Kỹ năng tổ chức và điều hành công sở hành chính
3.5- Cung cấp điều kiện, phương tiện căn cứ vào đặc điểm lao động của từng loại công việc được phân công.
3.6- bảo vệ chính trị nội bộ, bảo vệ an ninh trật tự, an toàn trong công sở.
3.7-Tổ chức kế toán thống kê
3.8 quản trị, hậu cần
Kỹ năng điều hành, phối hợpgiải quyết công việc Phương tiện, thiết bị làm việc và kỹ năng sử dụng KT thu thập, xử lý, truyền đạt và sử dụng thông tin KT xây dựng, quản lý, sử dụng văn bản . Những yếu tố cơ bản liên quan đến KTHC Phương pháp tổ chức hoạt động, bố trí, xắp xếp công việc, thiết kế công việc Phương pháp kiểm tra, đo lường công việc hành chính Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng tổ chức các cuộc họp v.v.. Các yếu tố tác động đến hiệu quả điều hành công sở - Công sở hoạt động đạt hiệu quả cao khi được tạo điều kiện thuận lợi trong môi trường mà nó tồn tại- Yếu tố khách quan- Đó là: -Môi trường chính trị; - Môi trường kinh tế; - Môi trường pháp lý;- Môi trường xã hội; - Môi trường tự nhiên. Các yếu tố tác động đến hiệu quả điều hành công sở; - Các yếu tố chủ quan là các yếu tố cấu thành công sở, có ý nghĩa quyết định kết quả hoạt động, hiệu quả hoạt động của công sở. Đó là: - Cơ cấu tổ chức, bộ máy của công sở; - Con người - Nhân tố cơ bản của công sở. - Cơ chế vận hành, điều hành, chỉ huy hoạt động của công sở. - Các điều kiện vật chất phục vụ cho hoạt động của công sở. 2- Những kinh nghiệm trong kỹ thuật tổ chức điều hành công sở 2.1. Phân công, điều hành phải xuất phát từ nhiệm vụ cơ quan. -Không bỏ sót nhiệm vụ nào -Mỗi nhiệm vụ đều phải có người có khả năng phù hợp chịu trách nhiệm -Tạo mối quan hệ, phối hợp chặt chẽ giũa các bộ phận -Việc tìm người -Tránh sự bảo thủ, trì trệ- Phải có sơ đồ chỉ rõ mối quan hệ trong tổ chức. . nguyên tắc phân công bố trí nhân sự trong công sở. Nguyên tắc phân công cán bộ, công chức theo công việc chuyên môn hoá. Nguyên tắc tính liên quan và phụ thuộc lẫn nhau để thực hiện chức năng của cơ quan. Nguyên tắc thích ứng giữa chức trách và khả năng của công chức. Nguyên tắc phân công công tác trên cơ sở có tiêu chuẩn thích hợp cho từng công việc. Nguyên tắc mô tả cụ thể. Nguyên tắc thay thế. 2.2. tổ chức trong cơ quan phải đảm bảo các yêu cầu Mỗi nhiệm vụ phải có người có khả năng để thực hiện, không có tổ chức, con người nào không được giao chức năng, nhiệm vụ. - Một tổ chức có thể đảm nhiệm nhiều chức năng. Một chức năng không nên giao cho nhiều đơn vị, tổ chức đảm nhiệm. - Giảm cấp trung gian, giảm tối đa cấp phó. Từ công việc bố trí người, không vì người mà tìm việc để bố trí 2.3-Phải có quy chế làm việc cho cả cơ quan, từng đơn vị, tổ chức Quy chế là văn bản do cơ quan, công sở ban hành dựa trên các văn bản, các quy định của cơ quan nhà nước cấp trên được thảo luận, bàn bạc dân chủ nhằm cụ thể hoá các hoạt động của cơ quan, công sở. - Trong quy chế thường bao gồm các vấn đề: + Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, thủ trưởng cơ quan. + Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị, bộ phận trong cơ quan. + Quy định về ký, ban hành văn bản trong cơ quan; Xây dựng các quy chế làm việc . Khái niệm và yêu cầu Quy chế là văn bản do cơ quan, công sở ban hành dựa trên các văn bản, các quy định của cơ quan nhà nước cấp trên được thảo luận, bàn bạc dân chủ nhằm cụ thể hoá các hoạt động của cơ quan, công sở. -Xây dựng các quy chế là một nhiệm vụ quan trọng của tổ chức công sở Quy chế điều chỉnh hoạt động của công sở Quy chế là điều kiện để đánh giá cán bộ, công chức. Phương pháp xây dựng quy chế Quy chế là một dạng văn bản quản lý do vậy nó phải được ban hành theo một quy trình chặt chẽ và khoa học. Trước hết, cần xác định phạm vi điều chỉnh của quy chế và thẩm quyền ban hành. Quy chế dự kiến xây dựng sẽ điều chỉnh các đối tượng nào và ai sẽ ban hành quy chế? Có trường hợp quy chế phải do cơ quan quản lý cấp trên ban hành. Cũng có trường hợp quy chế được ban hành nội bộ. - Quy chế quy định về nguyờn tắc, chế độ trỏch nhiệm, lề lối làm việc, trỡnh tự giải quyết cụng việc, cỏc mối quan hệ -xây dựng các khung điều chỉnh cụ thể, cách điều chỉnh, các điều kiện thực hiện quy chế cần rõ ràng, thuận lợi cho việc kiểm tra. -Quy chế cần được thảo luận dân chủ trong toàn cơ quan để mọi người tham gia tạo ra được sự thống nhất trong nhận thức cũng như trong thực hiện. -Trong cơ quan, công sở có thể xây dựng các loại quy chế: + Quy chế toàn cơ quan, công sở + Quy chế hoạt động văn phòng cơ quan, công sở. + Quy chế hoạt động của từng đơn vị, bộ phận của cơ quan, công sở. Ở đõy cú quy chế khụng 3 phường đội viên đánh chết người Đây là những phường đội viên phường 15, quận Gò Vấp.TP HCM Khởi tố 3 bị can giết người trong sân trụ sở ủy ban- VnExpress 17/12/05 -Anh Lâm bị đánh chết ngay trong Văn phòng của công an xã Suối Cao chứ không phải ngoài ghế đá- theo nhân chứng viết giấy xác nhận. Bài học từ cái chết của 1 nữ tiến sĩ ngành y -Báo HNM ĐT 14/7/2005 Ngày 19/5/2005, nữ tiến sĩ khoa học Hoàng Thị Liên đã buộc phải tìm đến các chết ngay tại nơi làm việc của mình vì không thể chịu nổi sự trù dập nơi công sở(mà theo chị) là do ông Giám đốc cùng phe cánh tạo nên. CƠ CấU PHổ BIếN CủA MộT BảN QUY CHếđối với cơ quan QLNN chươngI:Những quy định chung Điều 1: Tổ chức bộ máy, chức năng, n/vụ Điều 2: Chế độ làm việc Chương II: Những quy định cụ thể Điều 3: Chế độ làm việc của Thủ trưởng Điều 4: Chế độ làm việc của cỏc phó T/Trưởng Điều 5:Chế độ làm việc của các đơn vị chuyờn môn Điều 6:Chế độ làm việc của chuyên viên CƠ CấU PHổ BIếN CủA MộT BảN QUY CHếđối với cơ quan QLNN ChươngIII:Trách nhiệm,chế độ giải quyết các mặt công tác cụ thể Điều 7: Xây dựng chế độ công tác Điều 8:Chế độ hội họp, hội nghị Điều 9: Soạn thảo,ban hành, lưu trữ v/b ĐIềU10:Giải quyết công việc với công dân-Mô hình một đầu mối Điều 11: Công tác thông tin báo cáo CƠ CấU PHổ BIếN CủA MộT BảN QUY CHếđối với cơ quan QLNN Điều 12: Công tác QL công văn, giấy tờ Điều 13:Công