Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh

Mục tiêu: Thấy được sự tất yếu phải GD KNS cho HS và xác định được những KNS cần giáo dục cho các em

Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi

1. Kĩ năng sống là gì?

2. Vì sao cần phải giáo dục KNS cho người học trong xã hội hiện đại?

3. Những KNS cần giáo dục cho HS TrH ở vùng thầy cô công tác?

 

 

 

ppt28 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 2069 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINHModuleSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNHMỤC TIÊU:Nắm được bản chất của KNS và sự tất yếu phải giáo dục KNS cho học sinhNắm được các nguyên tắc, con đường giáo dục KNS Biết thiết kế chủ đề giáo dục KNS để tổ chức hoạt động thông qua HĐNGLL nhằm trang bị cho HS KNS cần thiếtTổ chức được một số chủ đề giáo dục KNS cốt lõiĐiều chỉnh được ND, PP, thời lượng... cho phù hợp để tập huấn cho GVCN khácHĐ 1. Vì sao cần GD KNS, những KNS cần giáo dục cho HS trung họcMục tiêu: Thấy được sự tất yếu phải GD KNS cho HS và xác định được những KNS cần giáo dục cho các emThảo luận nhóm trả lời các câu hỏi1. Kĩ năng sống là gì?2. Vì sao cần phải giáo dục KNS cho người học trong xã hội hiện đại?3. Những KNS cần giáo dục cho HS TrH ở vùng thầy cô công tác? Quan niệm về KNS  Hãy nêu tên một KNS mà thầy cô biết?Có rất nhiều KNS:- KN giao tiếp- KN tự nhận thức- KN xác định giá trị- KN tự tin- KN kiềm chế cảm xúc- KN thương lượng- KN từ chối- KN ra quyết định và giải quyết vấn đề- KN ứng phó với căng thẳng- KN tìm kiếm sự giúp đỡ- KN kiên định- KN đặt mục tiêu- KN tìm kiếm và xử lí thông tin- KN tư duy phê phán- KN tư duy sáng tạo- .....Quan niệm về KNS Có nhiều quan niệm về KNS và mỗi quan niệm được diễn đạt khác nhau:WHO: KNS là những kĩ năng mang tính tâm lí xã hội và kĩ năng giao tiếp được vận dụng được vận dụng để giải quyết những tình huống trong cuộc sống hàng ngày.UNESCO: KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày.1. Theo thầy cô, KNS là gì?Quan niệm về KNS UNESCO: Kỹ năng sống gắn với 4 trụ cột của giáo dụcHọc để biết (Kĩ năng nhận thức) Học để tự khẳng định mình (Các kĩ năng cá nhân)Học để cùng chung sống (Các kĩ năng xã hội)Học để làm (Các kĩ năng thực tiễn) Kỹ năng sốngKNS bao gồm một loạt các kỹ năng cụ thể cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người. Bản chất của KNS là KN làm chủ bản thân và KN XH cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả. 	*	Nói cách khác, KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với XH, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. Lưu ý:Một KNS có thể có những tên gọi khác nhau, ví dụ: - KN hợp tác còn gọi là KN làm việc nhóm;.. - KN kiểm soát cảm xúc còn gọi là KN xử lí cảm xúc, KN làm chủ cảm xúc, KN quản lí cảm xúc- KN thương lượng còn gọi là KN đàm phán, KN thương thuyết,Lưu ý (tiếp):Các KNS thường không tách rời mà có mối liên quan chặt chẽ với nhauKNS không phải tự nhiên có được mà phải được hình thành trong quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện trong cuộc sống. Quá trình hình thành KNS diễn ra cả trong và ngoài hệ thống giáo dục. Lưu ý (tiếp):KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội. KNS mang tính cá nhân vì đó là khả năng của cá nhân. KNS mang tính XH vì KNS phụ thuộc vào các giai đoạn phát triển lịch sử xã hội, chịu ảnh hưởng của truyền thống và văn hóa của gia đình, cộng đồng, dân tộc. Trong giáo dục ở nước ta những năm qua, KNS thường được phân loại theo các mối quan hệ: Nhóm các KN nhận biết và sống với chính mình: tự nhận thức, xác định giá trị, kiểm soát cảm xúc, ứng phó với căng thẳng,Nhóm các KN nhận biết và sống với người khác: giao tiếp có hiệu quả, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ sự cảm thông, hợp tác,Nhóm các KN ra quyết định một cách có hiệu quả: tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đềThảo luận nhóm (10’):Vì sao cần GD KNS cho HS THCS, THPT?2. Vì sao cần GD KNS cho người học trong xã hội hiện đại?KNS là năng lực/ khả năng tâm lí - xã hội của con người có thể ứng phó với những thách thức trong cuộc sống, giải quyết các tình huống và giao tiếp có hiệu quả.Trong xã hội hiện đại dễ nảy sinh những thách thức, nguy cơ rủi ro, muốn thành công và hạnh phúc con người cần được trang bị KNS.3. Những KNS cần GD cho HS THCS, THPT* Những KNS cốt lõi:+ Nhóm kĩ năng nhận biết và sống với chính mình+ Nhóm kĩ năng nhận biết và sống với người khác+ Nhóm kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề* Những KNS để ứng phó với những vấn đề của lứa tuổi học sinh THCS, THPT:+ Phòng tránh lạm dụng Game+ Phòng tránh rủi ro trong quan hệ giới tính+ Phòng tránh sử dụng chất gây nghiện+ Phòng tránh bạo lực học đườngHĐ 2. Con đường, nguyên tắc GD KNS cho HS THCS, THPTMục tiêu: GVCN biết sử dụng các con đường và nguyên tắc giáo dục KNS phù hợp Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:1. Mục tiêu, nhiệm vụ của giáo dục KNS cho HS?2. GVCN có thể sử dụng những con đường nào để giáo dục KNS cho HS?3. Để thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực cho HS cần phải quán triệt các nguyên tắc nào?Kết luận:Mục tiêu của giáo dục KNS là tăng cường năng lực tâm lí - xã hội và xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực cho HS => nhiệm vụ GDKNS: Hình thành, củng cố thái độ, hành vi, cách ứng xử lành mạnh, mang tính xây dựngThay đổi suy nghĩ, niềm tin, thói quen, hành vi tiêu cực, có nguy cơ rủi ro thành những hành vi tích cực, an toàn.2. GVCN cần GD KNS cho HS qua:Tổ chức các chủ đề giáo dục KNS chuyên biệt thông qua HĐNGLLLồng ghép, tích hợp qua các chủ đề, các dạng HĐNGLL khác Qua tiếp cận 4 trụ cột Qua xử lý các tình huống trong thực tiễn CS Qua tư vấn, tham vấn trực tiếp đối với cá nhân hoặc nhóm HS3. Các nguyên tắc giáo dục KNS nhằm thay đổi hành vi tiêu cực, rủi ro cho HS:- Tạo cơ hội cho HS học qua trải nghiệm- Cung cấp kiến thức vừa đủ, tránh mang tính hàn lâm - Tập trung vào những thông điệp tích cực, rất hạn chế sử dụng những thông điệp mang tính đe dọa để động viên sự thay đổi hành vi- Triển khai theo nhóm nhỏ, cần đủ thời gian để trải nghiệm và củng cố hành vi- Khuyến khích tư duy phê phán trong các tình huống lựa chọn - Sử dụng tác động của người có uy tín và phương pháp đồng đẳng- Phối hợp với gia đình, cộng đồng để tạo ra môi trường GD khuyến khích sự thay đổi hành vi tiêu cực, rủi ro - Phòng ngừa sự lặp lại thói quen cũ. HĐ 3. Cách thiết kế chủ đề GD KNS Mục tiêu: Biết cách thiết kế chủ đề GDKNS đáp ứng nhu cầu của HS và yêu cầu GD phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Kết luận HĐ 3 1. Khi thiết kế chủ đề GD KNS có thể theo 2 cách Thứ nhất, mỗi chủ đề trực tiếp tập trung vào KNS cốt lõi Thứ hai, mỗi chủ đề gắn với một vấn đề thường nảy sinh trong cuộc sống ở lứa tuổi này 2. Những việc cần làm khi thiết kế Xác định mục tiêu của chủ đề và phương tiện Xác định nội dung của chủ đề, thiết kế các HĐ cần thiết HĐ 1: Người học hiểu KNS đó là gì Bước 1: Khai thác kinh nghiệm của người họcBước 2: Phản hồi, chia sẻ những cách xử lý theo thói quen, kinh nghiệmHĐ 2: Người học nắm được cách/ các bước thể hiện kĩ năng mới ( KNS cần hình thành)HĐ3: Tạo tình huống để người học vận dụng KNS vừa họcHĐ 4: Tổ chức các chủ đề giáo dục KNS cho HS qua HĐNGLL.Mục tiêu: GVCN được trải nghiệm và nắm được cách tổ chức chủ đề giáo dục KNSKết luận:Người học được giới thiệu về mục tiêu của hoạt động.Được đặt vào tình huống giả định để trải nghiệm và đưa ra cách giải quyếtThực hành KNS đã học bằng phương pháp đóng vai hoặc thảo luận nhómHĐ 5: Tổ chức thực hành giáo dục KNS cho HS qua HĐNGLLCÁC KNS CHỦ YẾU ĐƯỢC GD TRONG HĐGD NGLL- Tự nhận thức- Giao tiếp- Suy nghĩ sáng tạo- Ra quyết định- Làm chủ bản thânNỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ GD KNS TRONG HĐGD NGLL Lớp :  Chủ điểm/chủ đềTên hoạt độngKĩ năng sống có thể giáo dụcPP/KTDH có thể sử dụng GDKNSGhi chúTháng 9Tháng 10Tên hoạt động:(Số tiết)I/ Mục tiêu 1.Về kiến thức2. Về kĩ năng3. Về thái độ (nếu có)II/ Các KNS có liên quan III/ Các PP/KTDH tích cực được sử dụngIV/ Phương tiện (Chỉ ghi tên phương tiện, ND cụ thể sẽ được trình bày cụ thể trong phần Tư liệu cuối bài soạn. Thực hành thiết kế hoạt độngV/ Tiến trình 	Giai đoạn khám phá (Mở đầu)	Giai đoạn kết nối (Phát triển)	HĐ 1: .	HĐ 2:	.	Giai đoạn thực hành/luyện tập (Luyện tập/củng cố)	HĐ 3:	HĐ 4 :	Giai đoạn vận dụng (Hoạt động tiếp nối)	(Chú ý: Ghi rõ tên bốn giai đoạn, 	Mỗi giai đoạn, có thể gồm nhiều hơn một hoạt động và nên đánh số HĐ nối tiếp nhau giữa các giai đoạn)VI/ Tư liệu (Ghi rõ ND các phiếu bài tập cá nhân, phiếu giao việc cho các nhóm, các tình huống, các trường hợp điển hình,)CHCHÚC CÁC THẦY CÔ THÀNH CÔNG !

File đính kèm:

  • pptTo_chuc_GD_KNS_cho_hoc_sinhppt.ppt