Hình không gian - GV: Phạm Văn Sơn

 Bài 1: Cho ABC bíêt A(1;2;5), B(1;4;3), C(5;2;1) và mặt phẳng (P):x-y-z-3=0.

 a) Lập phương trình đường trung tuyến ,đường cao và đường phân giác trong kẻ từ đỉnh A.

 b) Gọi G là trọng tâm ABC .CMR điều kịên cần và đủ để điểm M nằm trên mặt phẳng (P) có tổng các bình phương khoảng cách đến các điểm A,B,C nhỏ nhất là điểm M phải là hình chỉếu vuông góc của điểm G trên mặt phẳng (P) .Xác định toạ độ của điểm M đó.

 

doc18 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 967 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Hình không gian - GV: Phạm Văn Sơn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 từ đỉnh D của tứ diện
b) Viết phương trình mặt phẳng phân giác của 2 mặt (ABC) và (BCD) cắt đoạn AD
IV. Đường thẳng trong không gian
Bài toán 1. 	Phương trình đường thẳng
Bài 1:Lập phương trình đường thẳng (d) trong các trường hợp sau :
a) (d) đi qua điểm M(1;0;1) và nhận làm VTCP
b) (d) đi qua 2 điểm A(1;0;-1) và B(2;-1;3)
Bài 2: Trong không gian Oxyz lập phương trình tổng quát của các giao tuyến của mặt phẳng
và các mặt phẳng toạ độ
Bài 3: Viết phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm M(2;3;-5) và song song với đường thẳng (d) có phương trình: 
Bài 4: Cho đường thẳng (D) và mặt phẳng (P) có phương trình là :và (P): x+y+z+1=0
Tìm phương trình chính tắc của đường thẳng (t) đi qua A(1;1;1) song song với mặt phẳng (P) và vuông góc với đường thẳng (D)
Bài 5: Cho mặt phẳng (P) đi qua 3 điểm A(3;0;0), B(0;6;0), C(0;0;9). Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua trọng tâm tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác đó
Bài toán 2. 	Chuyển dạng phương trình đường thẳng 
Bài 1:Tìm véc tơ chỉ phương của các đường thẳng sau 
a) 	b) 
Bài 2: Cho đường thẳng (d) có phương trình : . Hãy viết phương trình tham số của đường thẳng đó 
Bài	3: Cho đường thẳng (d) có phương trình : . Hãy viết phương trình chính tắc của đường thẳng đó 
Bài4: Cho đường thẳng (d) có phương trình : . Hãy viết phương trình tổng quát của đường thẳng đó 
Bài	5: Lập phương trình tham số, chính tắc và tổng quát của đường thẳng (d) đi qua điểm A(2;1;3) và vuông góc với mặt phẳng (P) trong các trường hợp sau:
a) 	b) .
Bài 6: Lập phương trình tham số, chính tắc và tổng quát của đường thẳng (d) đi qua điểm A(1;2;3) và song song với đường thẳng () cho bởi :
a) .	b) 
Bài 7:Lập phương trình tham số, chính tắc và tổng quát của đường thẳng (d) đi qua điểm A(1;2;3) và vuông góc 
với 2 đường thẳng : , 
Bài 8:Trong không gian Oxyz, lập phương trình tham số, chính tắc và tổng quát của đường thẳng (d) đi qua điểm A(3;2;1), song song với mặt phẳng (P) và vuông góc với đường thẳng (D). Biết mặt phẳng
 và 
Bài toán 3. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng
Bài1: Xét vị trí tương đối của đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) ,biết:
a) (P): x-y+z+3=0	b) (P): y+4z+17=0
c) (P): y+4z+17=0	d) (P): x+y-2=0
Bài 2: Hãy tính sin của góc tạo bởi đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) cho bởi :
a) và .b) và 
c) và 
Bài 3: (ĐHNN_TH-98): Cho mặt phẳng (P) và đường thẳng (d) có phương trình (P): 2x+y+z=0 và .
	a) Tìm toạ độ giao điểm A của (d) và (P) .
b) Lập phương trình đường thẳng (d1) qua A vuông góc với (d) và nằm trong mặt phẳng (P) .
Bài 4: (ĐH Khối A-2002): Trong không gian 0xyz ,cho mặt phẳng (P) và đường thẳng (dm) có phương trình : , xác định m để (dm)//(P) 
Bài toán 4. 	Vị trí tương đối của hai đường thẳng 
Bài 1: sử dụng tích hỗn tạp xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng (d1) và (d2) có phương trình cho bởi:
a) ,	b) , 
c) ,
Bài 2: Trong không gian 0xyz ,cho hai đường thẳng (d1),(d2) có phương trình cho bởi :
, 
a) Chứng tỏ rằng hai đường thẳng (d1),(d2) song song với nhau .
b) Viết phương trình đường thẳng (d) song song ,cách đều (d1),(d2) và thuộc mặt phẳng chứa (d1),(d2) .
Bài 3: Cho hai đường thẳng (d1),(d2) có phương trình cho bởi:
, 
a) Chứng tỏ rằng hai đường thẳng (d1),(d2) song song với nhau .
b) Viết phương trình đường thẳng (d) song song ,cách đều (d1),(d2) và thuộc mặt phẳng chứa (d1),(d2).
Bài 4: Trong không gian 0xyz ,cho hai đường thẳng (d1),(d2) có phương trình cho bởi :
, 
a) Chứng tỏ rằng hai đường thẳng (d1),(d2) cắt nhau .
b) Viết phương trình đường phân giác của (d1),(d2)
Bài5: Trong không gian 0xyz ,cho hai đường thẳng (d1),(d2) có phương trình cho bởi :
a) Chứng tỏ rằng hai đường thẳng (d1),(d2) cắt nhau.
b) Viết phương trình đường phân giác của (d1),(d2)
Bài 6: Trong không gian 0xyz ,cho hai đường thẳng (d1),(d2) có phương trình cho bởi :
 , 
a) Chứng tỏ rằng hai đường thẳng (d1),(d2) chéo nhau.
b) Viết phương trìnhmặt phẳng(P) song song ,cách đều (d1),(d2) .
Bài 7: Trong không gian 0xyz ,cho hai đường thẳng (d1),(d2) có phương trình cho bởi :
, 
a) Chứng tỏ rằng hai đường thẳng (d1),(d2) chéo nhau.
b) Viết phương trìnhmặt phẳng(P) song song, cách đều (d1),(d2) .
Bài8: Trong không gian 0xyz ,cho hai đường thẳng (d1),(d2) có phương trình cho bởi :
a) Chứng tỏ rằng hai đường thẳng (d1),(d2) chéo nhau.
b) Viết phương trình mặt phẳng(P) song song, cách đều (d1),(d2) .
Bài toán 5. Hai đường thẳng đồng phẳng và bài tập liên quan 
Bài 1: (ĐHBK-TPHCM-93): Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa (d1),(d2) ,biết:
Bài 2: (ĐHSPII-2000): Cho điểm A(1;-1;1) và hai đường thẳng (d1),(d2) có phương trình cho bởi :
 CMR (d1),(d2) và điểm A cùng thuộc mặt phẳng.
Bài 3: Cho hai đường thẳng (d1),(d2) có phương trình cho bởi : 
a) CMR hai đường thẳng đó cắt nhau.
b) Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) chứa (d1), (d2).
c) Viết phương trình đường phân giác của(d1), (d2)
Bài 4: Cho hai đường thẳng (d1),(d2) có phương trình cho bởi : 
a) CMR hai đường thẳng đó cắt nhau.Xác định toạ độ giao điểm của nó.
b) Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) chứa (d1),(d2).
c) Viết phương trình đường phân giác của(d1),(d2)
Bài5: cho hai đường thẳng (d1),(d2) có phương trình cho bởi :
, 
a) Chứng tỏ rằng hai đường thẳng (d1),(d2) song song với nhau.
b) Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) chứa (d1),(d2).
c) Viết phương trình đường thẳng (d) trong (P) song song cách đều (d1),(d2) .
Bài toán 6. Hai đường thẳng chéo nhau và bài tập liên quan 
Bài 1: (ĐHNN-96): cho hai đường thẳng (d1),(d2) có phương trình cho bởi : 
a) Chứng tỏ rằng hai đường thẳng (d1),(d2) chéo nhau.
b) Viết phương trình đường thẳng vuông góc chung của (d1),(d2) .