tác hành chính,VThư Điều 14:Tiếp dân, giải quyết đơn thư Điều15: Chế độ quản lý tài sản, B/vệ CQ Chương IV:Quan hệ và giải quyết công việc với công dân, cơ quan, tổ chức Điều 16,17,18…Điều 19: Chế độ thưởng,phạt. Điều 20: Hiệu lực thi hành 2.4. Mỗi cán bộ công chức trong cơ quan phải được giao nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn cụ thể , đồng thời phải quy định rõ chế độ khen thưởng , kỷ luật khi thực hiện các nhiẹm vụ và quyền hạn dó a- Con người là yếu tố cơ bản, là chủ thể hoạt động của tổ chức cơ quan, công sở. Điều hành hoạt động công sở là do con người và vì con người. Mọi sự thành công hay thất bại trong hoạt động, điều hành công sở phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố con người trong công sở b- Con người trong cơ quan, công sở luôn gắn liền với chế độ công vụ. Đó là: - Chế độ trách nhiệm;Chế độ kỷ luật;- Chế độ phục vụ nhân dân;- Chế độ bảo vệ của công. Kỹ năng tổ chức và điều hành công sở hành chính - Yêu cầu về yếu tố con người trong công sở: - Về phẩm chất: - Phẩm chất chính trị: Có lập trường, tư tưởng vững vàng, trung thành đường lối đi lên chủ nghĩa xã hội. - Phẩm chất đạo đức: Có lối sống trong sạch, thẳng thắn, trung thực, lành mạnh. Kỹ năng tổ chức và điều hành công sở hành chính Về năng lực: - Phải có đầy đủ kiến thức văn hoá, chuyên môn, pháp luật để thực thi công vụ. Phải có trình độ hiểu biết về quản lý nhà nước. - Nắm được lý luận và thực tế về giao tiếp. - Giỏi về kỹ thuật và nghiệp vụ hành chính. - Tuyển dụng, đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng con người để có một đội ngũ đủ về số lượng, có chất lượng cao trong thi hành công vụ. - Bố trí con người vào đúng vị trí phù hợp để phát huy được mặt mạnh của từng con người. . Phải có tiêu chuẩn từng vị trí, chức danh của cán bộ, công chức trong công sở. - Phải chú ý đến chế độ, chính sách liên quan đến con người - cán bộ, công chức được hưởng: tiền lương, thưởng, phụ cấp, các chế độ khác - Thực hiện các biện pháp động viên tinh thần cho cán bộ, công chức. Kỹ năng tổ chức và điều hành công sở hành chính 2.5 – Chú trọng Định mức lao động 2.6-Phân công công việc Để quản lý công sở đạt hiệu quả, cần tuân thủ các nguyên tắc phân công bố trí nhân sự: * Nguyên tắc phân công cán bộ, công chức theo công việc chuyên môn hoá. * Nguyên tắc tính liên quan và phụ thuộc lẫn nhau để thực hiện chức năng của cơ quan. Kỹ năng tổ chức và điều hành công sở hành chính Nguyên tắc thích ứng giữa chức trách và khả năng của công chức. Chú ý đến khí chất , đặc điểm tâm lý cá nhân và hoàn cảnh cụ thể. * Nguyên tắc phân công công tác trên cơ sở có tiêu chuẩn thích hợp cho từng công việc. * Nguyên tắc mô tả cụ thể. * Nguyên tắc thay thế. * Nguyên tắc phân công công tác nhằm thúc đẩy việc nâng cao trình độ nghiệp vụ của từng công chức. Kỹ năng tổ chức và điều hành công sở hành chính 2.7- Giao nhiệm vụ phải kèm quyền hạn trách nhiệm, thời gian hoàn thành và chất lượng công việc 2.8-Phải cung cấp đầy đủ các điều kiện và phương tiện để thực thi nhiệm vụ 2.9-Đánh giá công việc căn cứ vào hiệu quả 2.10-Quan tâm bảo đảm tính kế thừa, tính liên tục,tính thích nghi theo định hướng nhiệm vụ chính của cơ quan IV-Kỹ thuật điều hành công sở của người thủ trưởng 1.