Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật - Bài 4: Điều chỉnh trong dạy học đối với các nhóm trẻ khuyết tật

3. S 5 tuổi, thích ở 1 mình, có một số vấn đề về hành vi. Đôi khi bé gọi to không thích hợp; bé khó chia sẻ với các bạn và thỉnh thoảng đánh bạn khi chúng ở trên đường đi của mình. Điều này làm cho những trẻ khác hơi sợ S. S cần nhắc nhở đi vệ sinh và nói chính xác điều bé làm ở lớp.(Rối loạn hành vi và cảm xỳc)

4. H 5 tuổi, bị khó khăn về học mức TB. Bé làm việc rất chậm và không thể tập trung lâu. H thích chơi với trẻ bé hơn.(CPTTT)

5. V, 5 tuổi, là cậu bé cú khú khăn về ngụn ngữ và lời núi, nói được rất ít và chỏu rất khú khăn khi diễn đạt ý muốn. V thường thớch chơi một mỡnh.(KTNN)

 

ppt50 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật - Bài 4: Điều chỉnh trong dạy học đối với các nhóm trẻ khuyết tật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ĐIỀU CHỈNH TRONG DẠY HỌCđối vớiCÁC NHÓM TRẺ KHUYẾT TẬTBài 4Mục tiêu bài 4:HiÓu ®­îc nh÷ng vÊn ®Ò chung vÒ ®iÒu chØnh ch­¬ng tr×nh trong gi¸o dôc hßa nhËpHiÓu ®­îc nh÷ng khã kh¨n ®iÓn h×nh cña c¸c nhãm trÎ khuyÕt tËt trong líp häc hoµ nhËp vµ cã c¸c kÜ n¨ng ®iÒu chØnh trong d¹y häc ®Ó gi¶i quyÕt nh÷ng khã kh¨n ®ãCã kÜ n¨ng sö dông c¸c chiÕn l­îc ®iÒu chØnh trong d¹y häc cho c¸c nhãm trÎ khuyÕt tËt.Trò chơi: “Rào cản”Số lượng: 10 người chơi1) Chọn 10 học viên để thực hiện hoạt độngKhởi động1. T 5 tuæi, bÞ b¹i n·o. BÐ cã thÓ đi vµ ngåi nhưng rÊt run vµ tay ch©n cö ®éng thiÕu nhÞp nhµng; cã thÓ tù lµm nh÷ng c«ng viÖc tù ch¨m sãc b¶n th©n nh­ng rÊt chËm. Lêi nãi cña bÐ rÊt khã hiÓu. BÐ rÊt khã ®iÒu khiÓn ®­îc bót/ sáp. T kÕt b¹n dÔ dµng vµ kh¸ th«ng minh.(CPTTT)2.	K 5 tuæi m¾c héi chøng Down. BÐ biÕt nãi mét vµi tõ vµ rÊt thÝch ©m nh¹c vµ truyÖn; kh¶ n¨ng tËp trung kÐm. BÐ cã thÓ cÇm bót ch× vµ viÕt nguÖch ngo¹c lªn giÊy. Bé rÊt khã chÞu víi sù thay ®æi vµ thØnh tho¶ng tõ chèi thay ®æi ho¹t ®éng; bÞ khiÕm thÝnh nhÑ; rÊt th©n thiÖn víi c¸c b¹n vµ ng­êi ch¨m sãc.(CPTTT)3. S 5 tuæi, thÝch ë 1 m×nh, cã mét sè vÊn ®Ò vÒ hµnh vi. §«i khi bÐ gäi to kh«ng thÝch hîp; bÐ khã chia sÎ víi c¸c b¹n vµ thØnh tho¶ng ®¸nh b¹n khi chóng ë trªn ®­êng ®i cña m×nh. §iÒu nµy lµm cho nh÷ng trÎ kh¸c h¬i sî S. S cÇn nh¾c nhë ®i vÖ sinh vµ nãi chÝnh x¸c ®iÒu bÐ lµm ë líp.(Rối loạn hành vi và cảm xúc)4.	H 5 tuæi, bÞ khã kh¨n vÒ häc møc TB. BÐ lµm viÖc rÊt chËm vµ kh«ng thÓ tËp trung l©u. H thÝch ch¬i víi trÎ bÐ h¬n.(CPTTT)5. 	V, 5 tuæi, lµ cËu bÐ có khó khăn về ngôn ngữ và lời nói, nãi ®­îc rÊt Ýt và cháu rất khó khăn khi diễn đạt ý muốn. V thường thích chơi một mình.