Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật - Bài 6:Xây dựng và thực hiện kế hoạch bài học ở lớp Tiểu học hoà nhập

 

 Mục tiêu học tập là điều mà học sinh có thể làm được khi kết thúc bài học.

 Mục tiêu học tập cần rõ ràng, cụ thể, có thể đánh giá được,

có thể đạt được và phù hợp với mọi học sinh.

 

 

ppt66 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật - Bài 6:Xây dựng và thực hiện kế hoạch bài học ở lớp Tiểu học hoà nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
1Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tậtBài 6Xây dựng và thực hiện kế hoạch bài học ở lớp Tiểu học hoà nhậpBiên Hòa, 24/6/20102cùng kéo co bạn nhé!Chúng ta có nhà rồi!Xem bạn ấy làm gì nào.Tớ vẽ đẹp đấy chứ ?3Nội dung chính của bàiQuy trình tổ chức bài họcXây dựng mục tiêu bài họcLập kế hoạch bài học:Xác định các hoạt động dạy họcLựa chọn và chuẩn bị đồ dùng dạy họcThực hiện kế hoạch bài học:	Giải thích, hướng dẫn và làm mẫu	Vai trò của họat động nhóm	Tổ chức và quản lý hoạt động nhóm	Đặt câu hỏi và dẫn dắt thảo luậnĐánh giá, rút kinh nghiệm4 Quá trình tổ chức hoạt độngXÁC ĐỊNH MỤC TIÊU HỌC TẬPLẬP KẾ HOẠCHTHỰC HIỆN KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM4 giai đoạn của quá trình tổ chức hoạt động5Mục tiêu học tập là gì?	Mục tiêu học tập là điều mà học sinh có thể làm được khi kết thúc bài học. 	Mục tiêu học tập cần rõ ràng, cụ thể, có thể đánh giá được, có thể đạt được và phù hợp với mọi học sinh.61. Xác định mục tiêu học tậpMục tiêu học tập:Là mục tiêu cho thấy:Trẻ sẽ học được NHỮNG GÌ?Trẻ sẽ có thể LÀM được gì (với những thông tin/ những khái niệm/ những kỹ năng trong bài học)? Có thể hình dung được những hoạt động mà giáo viên sẽ tổ chức trong bài học đó7Cơ sở xác định mục tiêu học tập:Năng lực, nhu cầu của trẻ, trên cơ sở mục tiêu cấp học, năm học, bài học và điều kiện thực hiệnCác quan điểm bình đẳng (tạo cơ hội cho mọi trẻ được tham gia vào mọi hoạt động); quan điểm phát triển (tạo điều kiện để trẻ phát triển hết khả năng của mình); quan điểm bình thường hóa (học cùng chương trình, cùng mục tiêu giáo dục phổ thông).Mục tiêu học tập cần rõ ràng và quan sát được. Có thể xây dựng mục tiêu bài học (mục tiêu chung: dành cho các học sinh bình thường, mục tiêu riêng: dành cho học sinh khuyết tật) theo kiểu mục tiêu hành vi. 8Cách xây dựng mục tiêu học tập: Xác định các lĩnh vực: thông tin, kiến thức, kỹ năng sẽ hình thành cho trẻ (Trẻ sẽ biết/ hiểu/ vận dụng những gì).Xác định/ lựa chọn các hoạt động/ hành vi thể hiện thông tin, kiến thức, kỹ năng đã hình thành ở trẻ.Sử dụng động từ để bắt đầu diễn đạt mục tiêu. (Tham khảo 6 mức độ nhận thức theo mô hình Bloom)9Mục tiêu hành vi bao gồm các yếu tố sau:Điều kiện để trẻ đạt được mục tiêuXác định đối tượng học sinh/trẻ đó là aiXác định hành vi và sự thể hiện hành vi của trẻXác định tiêu chí để đánh giá hành vi của trẻMô hình nhận thức qua 6 mức độ của Bloom