Đặc điểm lao động của người Thủ trưởng Là lao động quản lý và điều hành công sở Lãnh đạo vừa là khoa học vừa là nghệ thuật- Theo GS Mai Hữu Khuê : Kỹ năng lãnh đạo bao gồm sự kết hợp của ít nhất 3 yếu tố cơ bản: -Khả năng nhận thức được con người, những động lực khác nhau trong môi trường và hoàn cảnh khác nhau -Khả năng khích lệ -Khả năng hành động theo một phương pháp thích hợp để tạo ra một bầu không khí thúc đẩy hoạt động của nhóm hay tập thể. đặc điểm của lãnh đạo hành chính -Lãnh đạo hành chính có đặc điểm mang tính thời đại, là một phạm trù lịch sử -LĐHC mang tính tổng hợp LĐHC mang tính quyền uy LĐHC mang tính phục vụ Kỹ năng tổ chức và điều hành công sở hành chính 2.Nội dung công việc của người thủ trưởng -Dự tính công việc -Phối hợp, kết hợp -Tổ chức thực hiện -Chỉ huy và điều hành -Kiểm tra kiểm soát Tụi làm…bạn xem Chỳng ta cựng làm Bạn làm…tụi xem Bạn làm Cụng việc của người lónh đạo - - Bạn đang sử dụng cỏi gậy nào? . - Mọi người sẽ khụng để ý đến sự hiện diện của người lónh đạo tuyệt vời nhất. Đối với những người lónh đạo hạng nhỡ, mọi người tụn kớnh và tỏn tụng. Người lónh đạo hạng ba, mọi người sợ hói; và hạng tiếp theo, mọi người khinh ghột... Khi cụng trỡnh của người lónh đạo tuyệt đỉnh được thực hiện, mọi người sẽ núi, ‘Chớnh chỳng tụi làm điều đú!' Lóo Tử - Dự tính công việc - Công tác kế hoạch Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện theo kế hoạch là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu của công sở. + Có kế hoạch, điều hành công việc sẽ tập trung vào các mục tiêu, đồng thời có ưu tiên các mục tiêu khác nhau. - Công tác kế hoạch (tiếp) + Có kế hoạch, có thể ứng phó được với những biến động, những thay đổi có thể xảy ra trong quá trình điều hành. + Làm việc theo kế hoạch tạo khả năng tiết kiệm trong hoạt động của công sở. + Tạo điều kiện cho công tác kiểm tra, thực hiện chức năng kiểm tra trong điều hành hoạt động của công sở. - Công tác kế hoạch (tiếp) - Để có kế hoạch trở thành một công cụ hữu hiệu cho hoạt động quản lý, kế hoạch cần đảm bảo: + Kế hoạch phải cụ thể; + Kế hoạch phải thiết thực; + Kế hoạch phải kịp thời; + Kế hoạch phải khả thi, phù hợp với năng lực cán bộ, mục tiêu hoạt động của cơ quan; Công tác kế hoạch (tiếp) + Kế hoạch phải bảo đảm tính thống nhất; + Kế hoạch phải bảo đảm tính toàn diện. +Cần tiến hành có chất lượng các bước xây dựng, thực hiện và kiểm tra, đánh giá kế hoạch. - Công tác kế hoạch (tiếp) Phương pháp xây dựng kế hoạch - Thứ nhất, thu thập đầy đủ các yếu tố đầu vào của kế hoạch , từ đó đưa ra nhưng nhận định ban đầu về kế hoạch; - Thứ hai, thao luận và thu thập ý kiến của các cán bộ, công chức, tổ chức có liên quan để dự thao kế hoạch; xác