(KTNN)6. N 5 tuæi. BÐ bÞ gÉy c¶ hai ch©n do mét tai n¹n giao th«ng håi n¨m ngo¸i. BÐ dïng xe l¨n. BÐ rÊt th«ng minh. BÐ cã nhiÒu b¹n ë tr­êng nªn chóng th­êng gióp bÐ ®Èy xe l¨n, ®ì bÐ ®i vÖ sinh hoÆc ngåi vµo chç. (KTVĐ)7. 	P 5 tuæi, trÝ tuÖ b×nh th­êng còng nh­ kh¶ n¨ng x· héi vµ ®éc lËp BT.8. 	A 5 tuổi bÞ khiÕm thÝnh nhÑ9. 	B 5 tuổi bị khiếm thị (nhìn kém). Em không nhìn được rõ những vật ở xa và những vật nhỏ, em rất khó khi phân biệt giữa hình và nền.10. C, 5 tuổi bị cpttt, rất khó quản lí. C thường không ngồi yên, không làm theo yêu cầu của giáo viên. Tuy nhiên C có thể ngồi yên nghe một câu chuyện ngắn, thích chơi với cát và nước. (RLHV&CX)B­íc tíi nÕu:B¹n cã thÓ ®i vµo líp häcNgåi thoải m¸i ë chç cña mìnhKiÓm so¸t viÖc ®i vÖ sinh.Chia sÎ vµ ch¬i víi b¹n trong thêi gian ch¬i.Viết các chữ cái.Sao chÐp l¹i tõ bảng.HiÓu những gì gi¸o viªn nãi.Thùc hiÖn h­íng dÉn cña gi¸o viªn.Kết luậnHòa nhập không chỉ đơn thuần là việc đưa trẻ vào trong các môi trường học tập có trẻ bình thường. Sù tham gia tÝch cùc trong mét m«i tr­êng ®­îc xem lµ mét trong c¸c yÕu tè ®ảm bảo thùc hiÖn thµnh c«ng gi¸o dôc hoµ nhËp.Trẻ khuyết tật có thể gặp phải một số rào cản trong quá trình học tập làm ảnh hưởng đến kết quả học tập. Giáo viên cần biết những phương thức/ chiến lược hỗ trợ trẻ KT trong lớp học nhằm giúp các em vượt qua các rào cản. Ngoài ra việc trao đổi, chia sẻ chuyên môn với các giáo viên khác và các chuyên gia cũng rất có ích để giúp cho việc dạy đạt hiệu quả. 4.1 Những vấn đề chung về điều chỉnh chương trình trong dạy học cho trẻ KT4.1.1. Khái niệm	§iÒu chØnh ch­¬ng tr×nh lµ sù thay ®æi néi dung trong ch­¬ng tr×nh, thay ®æi m«i tr­êng gi¸o dôc, ph­¬ng ph¸p tæ chøc ho¹t ®éng, häc liÖu sö dông trong häc tËp ®Ó n©ng cao sù thÓ hiÖn c¸ nh©n cho phÐp trÎ tham gia tõng phÇn trong c¸c ho¹t ®éng.4.1.2. Néi dung ®iÒu chØnh§iÒu chØnh môc tiªu§iÒu chØnh néi dung§iÒu chØnh ph­¬ng ph¸p, h×nh thøc tæ chøc ho¹t ®éng§iÒu chØnh m«i tr­êng§iÒu chØnh c¸ch ®¸nh gi¸ kÕt qu¶4.1.3. Ph­¬ng ph¸p ®iÒu chØnh§iÒu chØnh theo ph­¬ng ph¸p ®ång lo¹t§iÒu chØnh theo ph­¬ng ph¸p ®a tr×nh ®é§iÒu chØnh theo ph­¬ng ph¸p trïng lÆp gi¸o ¸n§iÒu chØnh theo ph­¬ng ph¸p thay thÕ4.2. Điều chỉnh trong dạy học cho từng nhóm trẻ khuyết tật	Nhóm 1: Khiếm thị	Nhóm 2: Khiếm thính	Nhóm 3: CPTTT	Nhóm 4: khuyết tật vận động	Nhóm 5: Khuyết tật ngôn ngữ	Nhóm 6: Rối loạn hành vi và cảm xúc4.2.1 Điều chỉnh đối với trẻ khiếm thị (1)Những khó khăn điển hình của trẻ khiếm thịTiếp nhận thông tin đến từ thị giác bị hạn chế...Cơ hội học ngẫu nhiên (Hạn chế cơ hội học ngẫu nhiên, khó độc lập tự khám phá về thế giới xung quanh mà cần phải có sự hỗ trợ đặc biệt để học và hiểu các khái niệm)Nhận thức: cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng (Biểu tượng và khái niệm của trẻ khiếm thị mang tính chất hình thức, chắp vá và rời rạc).Giao tiếp: Nhiều trẻ có xu hướng tách biệt, Thường không chủ động giao tiếp với trẻ khác, cảm thấy thiếu tự tin, mất an toàn khi giao tiếp với trẻ khác.. Không liên hệ bằng mắt, không nhìn thấy những cử chỉ điệu bộ phi lời nói như vẫy, chỉ, gật đầu, biểu hiện nét mặt; hành vi điển hình; khoảng cách không gian cá nhân; Ngôn ngữ: Sử dụng nghĩa của từ quá hẹp hoặc quá rộng, áp dụng ngữ điệu sai nguyên tắc, Sợ vận động, khó khăn trong định hướng- di chuyểnkhoảng cách cá nhân trong giao tiếpĐiều chỉnh môi trườngĐiều kiện ánh sáng tốtTheo dõi mức độ tiếng ồn để giúp trẻ nhìn kém sử dụng thị giác có hiệu quả.Cách bài trí và sắp xếp lớp họcĐiều chỉnh đồ dùng dạy học và thiết bịThiết bị hỗ trợ thị giác: giá đọc, màn hình chuyên dụng, đèn công suất lớn, sách in chữ to; độ tương phản mạnhThiết bị hỗ trợ xúc giác: sách nổi, chữ nổi, bàn tính, bản đổ nổiThiết bị hỗ trợ thính giác4.2.1 Điều chỉnh đối với trẻ khiếm thị (2)Điều chỉnh khi dạy họcThống nhất khi hướng dẫn một kĩ năng nào đó (cách dùng từ tránh để trẻ bị nhầm lẫn).Khi làm việc với trẻ, đứng ở phía sau, hỗ trợ trẻ khi cầnGiải thích các thông tin thị giác và thính giác (nói khi viết, mô tả đồ dùng hay hình ảnh đang sử dụng)Khuyến khích trẻ thu nhận thông tin bằng cách đưa ra những gợi ý.Sắp xếp vị trí hợp lý để trẻ sử dụng các phương tiện trợ thị và khuyến khích trẻ sử dụng chúng.4.2.1 Điều chỉnh đối với trẻ khiếm thị (4)4.2.2 Điều chỉnh đối với trẻ khiếm thính (1)Những khó khăn điển hình của trẻ khiếm thínhViệc tiếp thu các thông tin đến từ thính giác bị hạn chếKhả năng hiểu và biểu đạt ngôn ngữ của trẻ hạn chế, do đó ảnh hưởng đến việc lĩnh hội các kiến thức đặc biệt là các khái niệm trừu tượng, các quy tắc phát biểu bằng lời, cách phân tích các bài toán có lời vănKhả năng tư duy trừu tượng của trẻ hạn chế dẫn đến việc hiểu các kiến thức trừu tượng nông cạn, có khi hiểu saiSức tập trung chú ý của trẻ không cao nên khó tiếp nhận được lượng thông tin nhiều và sâu.Trẻ khó có thể đọc từ, tiếng, câu một cách lưu loát, đọc hay, đọc diễn cảm.4.2.2. Điều chỉnh đối với trẻ khiếm thính (1)Những khó khăn điển hình của trẻ khiếm thínhTrẻ hay gặp khó khăn trong việc viết đúng ngữ pháp, cú pháp và sử dụng đúng từ. Trẻ thường sử dụng sai từ/ không phù hợp, đặt sai thứ tự các từ trong câu, câu không rõ nghĩa, không thể viết chính tả nghe-đọc.Trẻ gặp khó khăn khi phải nghe các từ nói nhanh, nhỏ nhiều khi nghe không chuẩn âm, nghe không hoàn chỉnh.Trẻ khó phát âm tròn vành rõ tiếng, không nói được câu dài, ngữ điệu đơn giản.Thời gian tiếp nhận