảnBiên Hòa, 06/10/2009TẬP HUẤN CHUYÊN MÔN Năm học 2009 – 20101NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG về Trẻ khuyết tật Bài 12Mục tiêu của bài 1Hiểu được thế nào là trẻ khuyết tậtBiết được nguyên nhân gây ra khuyết tậtNhận dạng được các nhóm trẻ khuyết tật và những đặc điểm cơ bản của chúng.3Nội dungKhái niệm và phân loại trẻ khuyết tậtDấu hiệu nhận biếtNguyên nhân gây nên khuyết tậtNhững đặc điểm cơ bản của trẻ khuyết tật4 "Trẻ tàn tật là những trẻ từ 0-18 tuổi, không phân biệt nguồn gốc gây ra khuyết tật, thiếu một hay nhiều bộ phận cơ thể hoặc chức năng biểu hiện dưới những dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả năng hoạt động, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn“.- Điều 1 Pháp lệnh người tàn tật , 1998-1.1 Khái niệm (1)51.1 Khái niệm (2) "Trẻ khuyết tật là những trẻ có thiếu hụt cấu trúc cơ thể hoặc suy giảm các chức năng dẫn đến những hạn chế nhất định trong hoạt động của cá nhân và gặp khó khăn, trở ngại (do môi trường sống đem lại) trong việc tham gia đầy đủ và có hiệu quả mọi hoạt động trong xã hội - cộng đồng". -Tổ chức Y tế Thế Giới, Định nghĩa, phân loại người khuyết tật 4/2001 -61.2 Phân loại trẻ khuyết tật (1)Theo WHO, 1989: Khó khăn về vận độngKhó khăn về nhìnKhó khăn về nghe - nóiKhó khăn về họcHành vi xa lạ, khác thườngĐộng kinhMất cảm giácĐa tật71.2 Phân loại trẻ khuyết tật (2)Hội đồng giáo dục Hoa kỳ, Luật IDEA, 1997: Tự kỷĐiếc mùĐiếcRối loạn cảm xúc	Khiếm thínhCPTTTĐa tậtKhuyết tật thể chấtKhuyết tật sức khoẻKhó khăn về họcKhuyết tật ngôn ngữTổn thương nãoKhiếm thị	81.2 Phân loại trẻ khuyết tật (3)Việt Nam:Khiếm thịKhiếm thínhChậm phát triển trí tuệ Khuyết tật về ngôn ngữKhuyết tật về vận độngRối loạn hành vi và cảm xúcĐa tật 9Sè liÖu trÎ khuyÕt tËt ë ViÖt NamKho¶ng 1-1,2 triÖu t­¬ng ®­¬ng 1 % d©n sè - BL§TB&XH, 1992 -10	Có sự suy giảm hay mất khả năng nhìn (mù hay nhìn kém).2. CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT2.1 Trẻ khiếm thị (1)11Dấu hiệu cảnh báoDấu hiệu thể chất: Mắt đỏ, mí mắt có vảy cứng trên lông mi, sưng mí mắt, mắt chảy nước hoặc có mủ...kích cỡ, mắt có mi cụp.Thường xuyên dụi mắt hoặc dụi mắt khi phải nhìn tập trung.Những biểu hiện bất thường trên khuôn mặt như mắt cử động bất thường... Không có khả năng tìm và nhặt các vật nhỏ.Nhạy cảm với ánh sáng hoặc khó chịu với ánh sáng.Gặp khó khăn khi đọc sách,làm bài viết. Hay va đạp vào đồ đạc, hay vấp ngã hơn các bạn cùng độ tuổi hoặc phải tìm kiếm chỗ vịn khi đi.2.1 Trẻ khiếm thị (2)12Có sự suy giảm hay mất khả năng nghe làm chậm phát triển ngôn ngữ hoặc mất tiếng nói gây hạn chế chức năng giao tiếp.2.2 Trẻ khiếm thính (1)13Dấu hiệu cảnh báoLuôn tỏ ra vô tâm, vô ý (do không nghe được âm thanh, lời nói của người khác).