định mục tiêu, các vấn đề cần thiết phi giai quyết để thực hiện kế hoạch, các phương án hành động;các nguồn lực thực hiện - Thứ ba, thông qua kế hoạch.Thẩm định 1số nội dung nếu cần -Thiết kế công việc Thiết kế công việc là việc phân chia các nhiệm vụ của công sở ra thành những nhiệm vụ đơn giản hơn, nhỏ hơn, trong đó nhiều người có thể tham gia. Thiết kế công việc Các yêu cầu đối với nhiệm vụ thiết kế công việc + Phù hợp với mục tiêu của công sở và của từng đơn vị thực hiện công việc đưược đề ra. + Nội dung công việc phải rõ ràng, có tính khả thi. + Mỗi công việc được thiết kế phải có ý nghĩa đối với toàn bộ nhiệm vụ chung của cơ quan, công sở. + Tạo ra khả năng sáng tạo cho cán bộ, công chức khi giải quyết công việc. + Tạo được khả năng hợp tác khi giải quyết công việc. +Có khả năng kiểm tra việc thi hành công việc một cách thuận lợi. Thiết kế công việc + Phương pháp thiết kế công việc + Thiết kế công việc theo dây chuyền. + Thiết kế công việc theo nhóm. + Thiết kế công việc theo từng cá nhân. Phân tích công việc Làm sáng tỏ tính chất, nội dung, nhiệm vụ và trách nhiệm của công việc trong mối tương quan với chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ quan, công sở. Điều kiện vật chất và môi trưường mà trong đó công việc sẽ được giải quyết các yêu cầu về cán bộ cho công việc đề ra. Tiêu chuẩn và chuyên môn công việc đòi hỏi. Nội dung giám sát, kiểm tra, đánh giá kết quả. -Tổ chức thực hiện -Chỉ huy và điều hành Sử dụng tổng hợp các nguyên tắc, phương pháp chỉ huy và điều hành trong hoạt động của công sở. - Sử dụng một cách phù hợp, đồng thời kết hợp chặt chẽ các phương pháp để chỉ huy, điều hành hoạt động của công sở như: - Phương pháp thống kê, - Kế hoạch hoá, -phương pháp toán học, -Phương pháp tâm lý; -Phương pháp giáo dục, thuyết phục; -phương pháp kinh tế, -phương pháp tổ chức và hành chính. - áp dụng các nguyên tắc chỉ huy, điều hành hoạt động của công sở có hiệu quả. Giao quyền và uỷ quyền. Trong điều hành công sở, giao quyền và uỷ quyền là hoạt động tất yếu và có các nguyên tắc sau: * Nguyên tắc giao quyền và uỷ quyền theo kết quả mong muốn. Quyền được giao cho các nhà quản lý phải tương xứng, nhằm đảm bảo cho họ có khả năng hoàn thành các mục tiêu đề ra. * Nguyên tắc tạo bầu không khí thuận lợi cho giao quyền, uỷ quyền. Phải tạo được bầu không khí thuận lợi, hiểu biết, tin tưởng, chăm lo, thân ái trong công sở thì giao quyền, uỷ quyền đạt được kết quả. Vận dụng tổng hợp các nguyên tắc, phương pháp chỉ huy và điều hành trong hoạt động của công sở. * Nguyên tắc tuân thủ trình tự giao quyền, uỷ quyền. Để giao quyền, uỷ quyền đạt hiệu quả phải tuân thủ trình tự, thủ tục giao quyền, uỷ quyền: Phải bảo đảm sự hiểu biết của người được uỷ quyền, giao quyền.Phải nêu rõ kết quả cuối cùng cần đạt được. Phải giao nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể. Phải theo dõi tiến trình công việc, kịp thời sửa chữa sai lầm. Xõy dựng cụng tỏc lónh đạo Nhận dạng tài năng