và phản ứng lại với ngôn ngữ của trẻ khiếm thính nhiều hơn so với các bạn bình thường.Gặp khó khăn trong việc giao tiếp với các trẻ khác và giáo viênTrẻ có thể có ngưỡng ức chế thấp hoặc tỏ ra thiếu nhạy cảm đơn giản chỉ bởi vì chúng không nghe thấy những lời nhận xét hoặc trò chuyện thông thường. Điều chỉnh môi trườngĐiều kiện ánh sáng tốtLớp học không có nhiều tiếng ồnXếp chỗ ngồi hợp lý: trước mặt/bên phải/bên trái giáo viên phụ thuộc vào tai nào nghe tốt hơn.Giáo viên không đứng sau lưng trẻ hoặc che miệng khi nói4.2.2 Điều chỉnh đối với trẻ khiếm thính (2)Điều chỉnh đồ dùng dạy học và thiết bịMáy trợ thính hoặc các thiết bị trợ thính khácKhoảng cách: Càng gần giáo viên càng tốt (không xa quá 3m)Sự yên tĩnh: xa nơi phát ra tiếng ồn, điều chỉnh các thiết bị, sử dụng các vật liệu hút âm..4.2.2 Điều chỉnh đối với trẻ khiếm thính (3)Điều chỉnh khi dạy họcNói rõ ràng, nói to nhưng không hét lên hay cường điệu hoá hình miệng.Sử dụng những từ và câu đơn giản cùng với những điệu bộ hoặc tranh ảnh để giúp trẻ hiểu mình đang nói gì.Bố trí các bạn kèm để giúp trẻ hiểu được những gì đang diễn ra xung quanh.Thường xuyên kiểm tra để đảm bảo là trẻ hiểu được cần phải làm gì.4.2.2 Điều chỉnh đối với trẻ khiếm thính (4)4.2.2 Điều chỉnh đối với trẻ khiếm thính (4)Điều chỉnh khi dạy họcNếu trẻ phát âm không rõ ràng, hãy kiên trì dành thời gian nghe xem trẻ đang cố nói điều gì. Hãy giúp trẻ sử dụng đúng từ vựng, ngữ pháp.Với những trẻ đeo máy trợ thính không có tác dụng, hãy sử dụng ngôn ngữ không lời và ký hiệu để giao tiếp với trẻ. Luôn giữ thái độ tích cực, khuyến khích và động viên trẻ.4.2.3 Điều chỉnh đối với trẻ CPTTT (1)Về Những khó khăn đặc thù của trẻ CPTTT:cảm giác và tri giácCảm giác-Phần lớn trẻ CPTTT nhạy cảm hơn trẻ bình thường.-Một số trẻ không nhạy cảm với cảm giác.Tri giác-Thời gian tri giác chậm chạp.-Khả năng phân biệt kém.-Thiếu tính tích cực trong tri giác.4.2.3 Điều chỉnh đối với trẻ CPTTT (1)Những khó khăn đặc thù của trẻ CPTTT2. Về trí nhớKhả năng tiếp thu các kiến thức học đường chậmKhó nhớ, mau quên, tái hiện không chính xác.Ghi nhớ máy mócKhông có động cơ ghi nhớ3. Về tư duyTư duy chủ yếu là tư duy trực quan hành động, khó khăn trong việc hiểu những thông tin mang tính logic, trừu tượngThiếu tính liên tục trong tư duy4.2.3 Điều chỉnh đối với trẻ CPTTT (1)Những khó khăn đặc thù của trẻ CPTTT4. Về ngôn ngữ và giao tiếpNgôn ngữ diễn đạt và ngôn ngữ tiếp nhận đều kém, đặc biệt là ngôn ngữ diễn đạtCó những trẻ không nói được từ nàoVốn từ nghèo nàn, ngữ pháp đơn giảnCó những rối loạn về ngôn ngữ: nói lắp, nói ngọng, nhại lờiKhó khăn trong việc làm theo hướng dẫnKhông nắm được các kĩ năng giao tiếp thông thường: luân phiên, chờ đợiÍt hiểu các cử chỉ giao tiếp không lời: nét mặt, cử chỉ, điệu bộ4.2.3 Điều chỉnh đối với trẻ CPTTT (1)Những khó khăn đặc thù của trẻ CPTTT5. Về tình cảm xã hộiKhông nhận ra cảm xúc của người khácLạnh lùng, cô lập và không thích tiếp xúc với người khácTương tác xã hội rất kémKhó khăn trong các tình huống mới6. Về hành viCó hành vi xâm hại bản thân và người khácCó các hành vi gây rối trong lớp họcCó các hành vi xã hội không phù hợp4.2.3 Điều chỉnh đối với trẻ CPTTT (1)Những khó khăn đặc thù của trẻ CPTTT7. Những khó khăn khácPhản ứng chậmKhó khăn trong việc thực hiện theo trình tựTập trung chú ý kém, hay bị phân tán chú ýĐộng cơ học tập thấpKhó khăn trong việc áp dụng các kiến thức vào thực tiễnCã thÓ cã khã kh¨n vÒ nh×n vµ ngheKh«ng nãi chuyÖn khi ®ang häc4.2.3 Điều chỉnh đối với trẻ CPTTT (1)§iÒu chØnh m«i tr­êng- ThiÕt lËp c¸c néi quy vµ quy ®Þnh trong líp häc CÊt ®å dïng vµo chç còKh«ng nãi chuyÖn khi ®ang häcĐiều chỉnh môi trườngTạo môi trường phong phú, đa dạng, giàu tính kích thíchTập trung tới sở thích của trẻDuy trì nề nếp tạo cảm giác an toàn và kích thích trẻ tự tin hơn.S¾p xÕp chç ngåi hîp lý§¶m b¶o c¸c ®iÒu kiÖn vÒ ©m thanh, ¸nh s¸ng4.2.3 Điều chỉnh đối với trẻ CPTTT (2)4.2.3 Điều chỉnh đối với trẻ CPTTT (2)Điều chỉnh môi trườngMôi trường có cấu trúc 4.2.3 Điều chỉnh đối với trẻ CPTTT (2)Điều chỉnh môi trườngMôi trường có cấu trúc 4.2.3 Điều chỉnh đối với trẻ CPTTT (2)Điều chỉnh môi trườngMôi trường có cấu trúc 4.2.3 Điều chỉnh đối với trẻ CPTTT (2)Điều chỉnh môi trườngMôi trường có cấu trúcĐiều chỉnh đồ dùng dạy học và thiết bị:Càng nhiều đồ dùng trực quan càng tốt đặc biệt trong khi dạy các khái niệm trừu tượng.Đồ dùng, đồ chơi không nên quá nhiều chi tiết, các chi tiết nên rõ ràng.Tăng dần lượng đồ dùng, đồ chơi trong lớp; không nên đưa quá nhiều đồ dùng, đồ chơi vào đầu năm họcSử dụng đồ dùng đồ chơi kích thích các giác quan của trẻ: nhìn, chạm, nghe, di chuyển, nếm, ngửi... 4.2.3 Điều chỉnh đối với trẻ CPTTT (3)Điều chỉnh khi dạy họcGiao nhiệm vụ tập trung vào điểm mạnh của trẻ, nâng cao cơ hội thành công.Bài học được nhắc đi nhắc lại nhiều lần với những người khác nhau, hoàn cảnh và hoạt động khác nhau.Đơn giản hóa kiến thức bằng cách chia thành nhiều bước nhỏ để trẻ dễ nắm bắt, dễ nhớ hơnLàm mẫu và hướng dẫn rõ ràng, dùng câu ngắn gọn, đơn giản và dễ hiểu đối với trẻXây dựng các chiến lược quản lý hành vi để hạn chế những hành vi tiêu cực và phát triển những hành vi tích cực của trẻ.Luôn giữ thái độ tích cực, khuyến khích và động viên trẻ.4.2.3 Điều chỉnh đối với trẻ CPTTT (4)4.2.4 Điều chỉnh đối với trẻ KT ngôn ngữ (1)Những