Đáp lại không đúng ý người khác nói, nhất là ở nơi ồn ào.Có giọng nói to hoặc nhẹ nhàng một cách không bình thường.Cau mày hoặc nhướn người lên phía trước khi nghe người khác nói. Thường nhìn sát mặt người nói.Phản ứng chậm sau khi nghe giới thiệu, chỉ dẫn và nhìn sang người khác.Đưa ra câu trả lời không thích hợp với câu hỏi.Bỏ sót một số âm khi nói và thay vào một số âm khác. Phát âm sai một số từ.Sử dụng ngôn ngữ sai ngữ pháp so với lứa tuổi.Thường khó xác định được hướng âm thanh khi phát ra.Có xu hướng tự tách biệt ra khỏi hoạt động chung.Tai bị chảy mủ; hay bị viêm họng, bị cảm lạnh, viêm amidan.2.2 Trẻ khiếm thính (2)14Là những trẻ có chỉ số thông minh thấp hơn mức TB, IQ < 70 và có hạn chế ít nhất ở hai trong số các lĩnh vực hành vi thích ứng và xảy ra trước 18 tuổi.DSM-IV2.3 Trẻ chậm phát triển trí tuệ (1)15Dấu hiệu cảnh báoTốc độ tiếp thu chậm.Hay quên.Không học ngẫu nhiên (không học được qua việc quan sát người khác).Chậm phát triển về ngôn ngữ phản hồi hoặc tiếp nhận (từ vựng nghèo nàn, ngôn ngữ kém).Có những hành vi hung hãn quá mức.Có hành vi tự xâm hại và/hoặc tự làm tổn thương. 2.3 Trẻ chậm phát triển trí tuệ (2)16Chỉ những trẻ bị tật ở cơ quan tiếp nhận, chỉ huy ngôn ngữ vùng não và tổn thương của bộ phận phát âm làm ảnh hưởng đến giao tiếp.2.4 Trẻ khuyết tật ngôn ngữ (1)17Dấu hiệu cảnh báoKhông chú ý tới nguồn gốc của âm thanh.Phát âm không thường xuyên; Không bắt chước tiếng động; Biết nói muộn.Thể hiện những cố gắng giao tiếp bằng lời một cách khó khăn.Khó khăn về nói chủ yếu là biểu hiện khó khăn về khả năng phát âm rõ ràng và quá trình phát âm hoặc việc tạo ra lời nói, đặc biệt là ở trẻ nhỏ.Một số biểu hiện khác như có vấn đề về giọng và về độ trôi chảy, ví dụ như nói bị ngắt, lắp bắp. Trẻ có thể bỏ qua từ khi nói, hoặc phát âm sai những từ thông thường.2.4 Trẻ khuyết tật ngôn ngữ (2)182.5 Trẻ khuyết tật về vận động (1)Bị tổn thương các cơ quan vận động tay chân, cột sống gây khó khăn trong cầm nắm, đi lại, di chuyển, nằm ngồi, đi đứng.19Dấu hiệu cảnh báoBất thường về cấu trúc (thể chất bất thường làm ảnh hưởng tới vận động).Suy giảm chức năng vận động (phản xạ vận động bất thường, thiếu khả năng điều phối vận động phù hợp với lứa tuổi, vận động lặp lại hoặc dừng lại không có lí do, thăng bằng kém, trương lực cơ kém).Chậm phát triển vận động (không đạt được các mốc phát triển phù hợp với lứa tuổi chẳng hạn như điều khiển đầu, lẫy, điều khiển thân mình, ngồi, đứng, bò, )Suy giảm vận động (trương lực cơ hay vận động có chiều hướng yếu đi thay vì trở nên tinh vi và mạnh mẽ hơn).Suy