Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh

 (2) Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức lí thuyết, nhẹ về thí nghiệm, thực hành.

 - Việc rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết các tình huống thực tiễn cho HS thông qua khả năng vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực sự được quan tâm.

 - Việc ứng dụng CNTT-TT, sử dụng các TBDH chưa được thực hiện rộng rãi và hiệu quả.

 

ppt37 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 35385 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự lớp tập huấn KTĐG theo định hướng phát triển năng lực của học sinh Diễn Châu,10/2014 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO DIỄN CHÂU + Kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực” là gì? + Có những loại năng lực chung và năng lực chuyên biệt vật lí nào? + Tại sao phải dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực? + Có thể sử dụng những phương pháp, hình thức dạy học nào để đáp ứng yêu cầu việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt vật lí? + Chúng ta đã dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực (chung, chuyên biệt vật lí)” như thế nào? Mục tiêu của đợt tập huấn : Buổi 1 : Các kiến thức lí thuyết gồm các nội dung sau : Buổi 2 : Hoạt động của theo nhóm để giải quyết các nội dung sau : + Xây dựng các chủ đề của bộ môn ( mỗi nhóm lựa chọn 1 chủ đề ) + Xây dựng, thống nhất các năng lực cần hình thành cho học sinh ở chủ đề đó + Định hướng hoạt động học tập của giáo viên cho học sinh + các nhóm trình bày kết quả và nhận xét của các nhóm khác . Buổi 3 : +Xây dựng ma trận đề kiểm tra 	+ Xây dựng đề , đáp án 	+ các nhóm trình bày kết quả và nhận xét của các nhóm khác . Tài liệu tập huấn : Vào Gmail : Quangthcsdientrung@gmail.com Mật khẩu : 0972.99.33.83 I. Một số kết quả đã đạt được II. Một số mặt còn hạn chế III . Một số nguyên nhân của đổi mới PPDH, KTĐG chưa hiệu quả Tổng quan về đổi mới PPDH và kiểm tra đánh giá I. Một số kết quả đã đạt được (1)- Đông đảo GV có nhận thức đúng về đổi mới PPDH, KTĐG. Nhiều GV đã xác định rõ sự cần thiết và mong muốn thực hiện đổi mới PPDH, KTĐG. (2)- Nhiều GV đã vận dụng được các PPDH, KTDH tích cực trong dạy học; kĩ năng sử dụng TBDH và ứng dụng CNTT-TT trong tổ chức hoạt động dạy học được nâng cao. (3)- Nhiều GV bước đầu vận dụng được qui trình KT, ĐG mới. (4)- CSVC, TBDH phục vụ đổi mới PPDH, KTĐG đã từng bước cải thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG. (5)- Bộ chủ trương tăng cường hoạt động tự làm TBDH GV và HS, tạo điều kiện thuận lợi cho sự chủ động, sáng tạo của GV và HS trong hoạt động dạy và học ở trường trung học. I. Một số kết quả đã đạt dược 1. Kết quả giáo dục đại trà từng bước được nâng cao - Chất lượng giáo dục đại trà có những chuyển biến theo hướng tích cực. - Tỷ lệ HS xếp loại học lực và hạnh kiểm khá giỏi tăng thực chất hơn - HS được rèn luyện kỹ năng sống, các hoạt động xã hội tốt hơn. 2. Kết quả đánh giá quốc tế - Năm 2012 Việt Nam tham gia kỳ thi PISA đạt được kết quả rất khả quan: + Lĩnh vực toán học: đứng thứ 17/65 + Lĩnh vực đọc hiểu: đứng thứ 19/65, + Về lĩnh vực khoa học: đứng thứ 8/65. - Việt Nam đứng trong nhóm 20 nước có điểm các lĩnh vực cao nhất và cao hơn điểm trung bình của một số nước phát triển. - Khu vực Đông Nam Á có 5 nước tham gia (Việt Nam, Singapore, Thái Lan, Malaysia, Indonesia) thì Việt Nam sau Singapore.  3. Kết quả tham gia các cuộc thi quốc tế - Kết quả thi Olympic khu vực và quốc tế nhiều năm liên tục đạt thành tích xuất sắc. Đã có học sinh giỏi ở các vùng khó khăn đạt giải quốc tế. - Kết quả thi KH-KT: Tuy mới được tổ chức nhưng Cuộc thi ngày càng thu hút được nhiều sự quan tâm của HS, GV, CMHS. Tại các hội thi quốc tế, các học sinh Việt Nam cũng giành được thứ hạng cao.   Thầy (cô) hãy nêu những mặt còn hạn chế của việc đổi mới PPDH, KTĐG? II. Một số mặt còn hạn chế (1) Hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG ở nhiều trường trung học chưa mang lại hiệu quả cao.  - Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là PPDH chủ đạo của nhiều GV. - Số GV thường xuyên chủ động, sáng tạo trong việc phối hợp các PPDH cũng như sử dụng các PPDH phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS còn ít. (2) Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức lí thuyết, nhẹ về thí nghiệm, thực hành. - Việc rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết các tình huống thực tiễn cho HS thông qua khả năng vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực sự được quan tâm. - Việc ứng dụng CNTT-TT, sử dụng các TBDH chưa được thực hiện rộng rãi và hiệu quả. II. Một số mặt còn hạn chế (3) Hoạt động KTĐG chưa bảo đảm yêu cầu khách quan, chính xác, công bằng; - Việc kiểm tra chủ yếu chú ý đến yêu cầu tái hiện kiến thức và đánh giá qua điểm số đã dẫn đến tình trạng GV và HS duy trì dạy học theo lối "đọc-chép" thuần túy, HS học tập thiên về ghi nhớ, ít quan tâm vận dụng kiến thức. - Chưa chú trọng rèn luyện năng lực tự học cho HS. (4) Nhiều GV chưa vận dụng đúng quy trình biên soạn đề kiểm tra nên các bài kiểm tra còn nặng tính chủ quan của người dạy. - Hoạt động KTĐG trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học trên lớp chưa được quan tâm thực hiện một cách khoa học và hiệu quả. III . Một số nguyên nhân của đổi mới PPDH, KTĐG chưa hiệu quả - Nhận thức về sự cần thiết phải đổi mới PPDH, KTĐG và ý thức thực hiện đổi mới của một bộ phận CBQL, GV chưa cao. - Lý luận về PPDH, KTĐG chưa được nghiên cứu và vận dụng một cách có hệ thống nên chưa tạo ra sự đồng bộ, hiệu quả; các hình thức tổ chức hoạt động dạy học nghèo nàn. - Năng lực của GV về vận dụng các PPDH tích cực, sử dụng TBDH, ứng dụng CNTT-TT trong dạy học còn hạn chế. III . Một số nguyên nhân của đổi mới PPDH, KTĐG chưa hiệu quả - Năng lực quản lý, chỉ đạo đổi mới PPDH, KTĐG của cơ quan QLGD và CBQL còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu. - Việc tổ chức hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG chưa đồng bộ và chưa phát huy được vai trò thúc đẩy của đổi mới KTĐG đối với đổi mới PPDH. - Cơ chế, chính sách chưa khuyến khích được sự tích cực đổi PPDH, KTĐG của GV. - Nguồn lực phục vụ cho quá trình đổi mới PPDH, KTĐG trong nhà trường vừa thiếu, vừa chưa đồng bộ, hạn chế việc áp dụng các PPDH, KTĐG hiện đại... Đổi mới PPDH và KTĐG theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh I. Chủ trương của Đảng, nhà nướcvề đổi mới PPDH, KTĐG II. Tiếp cận mới về các thành tố của quá trình giáo dục và dạy học đối với giáo dục phổ thông III. Đổi mới PPDH, KTĐG theo định hướng phát triển năng lực học sinh I. Chủ trương của Đảng, nhà nướcvề đổi mới PPDH, KTĐG Nghị quyết 29: - Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng KT-KN của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. - Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. - Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. - Đẩy mạnh ứng dụng CNTT-TT trong dạy và học”. I. Chủ trương của Đảng, nhà nướcvề đổi mới PPDH, KTĐG Nghị quyết 29: Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, KT và ĐG kết quả GD, ĐT, bảo đảm trung thực, khách quan. Việc thi, KT và ĐG kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận. - Phối hợp sử dụng kết quả ĐG trong quá trình học với ĐG cuối kỳ, cuối năm học; ĐG của người dạy với tự ĐG của người học; ĐG của nhà trường với ĐG của gia đình và của xã hội”. II. Tiếp cận mới về các thành tố của quá trình giáo dục và dạy học đối với giáo dục phổ thông 1. VỀ MỤC TIÊU GIÁO DỤC 2. VỀ XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH GD 3. Về nội dung giáo dục 3. Về nội dung giáo dục 4. VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 6. VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 7. VỀ ĐIỀU KIỆN DẠY HỌC 8. VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 9. VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ III. Đổi mới PPDH, KTĐG theo định hướng phát triển năng lực học sinh “Năng lực là khả năng thực hiện một hoạt động có ý nghĩa. Khi thực hiện hoạt động này, người ta phải vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, sử dụng các kĩ năng của bản thân một cách chủ động và trách nhiệm”. * Từ điển mở Wiktionary định nghĩa ngắn gọn năng lực là “Khả năng làm việc tốt, nhờ có phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn”. Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học Các năng lực chung và năng lực chuyên biệt trong dạy học vật lí Các kiểu dạy học phát triển năng lực của học sinh . 

File đính kèm:

  • ppttaphuancongnghe.ppt
Bài giảng liên quan