là một công cụ quan trọng giúp giáo viên biên soạn và xác định mục tiêu hành vi.10Thảo luận nhóm để thiết kế mục tiêu cho bài học: Khi mẹ vắng nhà – Tiếng Việt 3, tập 1* Mục tiêu chung cho cả lớp* Mục tiêu cho trường hợp trẻ A là trẻ CPTTT ở mức độ trung bình.Dùng phiếu kiểm tra để đánh giá mục tiêu của nhóm bạn (Phiếu Mô hình dự kiến theo Bloom).11Xây dựng Mục tiêu cho bài họcMức độĐộng từ mẫuBiết+ Cả lớp: + Trẻ CPTTT:Hiểu+ Cả lớp: + Trẻ CPTTT:Áp dụng+ Cả lớp:+ Trẻ CPTTT:12Mức độĐộng từ mẫuPhân tích+ Cả lớp: + Trẻ CPTTT: Tổng hợp+ Cả lớp:+ Trẻ CPTTT:Đánh giá+ Cả lớp:+ Trẻ CPTTT:+ Thái độ:132. Lập kế hoạch bài học	Xác định các hoạt động dạy - họcChuẩn bị đồ dùng dạy họcLập kế hoạch bài học có quan trọng hay không?Tại sao?14Giúp GV biết rõ công việc mình cần phải làm Giúp GV có kế hoạch giúp đỡ cụ thể cho từng học sinh trong lớp học - từ đó đảm bảo rằng tất cả các học sinh đều đạt được mục tiêu Giúp GV tiết kiệm thời gianTầm quan trọng của kế hoạch bài học:15Hoạt động 1: Học viên đọc bài học minh hoạ, sau đó thảo luận trong nhóm và cho biết:Hoạt động đã đạt được mục tiêu bài học chưa?Giáo viên đã làm gì để trẻ được thực hành, tương tác, trao đổi và rút kinh nghiệm?Xác định các hoạt động cần điều chỉnh với học sinh có nhu cầu đặc biệt/học sinh khuyết tật?2.1. Xác định các hoạt động dạy- học16Bài minh họa* Lớp 1 hoặc lớp 2 – Thực phẩm lành mạnh: Lựa chọn các thực phẩm an toàn ở chợ để chuẩn bị một bữa ăn Mục tiêu học tập: Giáo viên giúp học sinh: + hiểu được tầm quan trọng của việc lựa chọn thực phẩm tốt ở chợ để góp phần đảm bảo sức khỏe tốt. + Giáo viên giải thích khi lựa chọn mua thực phẩm ở chợ thì điều quan trọng là phải chọn các nhóm thực phẩm khác nhau. + Sau đó cho các em tham gia lựa chọn các loại thực phẩm cần thiết cho bữa ăn trưa đầy đủ chất lượng. 17Vật liệu: Giấy hoặc bảng con, bút chì hoặc phấn, băng dính hoặc hồ, kéo, bảng trưng bày để dán tranh, làn giấy hoặc bìa cứng, tranh ảnh thực phẩm ở chợ, tranh hình tháp thức ăn, thực phẩm thật để trong rổ nhựa, xô nước (để học sinh rửa tay trước khi cầm thực phẩm), các thẻ chữ ghi tên thực phẩm. Làn giấy phát cho mỗi nhóm để sử dụng trong hoạt động học tập này. Thẻ chữ: GV chuẩn bị phiếu ghi tên từng loại thực phẩm trưng bày.18Cách thực hiện: HĐ1: GV bày các bức ảnh thực phẩm, hình tháp thực phẩm và thực phẩm thật trong lớp học và đặt câu hỏi cho học sinh. Khi HS trả lời, GV viết lại tên thực phẩm vào thẻ và đặt cạnh loại thực phẩm đó. -> Câu hỏi: 1)Các em nhìn thấy trong tranh thực phẩm gì? 2)Tên những thực phẩm mà chúng ta có là gì? 3) Hãy tả lại hình dáng/màu sắc/kích cỡ của những thực phẩm thật mà các em thấy trong rổ. 19HĐ2: GV trưng bày hình tháp thực phẩm và giải thích ý nghĩa của hình vẽ. (Thực phẩm được phân thành các loại khác nhau và trong bữa ăn hàng ngày phải cố gắng có các thực phẩm cân bằng cung cấp đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể). HĐ3: GV bày trong lớp học một gian hàng như ở chợ với tất cả các loại thức ăn sưu tầm được và các bức tranh thực phẩm. Chia HS thành những nhóm nhỏ 4-5 em để chơi trò chơi Đi chợ. GV giải thích nhiệm vụ của HS: Các em phải lựa chọn thực phẩm ở chợ để chuẩn bị cho bữa trưa. Hãy đi quanh chợ và chọn các loại thực phẩm cần mua cho bữa trưa. Viết tên từng loại thực phẩm vào một mẩu giấy. 20 GV phát cho mỗi nhóm một chiếc làn giấy để chơi trò Đi chợ. HS đi quanh chợ xem các loại thực phẩm và viết tên các thực phẩm mình chọn vào giấy. HĐ4: HS trở lại bàn và vẽ các thực phẩm mình chọn, tô màu và cắt dán các hình thực phẩm này trên làn giấy.21 Mỗi nhóm bày/dán các làn đi chợ đó lên trước lớp để các bạn thấy nhóm mình đã chọn thực phẩm gì. GV thảo luận với cả lớp về lựa chọn của các nhóm. GV cũng cho học sinh tham khảo hình tháp thực phẩm để các em thấy các thực phẩm được lựa chọn có cân đối đối với các loại thực phẩm cần thiết hay không. Nguồn tài liệu: Cuốn Hoạt động và trò chơi – Tự nhiên và xã hội lớp 1, 2, 3. Hà Nội – 2006 của Quĩ Cứu trợ trẻ em Úc – Thụy Điển và Vụ Giáo dục tiểu học – Bộ GD-ĐT2230 phútHoạt động 2: Thảo luận nhómNhiệm vụ:Thực hành thiết kế các hoạt động cho bài học "Khả năng kỳ diệu của lá cây" ( Trình bày như trong Phiếu) với mỗi nhóm đối tượng dưới đây+ Nhóm 1: Trong lớp có một trẻ Khiếm thính+ Nhóm 2: Trong lớp có một trẻ Khiếm thị+ Nhóm 3: Trong lớp có một trẻ CPTTT+ Nhóm 4: Trong lớp có một trẻ khuyết tật vận động+ Nhóm 5: Trong lớp có một trẻ rối loạn hành vi/cảm xúc2.1. Xác định các hoạt động dạy- học23Các nhóm nhận xét kế hoạch tiến hành bài học của nhóm bạn theo 2 câu hỏi:1. Các hoạt động đã đạt được mục tiêu bài học chưa?2. Học sinh có được thực hành, tương tác, trao đổi và rút kinh nghiệm không?Ghi góp ý cho nhóm bạn242.2 Chuẩn bị đồ dùng dạy học (ĐDDH)25Tạo hứng thú cho HSTận dụng kinh nghiệm sống và hiểu biết của HSHỗ trợ việc tìm hiểu kiến thức, kỹ năng của HS một cách cụ thể, rõ ràngTăng cường sự suy nghĩ và thảo luận của HSTăng cường cho học sinh được học tập thông qua hoạt động nghe, nhìn, vận độngTăng cường tương tác giữa GV và HSChúng ta sử dụng đồ dùng dạy học để:(Mục đích)26Ôn lại kiến thức hoặc kỹ năngTrình bày kiến thức mớiPhát triển kiến thức mớiCủng cố và mở rộng kiến thức, kỹ năngChúng ta sử dụng đồ dùng dạy học khi:(Thời điểm sử dụng)27Cách sử dụngGiáo viên -> giới thiệu, giải thích, hướng dẫn, phân tích ...Cá nhân học sinh - nhóm học sinh - cả lớp -> quan sát, tìm tòi, cầm nắm, đo đạc, liên hệ, giải thích28Khi lựa chọn ĐDĐH cho trẻ KT, cần đảm bảo những yêu cầu nào?29Những yêu cầu khi lựa chọn ĐDĐH cho trẻ KTGiúp GV nâng cao khả năng hỗ trợ các hoạt động cho trẻTập trung sự chú ý của HS vào nội dung kiến thức và kỹ năng cần hình thành cho trẻĐồ dùng, đồ chơi kích thích ý tưởng và học tập độc lập của HSThúc đẩy hoạt động học tập của HS (học đa giác quan, thông qua các hình ảnh, âm thanh và