giảm chức năng sinh lý thần kinh (biểu hiện bất thường ở hành vi mút, nắm, tư thế, phản xạ, trương lực cơ, vận động chậm chạp).2.5 Trẻ khuyết tật về vận động (2)20Rối loạn hành vi và cảm cảm xúc là một dạng tình trạng trong đó những phản ứng mang tính hành vi, cảm xúc của một cá nhân trong trường là rất khác so với những chuẩn mực được chấp nhận rộng rãi, phù hợp lứa tuổi, tôn giáo, hoặc văn hóa và những phản ứng này ảnh hưởng đến việc học tập của trẻ chẳng hạn như trong một số lĩnh vực tự chăm sóc, mối quan hệ xã hội, những điều chỉnh của cá nhân, quá trình học tập, hành vi học đường hoặc những điều chỉnh trong học tập.2.6 Trẻ có rối loạn hành vi và cảm xúc (1)21Dấu hiệu cảnh báoRối loạn về giấc ngủ.Có thể bị gọi là những trẻ khó tính/hay phá quấy.Thu mình, không vâng lời, hung hãn, hay gây gổKhả năng tập trung kém.Dễ bị phân tán.Hấp tấp.Nhiều biểu hiện hành vi và rắc rối mà trẻ gây ra trong lớp2.6 Trẻ có rối loạn hành vi và cảm xúc (2)22Trẻ có hai hay nhiều loại khuyết tật.2.7 Trẻ đa tật23 Những nguyên nhân trước khi sinhDo mẹ bị nhiễm khuẩn trong thời kỳ mang thai.Do gene di truyền, đột biến hoặc rối loạn bất thường Nhiễm độc bào thai do thuốc3. Các nguyên nhân gây khuyết tật24Những nguyên nhân trước khi sinhDo mẹ bị nhiễm khuẩn trong thời kỳ mang thai.Do gene di truyền, đột biến hoặc rối loạn bất thường Nhiễm độc bào thai do thuốcNhững nguyên nhân trước khi sinh25Đẻ khóĐẻ non Can thiệp dụng cụ Những nguyên nhân trong khi sinh26Viêm não, màng nãoSuy dinh dưỡngBiến chứng của nhiều bệnh nhiễm trùngChăm sóc nuôi không đúng, môi trường thiếu ánh sáng, không khí ô nhiễm, gần nguồn hoá chất...Tai nạn và bệnh tậtNhững nguyên nhân sau khi sinh27Nhu cầu của trẻ khuyết tậtNăng lực của trẻ khuyết tậtSự đa dạng trong học tập4. Một số đặc điểm về trẻ khuyết tật28Tháp nhu cầu của Maslow2930Kh«ng thÓ ®¸p øng c¸c møc ®é ë møc ®é cao trõ khi ®¸p øng ®­îc c¸c nhu cÇu ë møc ®é thÊp h¬n.NÕu bÊt cø nhu cÇu nµo kh«ng ®­îc ®¸p øng th× sù ph¸t triÓn cña trÎ sÏ bÞ k×m h·m vµ kh¶ n¨ng häc tËp cña trÎ bÞ suy gi¶m.Gia ®×nh - Nhµ tr­êng - X· héi ph¶i ®¶m b¶o r»ng trÎ em kh«ng bÞ k×m h·m do nh÷ng nhu cÇu cña c¸c em kh«ng ®­îc ®¸p øng.31Ng«n ng÷To¸nThiªn nhiªnHéi ho¹ThÓ thaoNéi t©mH­íng ngo¹i©m nh¹cThuyết đa năng lực của Gardner32TKT gÆp nhiÒu khã kh¨n trong cuéc sèng do c¸c em bÞ thiÕu hôt vÒ thÓ chÊt vµ tinh thÇn. Tuy nhiªn, c¸c em còng cã nh÷ng kh¶ n¨ng cßn tiÒm Èn nh­: Kh¶ n¨ng häc tËpKh¶ n¨ng ph¸t triÓn ho¹t ®éng nhËn thøcKh¶ n¨ng s¸ng t¹oKh¶ n¨ng ®Æc biÖt: TrÎ ®iÕc cã kh¶ n¨ng ghi nhí h×nh ¶nh; trÎ mï cã kh¶ n¨ng ghi nhí ©m thanh ...33Sự đa dạng trong học tập34

File đính kèm:

  • pptBài 1 - PHONG.ppt