khó khăn đặc thù của trẻ KT ngôn ngữ:Cã thÓ kh«ng nãi ®­îc hoÆc ®· nãi ®­îc nh­ng sau ®ã kh«ng thÓ nãi ®­îcPh¸t ©m khã ngheGÆp khã khăn trong viÖc diÔn ®¹tKhã khăn vÒ giao tiÕp ®Æc biÖt lµ giao tiÕp sö dông ng«n ngữ nãiPhản øng chËm khi gi¸o viªn háiGÆp khã khăn víi c¸c kÜ năng ®äcT­ duy ng«n ngữ chËm vµ cã thÓ kÐm ph¸t triÓnĐiều chỉnh môi trườngTạo môi trường phát triển ngôn ngữ phong phúMọi người phải phản hồi trước mọi biểu hiện phi lời nói và lời nói của trẻ4.2.4 Điều chỉnh đối với trẻ KT ngôn ngữ (2)Điều chỉnh đồ dùng dạy học và thiết bịĐồ dùng dạy học phải hấp dẫn trẻĐồ dùng nên để ở nơi mà trẻ dễ nhìn thấy nhưng không thể chạm tay vàoCung cấp hạn chế những đồ dùng, đồ chơiTạo cơ hội cho trẻ được lựa chọn4.2.4 Điều chỉnh đối với trẻ KT ngôn ngữ (3)Điều chỉnh khi dạy họcMỗi hoạt động phải được xem là một cơ hội phát triển ngôn ngữBắt chước các hành động và lời nói của trẻHãy mở rộng “lời nói” của trẻCó thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ nếu cầnDừng lại để tạo cơ hội giao tiếp cho trẻPhối hợp với các chuyên gia trị liệu ngôn ngữ và lời nói4.2.4 Điều chỉnh đối với trẻ KT ngôn ngữ (4)4.2.5 Điều chỉnh đối với trẻ KT vận động (1)Những khó khăn đặc thù của trẻ KT vận độngDi chuyÓn trong líp khã khănCã thÓ gÆp khã khăn trong viÖc cÇm bót viÕt, cÇm, n¾m c¸c ®å vËt...Cã thÓ khó khăn vÒ ®äc (víi những trÎ cã c¬ quan ph¸t ©m ngoµi bÞ tæn th­¬ng)Cã thÓ cã t­ thÕ ngåi häc kh«ng chuÈn4.2.5 Điều chỉnh đối với trẻ KT vận động (1)Cã thÓ tá ra mÖt mái, khả năng chÞu ®ùng kÐm vµ søc lùc cã h¹n, thËm chÝ chØ cã thÓ tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng ®ßi hái Ýt søc lùc.Hay tù ti, mÆc cảmTh­êng bÞ h¹n chÕ vÒ c¬ héi tham gia c¸c ho¹t ®éng vui ch¬i, ®Æc biÖt lµ c¸c ho¹t ®éng vËn ®éng.Sù h¹n chÕ vÒ vËn ®éng cã thÓ lµm ảnh h­ëng tíi viÖc phát triển những kü năng kh¸c. Điều chỉnh môi trườngTăng thêm diện tích cho các thiết bị hỗ trợĐồ dùng học tập để vừa tầm mắt và chiều cao của trẻ giúp trẻ độc lập hơnChú ý đến chỗ ngồi và tư thế phù hợp có thể khắc phục sự lưu thông kém, co quắp cơ, đau do bị chèn ép và giúp phát triển khả năng tiêu hoá, hô hấp và thể chất4.2.5 Điều chỉnh đối với trẻ KT vận động (2)Điều chỉnh đồ dùng dạy học và thiết bịCác thiết bị chuyên dụng: xe lăn, thiết bị điều chỉnh và định vị, chân tay giảĐiều chỉnh đồ dùng học tập phù hợp với khả năng của trẻ (tân dụng sự giúp đỡ của cac chuyên gia chỉnh trị)4.2.5 Điều chỉnh đối với trẻ KT vận động (3)4.2.5 Điều chỉnh đối với trẻ KT vận động (3)Điều chỉnh đồ dùng dạy học và thiết bịĐiều chỉnh khi dạy họcGiáo viên và cha mẹ nên kiểm tra lại thời khoá biểu cả ở nhà và ở trường, thời lượng của các hoạt động