vận động)Thích hợp để tạo mối quan hệ tương tác trong lớp học hòa nhập (HS – HS, HS - GV)30Ho¹t ®éng 3: Chuẩn bị đồ dùng dạy học Các nhóm thực hành lựa chọn và chuẩn bị đồ dùng dạy-học cho nội dung bài "Khả năng kỳ diệu của lá cây" trong môn TNXH-lớp 3.Lựa chọn đồ dùng DH sử dụng đặt vào trong các vòng tròn:- Vòng tròn T: ĐDDH giúp trẻ học bằng thính giác- Vòng tròn V: ĐDDH giúp trẻ học bằng vận động- Vòng tròn Th: ĐDDH giúp trẻ học bằng thị giác10 phút31TVTh32- Các nhóm thuyết trình về các đồ dùng dạy - học đã lựa chọn.- Các nhóm nhận xét nhóm bạn theo các câu hỏi sau:ĐDDH trong bài có tăng cường cho HS học tập thông qua nghe, nhìn, hoạt động không?Có tăng cường cho HS được học thông qua thực hành, hợp tác, suy nghĩ-rút kinh nghiệm và trao đổi với GV, với bạn bè không?Có thể sử dụng lại đồ dùng này ở các hoạt động khác được không?15 phút33Những gợi ý khi lựa chọn ĐDDH, đồ chơiLôi cuốn sự tham gia của các giác quan (âm thanh, ánh sáng)Cách hoạt động (đưa ra các thách thức cho trẻ hay không? Sự phức tạp khi thực hiện? Cách sử dụng về thời gian, chương trình)Nơi sử dụng (dễ sử dụng, dễ cất đi, sử dụng được ở nhiều nơi)Cơ hội thành công (điều chỉnh theo phong cách, khả năng, tốc độ của trẻ) Tính phổ biến (đa công dụng)Tính thể hiện cá nhân (cho phép sự sáng tạo, lựa chọn, hình thành các kinh nghiệm khác nhau cho trẻ)Sự điều chỉnh (điều chỉnh được độ cao, độ lớn của âm thanh, tốc độ, độ phức tạp)Phù hợp với đặc điểm cá nhân của trẻAn toàn và độ bềnKhả năng tương tác (khuyến khích được sự tương tác giữa các trẻ khi chơi với nhau)34Một số gợi ý làm ĐDDH, đồ chơi* Sách Giao tiếpTác dụng: hỗ trợ khả năng giao tiếp bằng tranh đối với trẻ tự kỷ, CPTTT, rèn luyện ngôn ngữ cho trẻ (trên cơ sở đó rèn luyện trí nhớ, trí tưởng tưởng, tư duy cho trẻ).Dụng cụ: giấy bìa các – tông, các miếng dính, keo, bút dạ màu (dùng để trang trí), giấy bìa.Mô tả: Dùng bìa các tông cứng để đóng thành giống như một quyển vở, có thể gập ra và đóng vào được. Cắt các miếng dính và dính theo hàng song song ở quyển vở vừa tạo được đó. Cắt các miếng bìa nhỏ, trên có vẽ các hình có liên quan đến nội dung của chủ đề. Ví dụ, chủ đề có liên quan đến ăn uống, thì có thể tạo ra các miếng bìa nhỏ để dính theo hàng, bên trong như Tên một vài các món ăn thông dụng, Tên của một vài các dụng cụ nấu bếpHình thức sử dụng Sách giao tiếp này sẽ hỗ trợ GV hiểu đúng được tâm tư, tình cảm, mong muốn...của trẻ KT.35* Phi tiêuTác dụng: vận động cơ thể, rèn luyện thị giác và sự phối hợp vận động, học số đếmDụng cụ: miếng dính một mặt (40cmx4cm), giấy màu, giấy bìaMô tả: lấy giấy bìa cắt thành hình cây, có các quả chín (ví dụ như là cây táo có các quả táo đỏ, vàng, lá cây để tạo sự thích thú khi chơi), sau đó ở mỗi vị trí vẽ quả chín thì dán một miếng dính vào đó. Vo tròn giấy báo, bọc giấy màu, sau đó là các miếng dính bên ngoài các “quả bóng” tự tạo. Khi chơi, trẻ sẽ ném các quả bóng tự