Kỹ thuật trồng cây khóm dứa
Quả dứa được coi là một trong những cây ăn quả nhiệt đới hàng đầu, loại quả “vua”, rất được ưa chuộng ở các nước phương Tây. Quả dứa có mùi thơm mạnh, chứa nhiều đường, lượng calo khá cao, giàu chất khoáng, nhất là Kali, có đủ các loại vitamin cần thiết ,đặc biệt trong cây và quả dứa có chất Bromelin là một loại men thủy phân protêin có thể chữa được các bệnh rối loạn tiêu hóa, ức chế phù nề và tụ huyết, làm vết thương mau thành sẹo. Trong công nghiệp, chất Bromelin dùng làm mềm thịt để chế biến thực phẩm, nước chấm.
h, chứa nhiều đường, lượng calo khá cao, giàu chất khoáng, nhất là Kali, có đủ các loại vitamin cần thiết như A, B1, B2, PP, C đặc biệt trong cây và quả dứa có chất Bromelin.CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2Bromelin là một loại men thủy phân protêin có thể chữa được các bệnh rối loạn tiêu hóa, ức chế phù nề và tụ huyết, làm vết thương mau thành sẹo. Trong công nghiệp, chất Bromelin dùng làm mềm thịt để chế biến thực phẩm, nước chấm. Ngoài ăn tươi, quả dứa chế biến thành dứa hộp và nước dứa, là những mặt hàng xuất khẩu lớn. Xác bã quả dứa sau khi chế biến dùng làm thức ăn gia súc và phân bón. Thân lá dứa làm bột giấy.CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2Quả dứaGiá trị dinh dưỡng 100 gNăng lượng202 kJ (48 kcal)Carbohydrat12.63 gĐường9.26 gChất xơ thực phẩm1.4 gChất béo0.12 gProtein0.54 gTỷ lệ phần trăm theo lượng hấp thụ hàng ngày của người lớn.Nguồn: Cơ sở dữ liệu USDABảng thành phần giá trị dinh dưỡngCÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2Nước ép từ cây khómTôm xào khómMức khómCÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2Trang trí món ănCÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2Dùng làmDùng làm trang trí CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2I.2 Phân loạiGiới PlantaeNgành Angiospermae Bộ PoalesHọ BromeliaceaeChi AnanasLoài A. comosusChi Dứa (danh pháp khoa học: Ananas) thuộc về họ Dứa (Bromeliaceae). Được biết đến nhiều nhất là loài Ananas comosus, là loại dứa cho quả ăn được.CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2Các giống dứa và vùng trồng tại Việt Nam Dứa Victoria (dứa tây, dứa hoa) có các giống - Hoa Phú Thọ: thuộc nhóm Queen, trồng được nơi đất chua xấu. Lá có nhiều gai và cúng, quả nhỏ, thịt quả vàng đậm, thơm, ít nước, giòn - Na hoa: lá ngắn và to, quả to hơn dứa hoa Phú Thọ, phẩm chất ngon, năng suất cao CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2Dứa Cayen: lá chỉ có ít gai ở đầu mút lá, lá dài cong lòng máng, quả to, khi chưa chín quả màu xanh đen, khi chín chuyển màu da đồng. Quả nhiều nước, thịt vàng ngà, mắt dứa to và nông, vỏ mỏng, thích hợp với đóng hộp CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2 Dứa ta (Ananas comosus var spanish hay Ananas comosus sousvar - red spanish) là cây chịu bóng tốt, có thể trồng ở dưới tán cây khác. Quả to nhưng vị ít ngọt CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2Dứa mật (Ananas comosus sousvar - Singapor spanish) có quả to, thơm, ngon, trồng nhiều ở Nghệ An và Thanh Hóa CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2 Dứa không gai (Ananas comosus cayenne) được trồng ở Nghệ An, Quảng Trị, Lạng Sơn. Cây không ưa bóng. Quả to hơn các giống trên CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2Khóm phụngDứa dạiCÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2Tại Việt Nam, dứa được trồng khá phổ biến, phân bố từ Phú Thọ đến Kiên Giang. Tiền Giang là tỉnh có sản lượng dứa đứng đầu cả nước. Năm 2007, sản lượng dứa của tỉnh Tiền Giang đạt 161.300 tấn. Tiếp theo là Kiên Giang (85.000 tấn), Ninh Bình (47.400 tấn), Nghệ An (30.600 tấn), Long An (27.000 tấn), Hà Nam (23.400 tấn), Thanh Hoá (20.500 tấn). Tổng sản lượng cả nước năm 2007 đạt 529.100 tấn[6]. Nhiều địa phương xây dựng thương hiệu đặc sản quả dứa như dứa Đồng Giao (Tam Điệp - Ninh Bình), hoặc ở Kiên Giang, Tiền Giang đều có những nhà máy chuyên sản xuất, chế biến các thực phẩm từ quả dứa.CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2II. Đặc điểm thực vật họcII.1 Nguồn gốc Dứa là cây ăn quả nhiệt đới, nguồn gốc ở Nam Mỹ (Brazil, Achentina, Paragoay. Hiện nay trên thế giới, cây dứa được trồng hầu hết các nước nhiệt đới và một số nước á nhiệt đới có mùa sông tương đối ẩm như đảo Hawai, Đài Loan. Dứa có thể trồng tới vĩ tuyến 380 bắc, trong đó các nước Châu Á chiếm trên 60% sản lượng dứa cả thế giới. Các nước trồng nhiều là Philippines, Thái Lan, Malaysia, Hawai, Brazil, Mêhicô, Cuba, Uc, Nam phi.CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2 Quả dứa được coi là một trong những cây ăn quả nhiệt đới hàng đầu, loại quả “vua”, rất được ưa chuộng ở các nước phương Tây. Quả dứa có mùi thơm mạnh, chứa nhiều đường, lượng calo khá cao, giàu chất khoáng, nhất là Kali, có đủ các loại vitamin cần thiết ,đặc biệt trong cây và quả dứa có chất Bromelin là một loại men thủy phân protêin có thể chữa được các bệnh rối loạn tiêu hóa, ức chế phù nề và tụ huyết, làm vết thương mau thành sẹo. Trong công nghiệp, chất Bromelin dùng làm mềm thịt để chế biến thực phẩm, nước chấm.CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2Thân: Cây trưởng thành thân cao khoảng 1 – 1,2m có dạng con cừu đáy bẹt, đường kính tán rộng 1,3 - 1,5m. Bóc lá ra có thân nằm bên trong dài khoảng 20 – 30cm với phần gần ngọn thân to nhất có đường kính 5,5 – 6,5cm, cuối thân rộng 2 – 3,5cm. Phần thân trên thường cong, phần thân dưới có thể cong nếu chồi đem trồng là chồi cuống hay chồi thân và thẳng nếu chồi đem trồng là chồi ngọn II.2 Đặc điểm thực vật học:II.2.1 Thân:CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2Trên thân có chia nhiều lóng và đốt. Ở đốt thân có mang những mầm ngủ. Các lóng từ phần giữa thân dài khoảng 1 – 10cm tùy theo giống, điều kiện môi trường. Các lóng từ phần giữa thân trở lên dài hơn các lóng ở bên dưới. Bên trong thân khóm chia làm 2 phần là phần vỏ và trung trụ. Nơi tiếp giáp giữa vỏ và trung trụ có mooyj hệ thống mạch rất mỏng, chủ yếu gồm các tế bào gỗ và các tế bào libe. Mô mạch không liên tục, bị thủng nhiều chổ, qua đó các bó mạch chạy dài đến lá. Chính hệ thống mạch này đã tạo ra các rễ phụ mọc ra trên thân. Trung trụ gồm một khối tế bào nhu mô có nhiều hạt tinh bột và tinh thể, trong đó các bó mạch xếp thành vòng xoắn ốc xuyên qua nhau làm thành một mạng lưới rất phức tạp.CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2Thân