Bài 2: (ĐHTCKT-96): Trong không gian 0xyz , cho hai đường thẳng (d1),(d2) có phương trình cho bởi : , . Tìm toạ độ điểm A1 thuộc (d1) và toạ độ điểm A2 thuộc (d2) để đường thẳng A1A2 vuông góc với (d1) và vuông góc với (d2) .
Bài 3: (ĐH L 1996) Cho hai đường thẳng (d1),(d2) có phương trình cho bởi : 
 ,	
a) Chứng tỏ rằng hai đường thẳng (d1),(d2) chéo nhau.Viết phương trình mặt phẳng (P),(Q) song song với nhau và lần lượt chứa (d1),(d2)
b) Tính khoảng cách giữa (d1),(d2) .
Bài 4: (ĐHTS-96): Cho hai đường thẳng (d1),(d2) có phương trình cho bởi : 
a) Chứng tỏ rằng hai đường thẳng (d1),(d2) chéo nhau. Tính khoảng cách giữa (d1),(d2)
b) Viết phương trình đường thẳng vuông góc chung của (d1),(d2) .
Bài 5: : (PVBC 99) Cho hai đường thẳng (d1),(d2) ,biết:
 	; 
a) Chứng tỏ rằng hai đường thẳng (d1),(d2) chéo nhau.
b) Viết phương trình đường thẳng vuông góc chung của (d1),(d2) .
Bài 6: (ĐHSPQui Nhơn-D-96): cho hai đường thẳng (d1),(d2) ,biết:
a) Chứng tỏ rằng hai đường thẳng (d1),(d2) chéo nhau.	b) Tính khoảng cách giữa (d1),(d2)
Bài 7: : cho hai đường thẳng (d1),(d2) ,biết:
a) Chứng tỏ rằng hai đường thẳng (d1),(d2) chéo nhau.
b) Viết phương trình đường thẳng vuông góc chung của (d1),(d2) .
Bài 8: (ĐH Huế 1998) Cho hai đường thẳng (d1),(d2) có phương trình cho bởi :
 , 
a) Chứng tỏ rằng hai đường thẳng (d1),(d2) chéo nhau.
b) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa (d1) và song song với (d2) .
c) Tính khoảng cách giữa (d1),(d2) .
Bài 9: (ĐHNN-97): Cho hai đường thẳng (d1),(d2) có phương trình cho bởi :
a) Chứng tỏ rằng hai đường thẳng (d1),(d2) chéo nhau.	b) Tính khoảng cách giữa (d1),(d2) .
c) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua M(1,1,1) và cắt đồng thời (d1),(d2) .
Bài 10: (ĐHKT-98): Cho tứ diện SABC với các đỉnh S(-2;2;4), A(-2;2;0) ,B(-5;2;0) ,C(-2;1;1). Tính khoảng cách giữa hai cạnh đối SA và SB.
V. Điểm, đường thẳng và Mặt Phẳng
Bài toán1: 	Đường thẳng đi qua một điểm cắt cả hai đường thẳng cho trước.
Bài 1: Viết phương trình đường thẳng đi qua A(1;2;3) và cắt cả hai đường thẳng 
a) 
b) 
Bài 2: Viết phương trình đường thẳng đi qua gốc toạ độ và cắt cả hai đường thẳng:
 , 
Bài 3: Viết phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng (D) và cắt cả hai đường thẳng: 
Bài 4: (ĐHDL-97): Viết phương trình đường thẳng đi qua A(1;-1;0) và cắt cả hai đường thẳng:
Bài 5: (ĐHTS-99): Viết phương trình đường thẳng đi qua A(1;-1;0) và cắt cả hai đường thẳng:
Bài 6: Viết phương trình đường thẳng (d) vuông góc với (P) :x+y+z-2=0 và cắt cả hai đường thẳng (d1) và (d2):
Bài 7: Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua gốc toạ độ và cắt cả 2 đường thẳng (d1) và (d2):
Bài toán 2: Đường thẳng đi qua một điểm vuông góc với cả hai đường thẳng cho trước.