tạo đó về phía cây sao cho trúng được vào vị trí của các quả chín.36* Bình nước tạo màu:Tác dụng: rèn luyện thị giác, cảm giác, đặc biệt với các trẻ tự kỷ, cần ổn định tâm lýDụng cụ : hai vỏ chai nước lọc, nước tạo màu, giấy kim tuyến cắt nhỏ, băng keo (dùng để dán đồ nhựa)Mô tả: bỏ nắp chai, dính hai vỏ chai nước liền nhau bằng băng keo. Trước khi dính, đổ nước vào hai chai cùng với ít nước phẩm màu và một ít kim tuyến đã cắt sẵn. Khi chơi, trẻ sẽ cầm bình nước, dốc lên dốc xuống để tạo cảm giác.37Giới thiệu một số ĐDDH   OK! ○  NO! ×3839Thẻ tranh để giao tiếp – dạy theo chủ đểTên các món ăn, quy trình làm món ăn40Thiết kế phòng học, phòng chơi41Dụng cụ mua sẵn: bóng trị liệu, thảm42Đồ vật, dụng cụ tự tạo Rèn luyện xúc giác cho trẻ CPTTTRèn luyện sự cân bằng43Sử dụng các dụng cụ, đồ vật thật443. Thực hiện kế hoạchCần nắm vững các kỹ năng:Giải thích, hướng dẫn, làm mẫuTổ chức và quản lý thực hành nhómĐặt câu hỏi và thảo luận45Nhớ lại hoạt động dạy học minh hoạ việc giải thích, hướng dẫn và làm mẫu:- Tác dụng của việc giải thích, hướng dẫn, làm mẫu?- Cách giải thích, hướng dẫn, làm mẫu của GV có tốt không? Tại sao?- Làm thế nào để việc giải thích, hướng dẫn và làm mẫu của GV đạt hiệu quả cao nhất?3.1. Giải thích, hướng dẫn, làm mẫu46 3.1. Giải thích, hướng dẫn, làm mẫuTác dụng của việc giải thích, hướng dẫn, làm mẫu:- Giải thích (thông tin, ý tưởng, kỹ năng mới) -> giúp học sinh hiểu- Hướng dẫn (cách tiến hành hoạt động) -> học sinh biết cách cần làm gì- Làm mẫu (cách tiến hành hoạt động, kỹ năng mới -> học sinh hiểu được cách thực hiện)47Làm thế nào để nâng cao hiệu quả của:- Giải thích- Hướng dẫn - Làm mẫu3.1. Giải thích, hướng dẫn, làm mẫu48- Thu hút sự chú ý của học sinh (bằng cách đề nghị, đặt câu hỏi ...)- Dùng lời rõ ràng, phù hợp và có trình tự, gây hứng thú cho học sinh)- Sử dụng đồ dùng dạy học để hỗ trợ lời giải thích - Kết hợp lời nói, chữ viết, đồ dùng- Kiểm tra hiểu biết của HS trước khi thực hành (yêu cầu nhắc lại)- Làm mẫu có trình tự kết hợp với lời giải thích- Đề nghị HS tham gia3.1. Giải thích, hướng dẫn, làm mẫu493.2. Hoạt động nhómHoạt động 1: Chơi trò chơi “Xây cầu"Các nhóm trình bày kết quảNhận xét về sự tham gia của học sinh khuyết tậtHoạt động nhóm có vai trò như thế nào đối với việc học tập của HS khuyết tật?50Trò chơi Xây cầuVật liệu: - Nhiều báo - Băng dán (6-8 cuộn) - 1 chai đầy nước (1 hoặc 2 lít)Chia nhóm: 4 – 6 người/1 nhóm 51Trò chơi Xây cầuKhông được sử dụng các vật liệu gì khác ngoài giấy báo và băng dính.Mỗi nhóm cần phải xây một cây cầu sao cho cầu có thể giữ được chiếc chai trong 10 giâyKhông được gắn cầu với người hoặc đồ vật khác10 phút chuẩn bị; 15 phút xây cầu52Tác dụng của hoạt động nhóm1. Trẻ tích cực hơn và tham gia được nhiều hơn2. Phát triển các kỹ năng ngôn ngữ3. Học cách trợ giúp lẫn nhau và được trợ giúp4. Phát triển các kỹ năng cá nhân và xã hội5. Học cách hợp tác cùng nhau6. GV có