Tuyển dụng tài năng Phỏt triển tài năng Tưởng thưởng tài năng Triển khai tài năng Kớch thớch tài năng Duy trỡ tài năng Cỏc phẩm chất tiềm năng đang được đỏnh giỏ cao (CEP- CURRENTLY ESTIMATED POTENTIAL ) Khả năng thấu triệt vấn đề Cỏc phẩm chất cỏ nhõn Năng lực phõn tớch Trớ tưởng tượng và sự sỏng tạo Sự nhạy cảm chớnh trị-xó hội Sự quyết đoỏn Năng lực động viờn người khỏc Khả năng uỷ quyền Giao tiếp và tham vấn Cỏc phẩm chất CEP – Cỏc phẩm chất trớ tuệ Sức mạnh của phõn tớch Nhanh chúng phõn nhỏ một vấn đề phức tạp ra thành nhiều bộ phận nhỏ và tỏch riờng những vấn đề cốt lừi ra khỏi những vấn đề khụng quan trọng. Nhận ra tầm quan trọng của cả thụng tin đó cú và những thụng tin chưa cú. Kết nối cỏc mối liờn hệ giữa cỏc khớa cạnh của vấn đề và tớnh đến tất cả những khớa cạnh này trong việc xỏc định hành động. Tưởng tượng và sỏng tạo Là khả năng nhỡn nhận sõu sa hơn những gỡ được xem là nghiễm nhiờn trong khi đối mặt với vấn đề. Thỏch thức cỏc giả định và xem xột vấn đề từ một quan điểm mới avới tư duy sỏng tạo Tư duy thực tế Xem xột tỡnh hỡnh đỳng như hiện trạng của nú chứ khụng phải theo mong muốn của mỡnh; khụng để suy nghĩ bị ảnh hưởng bởi nhu cầu bản thõn hoặc quan điểm của một người khỏc. Kết nối năng lực của mỡnh và của những người khỏc trong việc quyết định những ưu tiờn, đặt ra những mục tiờu cú thể đạt được và đề xuất cỏc giải phỏp mang tớnh thực tế Cỏc phẩm chất CEP – Định hướng kết quả Động cơ đạt được thành quả Hành động với động cơ, sự tự tin và cam kết cỏn nhõn trong việc thiết lập và thực hiện những mục tiờu tham vọng nhưng cú tớnh thực tế cho bản thõn. Cú thỏi độ tớch cực với cuộc sống và cụng việc; mong muốn đạt được kết quả tốt. Chịu đựng được ỏp lực và cú thể cũn chủ động tạo ra ỏp lực.. Sự nhạy cảm chớnh trị-xó hội Trực giỏc mang lại cảm nhận chớnh trị xó hội trong khi giải quyết cỏc vấn đề quan trọng. Cú sự quan tõm và cú tớnh nhạy cảm đối với cỏc vấn đề chớnh trị, xó hội trong nước và ngoài nước. Cú một ý thức rừ ràng về lợi ớch quốc. Sự quyết đoỏn Hiểu khi nào cần phải ra quyết định và đưa ra cỏc quyết định một cỏch rừ ràng trong khi cú tớnh đến rủi ro và sự bất định của tỡnh hỡnh. Cú đủ can đảm để thực hiện những quyết định khú. Cỏc phẩm chất CEP – Phẩm chất lónh đạo Khả năng động viờn Cú khả năng động viờn khuyến khớch người khỏc với sự nhiệt tỡnh, quả quyết và tự tin. Tụn trọng và quan tõm đến người khỏc. Xõy dựng tinh thần đoàn kết và tớnh mục đớch cho người khỏc. Sự uỷ quyền Cú thể trao những nhiệm vụ quan trọng cho cỏc thành viờn trong nhúm hoặc cho cấp dưới và cho họ cú quyền tự chủ trong việc hoàn thành nhiệm vụ, trong khi vẫn giữ được sự kiểm soỏt kết quả. Sẵn sàng chịu trỏch nhiệm cho cỏc kết quả dự là tốt hay xấu. Giao tiếp và tham vấn Biết cần phải trao đổi cỏi gỡ, khi nào, và cỏch thức thế nào cũng như tham vấn ý kiến của người khỏc trong việc giải quyết cỏc vấn đề nội bộ và ở bờn ngoài. Lắng nghe, hiểu và tụn trọng ý kiến người khỏc. Cú khả năng giao