Bài 1: Viết phương trình đường thẳng đi qua A(1;2;3) và cắt cả hai đường thẳng (d1) ,(d2):
a) 	b) 
Bài 2: (ĐHTCKT 1999) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A(1;1;-2) song song với mặt phẳng (P) và vuông góc với đường thẳng (d): 
Bài toán 3: 	Đường thẳng đi qua một điểm vuông góc với một đường và cắt một đường thẳng khác
Bài 1: (ĐHSP TPHCM-95): Viết phương trình đường thẳng đi qua A(0;1;1) và vuông góc với đường thẳng (d1) và cắt (d2) ,biết: 
Bài 2: Viết phương trình đường thẳng đi qua A(1;1;1) và vuông góc với đường thẳng (d1) và cắt (d2) ,biết :
Bài 3: Viết phương trình đường thẳng cắt cả ba đường thẳng (d1) (d2) , (d3) và vuông góc với vectơ , biết: 
Bài 4: Tìm tất cả các đường thẳng cắt (d1), (d2) dưới cùng một góc, biết: 
Bài 5: (ĐHTL-97):Viết phương trình đường thẳng đi qua A(3;-2;-4) song song với mặt phẳng (P) :3x-2y-3z-7=0 và cắt đường thẳng (d) biết: 
Bài toán 4: 	Hình chiếu vuông góc củađiểm lên mặt phẳng
Bài 1: Tìm toạ độ điểm đối xứng của A(-2;1;3) qua (P) cho bởi: 2x+y-z-3=0.
Bài 2: (ĐHKTCN-97): Cho điểm A(1;2;3) và mặt phẳng (P) có phương trình :2x-y+2z-3=0
a) Lập phương trình mặt phẳng qua A và song song với (P).
b) Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên (P). Xác định toạ độ của H
Bài3: (ĐHGTVTTPHCM-99): Cho ba điểm A(1;1;2), B(-2;1;-1), C(2;-2;-1) .Xác định toạ độ hình chiếu vuông góc của điểm O lên mặt phẳng (ABC).
Bài 4: (ĐHTCKT-2000): Cho điểm A(2;3;5) và mặt phẳng (P) có phương trình: 2x+3y+z-17=0
a) Lập phương trình đường thẳng (d) qua A và vuông gócvới (P).
b) CMR đường thẳng (d) cắt trục 0z , tìm giao điểm M của chúng.
c) Xác định toạ độ điểm A1 đối xứng với A qua (P).
Bài 5: Cho mặt phẳng (P) và đường thẳng (d) có phương trình: 
(P): 2x+5y+z+17=0 và 
a) Xác định toạ độ giao điểm A của (d) và (P).
b) Lập phương trình đường thẳng (d1) đối xứng với (d) qua (P)
Bài 6: Cho mặt phẳng (P) và đường thẳng (d) có phương trình :
 và 
a) Xác định toạ độ giao điểm A của (d) và (P).
b) Lập phương trình đường thẳng (d1) đối xứng với (d) qua (P)
Bài 7: (ĐHQG 1998) Cho các điểm A(a;0;0); B(0;b;0); C(0;0;c) (a,b,c dương ). Dựng hình hộp chữ nhật nhận O,A,B,C làm 4 đỉnh và gọi D là đỉnh đối diện với đỉnh O của hình hộp đó 
a) Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng (ABD)
b) Tính toạ độ hình chiếu vuông góc của C xuống mặt phẳng (ABD). Tìm điều kiện đối với a,b,c để hình chiếu đó nằm trong mặt phẳng (xOy)
Bài toán 5: Hình chiếu vuông góc của đường thẳng lên mặt phẳng
Bài 1: (ĐHQG TPHCM 1998) Trong không gian với hệ trục toạ độ trực chuẩn 0xyz ,cho đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) có phương trình: (P):x+y+z-3=0 và Lập phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng (d) lên (Q).
Bài 2: Lập phương trình hình chiếu vuông góc của giao tuyến (d) của hai mặt phẳng 3x-y+z-2=0 và x+4y-5=0 lên mặt phẳng 2x-z+7=0.
Bài 3: (ĐHMĐC-98) :Trong không gian với hệ toạ độ trực chuẩn 0xyz cho đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) có phương trình: và (P): x-y+3z+8=0. Hãy viết phương trình chính tắc hình chiếu vuông góc của (d) lên (P) .
Bài 4: Trong không gian 0xyz cho đường thẳng (d) và mặt phẳng (Q) có phương trình :
 . Lập phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng (d) lên (Q) .