thể tập trung vào các nhu cầu cụ thể của các nhóm và TKT53Tổ chức, quản lý hoạt động nhómHoạt động 2: Thảo luận nhóm GV cần lưu ý gì để tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả? Trong việc:- Chia nhóm- Phân chia hoạt động cho các nhóm- Quyết định vai trò, trách nhiệm của các HS trong nhóm- Trợ giúp các nhóm thực hành54Để giúp trẻ trình bày tốt kết quả Thảo luận nhóm:- Trưng bày sản phẩm thực hành quanh lớp- Từng học sinh trình bày và trả lời câu hỏi người khác đưa ra- Từng nhóm trình bày trước lớp và các nhóm khác nhận xét- Vẽ tranh thể hiện những ý tưởng học tập chính và trình bày trước lớp- Báo cáo hoạt động của nhóm và kết quả thảo luận553.3. Đặt câu hỏi và dẫn dắt thảo luậnGV nên đặt câu hỏi như thế nào khi học sinh trình bày kết quả học tập?- Hỏi HS các loại câu hỏi khác nhau- Sử dụng câu hỏi rõ ràng, cụ thể và chính xác- Lựa chọn các câu hỏi mang tính thách thức và phù hợp với học sinh564. Đánh giá, rút kinh nghiệmĐánh giá tình hình học tập của trẻĐánh giá sản phẩm hoạt động của trẻQuan sát HS học Phản hồi tích cực57Vai trò của đánh giáĐối với trẻ: để phản hồi công việc của trẻ và mở rộng phạm vi học tập của trẻĐối với GV: để điều chỉnh phương pháp giảng dạy ngay trên lớp và soạn kế hoạch bài học tiếp theo58Quy trình Đánh giáXác định mục tiêu, nhiệm vụ cần đánh giá HS (cái gì? để làm gì? kết quả đánh giá sẽ được sử dụng như thế nào?)Xác định đối tượng, phạm vi và lĩnh vực Đánh giáXác định cách thức và công cụ/phương tiện để Đánh giáPhân tích định tính, định lượngNhận xét, kết luận (theo mục tiêu đặt ra, hướng phát triển tiếp theo) 59 Cách thức đánh giáGiáo viên- Quan sát- Phỏng vấn- Đặt câu hỏi- Trò chuyện- Nhận xét sản phẩm- Cung cấp thông tin phản hồi và khích lệ trẻ tự đánh giá việc học tập (bằng lời và không sử dụng lời)Học sinh (tự đánh giá)- Nhận xét (tự đánh giá ý kiến, hành vi – thái độ, hoàn thành công việc)- Đánh giá cá nhân và đánh giá tập thể60Các phương tiện /công cụ đánh giáBảng quan sátHệ thống câu hỏiBài tập, bài kiểm tra, câu đốSản phẩm thực hànhHoạt động của HS ...61Quan điểm đánh giáTheo quan điểm tổng thể (đánh giá trên nhiều mặt)Theo quan niệm tích cực, phát triểnTheo mục tiêu và kế hoạch giáo dục cá nhân (tiếp cận cá nhân)62Đánh giá sản phẩm và kết quả hoạt động của trẻHoạt động 1: Thảo luận cặp đôi và cho biết:- Cách nhận xét nào giúp trẻ học tốt hơn?- Làm thế nào để có một nhận xét tốt (phản hồi tích cực)? 63Để có một nhận xét tốt:- Đưa ra lời khen cụ thể- Đưa ra những lĩnh vực học sinh đã (có) tiến bộ- Đưa ý tưởng làm thế nào để cải thiện trong thời gian tới- Thúc đẩy và tăng cường tính tự trọng và sự tự tin của trẻ64Các bước khi suy nghĩ và rút kinh nghiệm:Thực hiện việc dạy học -> đánh giá công việc của mình (đã làm được gì tốt, điều gì cần khắc phục) -> tìm cách khắc phục 65 Xin trân trọng cảm ơn  các quý thầy cô!66

File đính kèm:

  • pptBai 6 - Thanh Tam.ppt
Bài giảng liên quan