tiếp tốt bằng lời núi và thụng qua văn bản. Cỏc phẩm chất CEP – Khả năng nhỡn nhận đỏnh giỏ vấn đề Cú khả năng và động cơ nhỡn nhận vấn đề từ tầm tổng quỏt, đồng thời cũng quan tõm đến cỏc chi tiết cú liờn quan. Nhận ra cỏc mối liờn kết với những phần cũn lại của mụi trường bờn trong và bờn ngoài tổ chức. Đưa ra một phương ỏn chi tiết tớnh đến những mối liờn hệ rộng rói, cú sự nhạy cảm đối với mụi trường kinh doanh, xó hội, chớnh trị và kỹ thuật. -Kiểm tra kiểm soát Đó là đo lường, chấn chỉnh việc thực hiện công việc, nhằm khẳng định các mục tiêu của công sở, các kế hoạch lập ra để đạt tới các mục tiêu đã, đang được hoàn thành. - Kiểm tra là một trong các chức năng chủ yếu trong hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo, chỉ huy, điều hành. - Qua công tác kiểm tra sẽ làm rõ hơn mục tiêu,kết quả, những chiều hướng chính và sự thay đổi cần thiết về các vấn đề. Qua đó, xác định và dự đoán được các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động - Qua kiểm tra, phát hiện được kịp thời những vấn đề sai sót và những đơn vị, bộ phận chịu trách nhiệm sửa sai. Kiểm tra kiểm soát - Kiểm tra tạo thuận lợi cho việc đánh giá hiệu quả trong hoạt động của cá nhân, đơn vị trong công sở. Để công tác kiểm tra đạt kết quả tốt cần phải chú ý các vấn đề: - Phải có kế hoạch kiểm tra; - Thống nhất quy trình công tác kiểm tra, các bước tiến hành kiểm tra; - Sử dụng các hình thức kiểm tra thích hợp; - Thực hiện đúng các nguyên tắc công tác kiểm tra đánh giá đúng hoạt động của cá nhân đơn vị trong công sở - Phải có tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động của cá nhân, đơn vị. - Đánh giá dựa trên quan điểm hiệu quả. Không chỉ đánh giá hoạt động bằng số lượng công việc đã làm mà phải đánh giá bằng hiệu quả mà cá nhân, tổ chức, đơn vị đem lại. - Đánh giá dựa trên quan điểm hệ thống. Hoạt động của cá nhân, đơn vị có tác động, có vai trò như thế nào đối với hoạt động toàn công sở. đánh giá đúng hoạt động của cá nhân đơn vị trong công sở (tiếp) - Đánh giá dựa trên quan điểm khách quan, công minh, chính xác và khoa học. Đánh giá hoạt động của cán bộ, công chức, đơn vị trong công sở phải khách quan, công minh không gắn với động cơ cá nhân; đánh giá trên cơ sở thông tin chính xác, khoa học. - Đánh giá dựa trên quan điểm kế thừa, phát triển. Cần đánh giá theo quan điểm động, phát huy ưu điểm, kế thừa các thành tựu đã đạt được. Quy trình kiểm tra có 4 bước Bước 1: Lập ra tiêu chuẩn; Bước 2: đánh giá kết qủa; Bước 3: đánh giá hiệu qủa Bước 4: Xử lý, điều chỉnh các sai lệch (nếu có). Thủ tướng chính phủ làm việc với Bộ GT-VT 16 giờ chiều ngày 5/4/2006 Thủ tướng Chính phủ chỉ ra khâu yếu nhất hiện nay không chỉ ở Bộ GT-VT mà hầu hết ở khắp nơi đó là việc đánh giá chất lượng cán bộ. Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Giao thông vận tải xem lại quy trình đề bạt, bổ nhiệm đánh giá chất lượngcán bộ. Thủ tướng chính phủ l
File đính kèm:
- Ky nang to chuc dieu hanh cong so.ppt