Bài 5: Cho đường thẳng (d) và mặt phẳng (Q) có phương trình: (Q): x-y+z+10=0
Hãy viết phương trình chính tắc hình chiếu vuông góc (d1) của (d) lên (P) .
Bài 6: (ĐH Càn Thơ 1998) Trong không gian với hệ toạ độ vuông góc 0xyz cho đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) có phương trình: và (P): x+y+z+1=0. Hãy viết phương trình chính tắc hình chiếu vuông góc (d1) của (d) lên (P) .
Bài 7: (HVQY-95): Trong không gian với hệ toạ độ vuông góc 0xyz cho đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) có phương trình : và (P): x+y+z+1=0.
a) Hãy viết phương trình chính tắc hình chiếu vuông góc (d1) của (d) lên (Oxy) .
b) CMR khi m thay đổi đường thẳng (d1) luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định trong mặt phẳng 0xy.
Bài	8: (ĐHQG-98): Trong không gian với hệ toạ độ vuông góc 0xyz cho mặt phẳng (P) và hai đường thẳng (d1) và (d2) có phương trình: (P):x+y-z+1=0, , 
a) Hãy viết phương trình hình chiếu vuông góc (D1), (D2) của (d1), (d2) lên (P). Tìm toạ độ giao điểm I của (d1), (d2).
b) Viết phương trình mặt phẳng chứa (d1) và vuông góc với (P).
Bài toán 6:	Hình chiếu vuông góc của điểm lên đường thẳng
Bài 1: cho điểm A(1;2;3) và đường thẳng (d) có phương trình : . Xác định toạ độ hình chiếu vuông góc của A lên (d) .Từ đó tìm toạ độ điểm A1 đối xứng với A qua (d) .
Bài 2: cho điểm A(1;2;-1) và đường thẳng (d) có phương trình : .Xác định toạ độ hình chiếu vuông góc của A lên (d) .Từ đó tìm toạ độ điểm A1 đối xứng với A qua (d) .
Bài 3: cho điểm A(2;1;-3) và đường thẳng (d) có phương trình : .Xác định toạ độ hình chiếu vuông góc của A lên (d) .Từ đó tìm toạ độ điểm A1 đối xứng với A qua (d) .
Bài 4: (ĐHhuế /A,B phân ban 98): Trong không gian 0xyz cho điểm A(2;-1;1) và đường thẳng (d) có phương trình : 
a) Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc (d) .
b) Xác định toạ độ điểm B đối xứng với A qua (d) .
Bài 5: (Đề 60-Va): Lập phương trình đường thẳng qua A(3;2;1) và vuông góc với đường thẳng 
(d) và cắt với đường thẳng đó .
Bài 6: (ĐHTM-2000): Lập phương trình đường thẳng qua A(2;-1;0) và vuông góc với đường thẳng 
 và cắt với đường thẳng đó .
Bài7: (HV BCVT-2000): Cho 2 đường thẳng (D) và (d) có phương trình :
Lập phương trình đường thẳng (d1) đối xứng với (d) qua (D)
Bài 8: (ĐHHH-1999): Trong không gian cho 2 đường thẳng (d1),(d2) :
a) (d1) , (d2) có cắt nhau hay không 
b) Gọi B,C lần lượt là các điểm đối xứng của A(1;0;0) qua (d1),(d2) . Tính diện tích tam giác ABC
Bài 9: (ĐHTM-1999): Trong không gian cho đường thẳng (d1) và mặt phẳng (P) :
a) Tìm điểm đối xứng của điểm A(3;-1;2) qua đường thẳng (d) 
b) Viết phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng (d) trên mặt phẳng (P)
Bài10: Trong không gian 0xyz cho bốn đường thẳng (d1), (d2), (d3), (d4) có phương trình :
 , , , 
 CMR các điểm đối xứng A1, , A2, , A3, A4 của A bất kì trong không gian qua (d1), (d2), (d3), (d4) là đồng phẳng. Lập phương trình mặt phẳng chứa chúng .
Bài toán 7: 	Điểm và mặt phẳng
Bài 1: cho hai điểm A(1;0;2) ;B(2;-1;3) và mặt phẳng (P): x-2y+z-4=0.Tìm điểm M thuộc (P) sao cho AM+BM nhỏ nhất.