và khối lượng chương trình dạy học để đảm bảo sức khoẻ cho trẻ.Giáo viên và cha mẹ nên tạo ra một môi trường phong phú về ngôn ngữ cho trẻ, lồng ghép ngôn ngữ vào tất cả các hoạt động học tập và đảm bảo trẻ có cơ hội vận động, tiếp xúc cả ở nhà cũng như ở trường.Hãy cho phép trẻ tham gia theo khả năng để kích thích khả năng độc lập và suy nghĩ tích cực về bản thân. Các bạn cùng trang lứa cũng cần được bồi dưỡng kiến thức để hiểu biết hơn về người bạn thiếu may mắn của mình.4.2.5 Điều chỉnh đối với trẻ KT vận động (4)4.2.6 Điều chỉnh đối với trẻ có rối loạn hành vi và cảm xúc (1)Những khó khăn đặc thù của trẻ có rối loạn hành vi và cảm xúcCã thÓ cã khả năng tËp trung kÐm hoÆc kÌm theo tăng ®éng Cã thÓ cã hµnh vi hung h·n, quÊy rèi hoÆc ph¸ ho¹iCã thÓ cã rèi lo¹n cảm gi¸c lo l¾ng (lo ©u bÞ t¸ch biÖt khái ai hoÆc c¸i gì, lo l¾ng qu¸ møc, lảng tr¸nh hoÆc thu mình)Khã khăn vÒ giao tiÕpThiÕu quan hÖ víi b¹n cïng lípChèng ®èi l¹i yªu cÇu cña gi¸o viªnKhã khăn vÒ häc Điều chỉnh môi trườngGiáo viên cần biết các hành vi có vấn đề xuất hiện khi nào, ở đâu và nguyên nhân của hành vi là gì. (Thời khoá biểu, thời gian hoạt động, đồ dùng dạy học, kỳ vọng đối với trẻ...)Xây dựng một môi trường không phức tạp (dễ đoán biết) và nhất quán. Duy trì những qui định dành cho lớp học có những trẻ rối loạn hành vi và cảm xúc và thực hiện nhất quán các quy định đã đề ra. Cần tạo cho trẻ một thói quen và chuẩn bị trước khi có sự thay đổi về thói quen. 4.2.6 Điều chỉnh đối với trẻ rối loại hành vi và cảm xúc (2)Điều chỉnh đồ dùng dạy học và thiết bịSử dụng đồ dùng dạy học an toàn. Tránh sử dụng những đồ vật có thể kích thích những hành vi hung hãn ở trẻ.Sử dụng đồ dùng, đồ chơi tăng cường sự giao tiếp và tương tác xã hộiCung cấp đủ số lượng Đồ dùng phải hấp dẫn trẻ 4.6.2. Điều chỉnh đối với trẻ có rối loạn về hành vi và cảm xúc (3)Điều chỉnh khi dạy họcCần tạo nhiều cơ hội để trẻ được đưa ra lựa chọn hoặc thể hiện mình qua các hoạt động từ đó giúp trẻ thêm tự tin, có cảm giác tốt về giá trị của mình và có trách nhiệm với hoạt động của mìnhKhi tổ chức các hoạt động theo nhóm nhỏ, hãy lựa chọn bạn cùng trang lứa với trẻ thật cẩn thận vì chúng sẽ là những mẫu hình tốt về hành vi, khả năng xã hội hoá và giao tiếp.Khi trẻ có hành vi hung hãn, hãy phạt trẻ nếu thấy biện pháp này có hiệu quả. Hãy giải thích cho trẻ hành vi nào khiến trẻ bị phạt, tại sao bị phạt. Làm như vậy sẽ giúp chúng hiểu là mọi người đang muốn giúp chúng thay đổi. Khen ngợi trẻ khi trẻ làm đúng để khuyến khích các hành vi tích cực.4.2.6 Điều chỉnh đối với trẻ có rối loạn hành vi và cảm xúc (4)

File đính kèm:

  • pptBài 4-Tuyet.ppt
Bài giảng liên quan