Bài 2: cho hai điểm A(1;1;0) ;B(0;-1;1) và mặt phẳng (P): x-2y+z-4=0.Tìm điểm M thuộc (P) sao cho AM+BM nhỏ nhất.
Bài 3: (ĐHhuế /A hệ chưa phân ban 97):Trong không gian với hệ toạ độ 0xyz cho mặt phẳng (P): 2x-y+z+1=0 và hai điểm A(3;1;0), B(-9;4;9) .Tìm toạ độ điểm M trên mặt phẳng (P) sao cho là lớn nhất .
Bài 4: (ĐHQG-2000):Cho mặt phẳng 
(P):x+y+z-1=0 và hai điểm A(1;-3;0) ,B(5;-1;-2) 
a) Chứng tỏ rằng đường thẳng đi qua A,B cắt mặt phẳng (P) tại một điểm I, tìm toạ độ điểm đó .
b) Tìm toạ độ điểm M trên mặt phẳng (P) sao cho đạt giá trị lớn nhất.
Bài 5: (ĐHMĐC-97):
cho ba điểm A(1;4;5) B(0;3;1) ,C(2;-1;0) và mặt phẳng (P): 3x-3y-2z-15=0.Gọi G là trọng tâm DABC .CMR điều kịên cần và đủ để M nằm trên mặt phẳng (P) có tổng các bình phương khoảng cách đến các điểm A,B,C nhỏ nhất là điểm M phải là hình chiếu vuông góc của điểm G trên mặt phẳng (P) .Xác định toạ độ của điểm M đó.
Bài 6: Cho mặt phẳng (P) 3x+3y+mz-6-m=0.
a) CMR (P) luôn đi qua một điểm cố định M, Tìm toạ độ của M.
b) Giả sử (P) cắt 0x,0y,0z theo thứ tự tại A,B,C .
c) Tính 0A,0B,0C để tứ diện 0ABC đạt giá trị nhỏ nhất .
d) Tính 0A,0B,0C để 0A+0B+0C là nhỏ nhất .
Bài toán 8: Điểm và đường thẳng 
Bài 1: Tìm trên đường thẳng (d) điểm M(xM,yM,zM) sao cho nhỏ nhất ,biết:
a) 	b) 	c) 
Bài 2: Cho đường thẳng (d) có phương trình : .Tìm điểm M thuộc (d) sao cho AM + BM nhỏ nhất khi :
a) A(1;2;-1), B(8;1;-2) .	b) A(1;2;-1),B(0;1;2).
Bài 3: (ĐHBK-98):Cho đường thẳng (d) và mặt phẳng (P)có phương trình :
 , 
a) Tìm toạ độ các điểm thuộc đường thẳng(d) sao cho khoảng cách từmỗi điểm đó đến mặt phẳng (P) bằng 1.
b) Gọi K là điểm đối xứng của điểm I(2;-1;3) qua đường thẳng (d) .Xác định toạ độ K.
Bài 4: (ĐHHồng Đức -2000): Cho đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) có phương trình :
 và (P): x+2y+z-1=0.
a) Tìm toạ độ các điểm thuộc đường thẳng(d) sao cho khoảng cách từmỗi điểm đó đến mặt phẳng (P) bằng .
b) Gọi K là điểm đối xứng của điểm I(2;0;-1) qua đường thẳng (d) .Xác định toạ độ K.
Bài 5: (ĐHĐà nẵng -2000): Cho điểm A(-4;4;0),B(2;0;4),C(1;2;-1),D(7;-2;3).
a) CMR A,B,C,D đồng phẳng .	b) Tính khoảng cách từ Cđến đường thẳng (AB)
Bài toán 9: Góc trong không gian 
Bài 1: Xác định số đo góc giữa 2 đường thẳng (d1),(d2) có phương trình :
a) 	b) , 
c) 
Bài 2: (ĐHHH-2000): Cho ba đường thẳng (d1),(d2), (d3) có phương trình :
, 
a) Xác định cosin góc giữa (d1),(d2).
b) Lập phương trình đường thẳng (d) song song với (d3) đồng thời cắt cả (d1),(d2).
Bài 3: Xác định số đo góc giữa đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) có phương trình cho bởi :
 và (P):x+y-7z-58=0.	
Bài 4: (CĐSP TP.HCM-99): Cho đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) có phương trình :
 và (P):2x+y+z-1=0
a) Xác định số đo góc giữa đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) .
b) Tìm toạ độ giao điểm A của đường thẳng (d) và mặt phẳng (P).
c) Lập phương trình tổng quát của đường thẳng (d1) đi qua A vuông góc với (d) và nằm trong mặt phẳng (P).
Bài 5: (ĐHAN-CS-98): Cho đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) có phương trình :
và (P): x+z+2=0
a) Xác định số đo góc giữa đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) .
b) Lập phương trình đường thẳng (d1) là hình chiếu vuông góc của (d) lên mặt phẳng (P).
Bài toán 10: 	 Tam giác trong không gian
Bài 1: Cho DABC bíêt A(1;2;5), B(1;4;3), C(5;2;1) và mặt phẳng (P):x-y-z-3=0.
a) Lập phương trình đường trung tuyến ,đường cao và đường phân giác trong kẻ từ đỉnh A.
b) Gọi G là trọng tâm DABC .CMR điều kịên cần và đủ để điểm M nằm trên mặt phẳng (P) có tổng các bình phương khoảng cách đến các điểm A,B,C nhỏ nhất là điểm M phải là hình chỉếu vuông góc của điểm G trên mặt phẳng (P) .Xác định toạ độ của điểm M đó.
Bài 2: Cho mặt cầu .
a) Gọi A,B,C lần lượt là giao điểm (khác gốc toạ độ ) của mặt cầu (S) với 0x,0y,0z .Các đỉnh toạ độ của A,B,C và lập phương trình mặt phẳng (ABC).
b) Lập phương trình các đường trung tuyến , đường cao và đường phân giác trong kẻ từ đỉnh A của DABC.
c) Xác định toạ độ tâm và tính bán kính đường tròn ngoại tiếp DABC.
Bài 3 Cho các điểm A(3;1;0), B(2;2;4) ,C(-1;21).
a) Lập phương trình mặt phẳng (ABC).
b) Lập phương trình các đường trung tuyến ,đường cao và đường phân giác trong kẻ từ đỉnh A của DABC.
c) Xác định toạ độ tâm và tính bán kính đường tròn ngoại tiếp DABC.
VI. Mặt cầu
Bài toán 1. 	Phương trình mặt cầu
Bài 1: Trong các phương trình sau đây ,phương trình nào là phương trình của mặt cầu ,khi đó chỉ rõ toạ độ tâm và bán kính của nó ,biết:
a) 	b) 
c) 	d) 
e) 
Bài 2: Cho họ mặt cong (Sm) có phương trình: 
a) Tìm điều kiện của m để (Sm) là một họ mặt cầu .
b) CMR tâm của (Sm) luôn nằm trên một đường thẳng cố định.
Bài 3: Cho họ mặt cong (Sm) có phương trình: 
a) Tìm điều kiện của m để (Sm) là một họ mặt cầu .
b) Tìm quĩ tích tâm của họ (Sm) khi m thay đổi.
c) Tìm điểm cố định M mà (Sm) luôn đi qua.
Bài 4: Cho họ mặt cong (Sm) có phương trình: 
a) Tìm điều kiện của m để (Sm) là một họ mặt cầu .
b) CMR tâm của (Sm) luôn chạy trên một đường tròn (C) cố định trong mặt phẳng 0xy khi m thay đổi.
c) Trong mặt phẳng 0xy, (C) cắt 0y tại A và B. Đường thẳng y=m(-1<m<1 ,m0) ,cắt (C) tại T, S , đường thẳng qua A , T cắt đường thẳng qua B ,S tại P .Tìm tập hợp các điểm P khi m thay đổi .
Bài 5: Lập phương trình mặt cầu (S) ,biết :
a) Tâm I(2;1;-1), bán kính R=4.	b) Đi qua điểm A(2;1;-3) và tâm I(3;-2;-1).
c) Đi qua điểm A(1;3;0) ,B(1;1;0) và tâm I thuộc 0x.	d) Hai đầu đường kính là A(-1

File đính kèm:

  • docGiai tich trong khong gian(cuc hay).doc
Bài giảng liên quan