cây khómCÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2II.2.2 LáSố lá trên cây thay đổi tùy theo giống trồng trọtLá được xếp theo hình xoắn ốc, lá non ở giữa là già ở ngoài cùngHình dạng lá thay đổi tùy theo vị trí của chúng trên thân, tức theo tuổi láCác đặc điểm chung của lá khóm: Gai lá: lá có nhiều hay ít gai thay đổi tùy theo giống trồng.CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2 Tầng mao bộ: bao bên ngoài lá giống như một lớp sáp mòng trắng, mặt dưới lá có nhiều hơn mặt trên Tầng tế bào chứa nước: nằm ở phần giữa lá, gồm một số tế bào hình cột phía dưới lớp biểu bì. Tầng tế bào này giúp lá trữ nước khi khô hạn Bó sợi ở lá: nằm giữa lá, bao bọc bởi các mạch libe và gỗ. Tế bào sợi dài, chắc, có thể dùng lấy sợi dệt vải Dạng hình máng xối: lá có dạng hình máng xối giúp cây nhận được nước hữu hiệu, chịu đựng khô hạn tốtCÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2Lá khómCÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2II.2.3 Chồi:Cây khóm có các loại chồi như sau:Chồi ngọn: Mọc ra ở đầu ngọn trái, mang nhiều lá, lá nhỏ, ít cong lòng máng, góc chồi thẳng. Trồng bằng chồi ngọn lâu thu hoạch (khoảng 18 tháng). Có thể dùng mầm ngủ trên chồi ngọn để nhân giống Chồi thân: Mọc ra từ màm ngủ trên thân, thường xuất hiện sau khi cây mẹ đã ra hoa, có 1 – 2 chồi. Chồi to, khỏe, ít lá, lá cứng, tán chồi gọn. Gốc chồi dẹp, hơi cong. Chồi thân dùng để thay thế cây mẹ ở mùa gốc. Trồng chồi thân mau thu hoạch, khoảng 12 thángCÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2 Chồi cuống: Mọc ra từ mầm ngủ trên cuống trái, ngay sát dưới đáy trái, hình dạng hơi giống chồi thân nhưng nhỏ hơn, góc chồi cong, phình to. Trong sản xuất thường dùng loại chồi này vì số lượng nhiều Chồi ngầm: Mọc ra từ phần thân dưới mặt đất hoặc nơi cổ rễ. Chồi có lá dài, hẹp, mộc yếu do bị các lá bên trên che ánh sáng. Trồng lâu thu hoạch, khoảng 18 – 20 thángChồi khómCÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2II.2.4 Rễ:Krauss chia rễ thành 3 nhóm:Rễ sơ cấp: phát sinh từ phôi của hột, chỉ thấy được khi trồng khóm bằng hột Rễ phụ: là loại rễ quan trọng nhất của cây, mọc trên thân, phát sinh từ hệ thống mạch giữa vỏ và trung trụ. Rễ thứ cấp: là những rễ nhỏ mọc ra từ các rễ phụCÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2II.2.5 Hoa:Khóm có hoa lưỡng tính, hoa gồm có 1 lá bắc, 3 lá đài mập, 3 cánh hoa có màu tím nối liền thành một ống, 6 nhị đực và 1 vòi nhụy cái. Bầu noãn chia làm 3 ngăn với vách ngăn dầy. Trên trái hoa xếp theo 2 vòng xoắn ốc. Vòng xoắn theo chiều dốc nhiều chứa 8 – 10 hàng, chiều dốc ít chứa khoảng 11 – 13 hàng. Hoa thường nở buổi sáng, khoảng 5 – 10 hoa mỗi ngày nên mất 15 – 20 ngày mới nở hết hoa trên trái.CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2Hoa khómCÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2II.2.6 Trái:Trái khóm là loài trái kép gồm nhiều trái con (100 – 200 trái con hay hoa). Sau khi thụ phấn, các hoa, nhị đực và vòi nhụy cái tàn héo đi. Gốc lá bắc mập ra, cong úp lên che các lá đài. Các lá đài trở nên có thịt và hợp lại tạo thành núm, khi trái gần chín chúng dẹp xuống trở thành “mắt” của trái. Các trái con dính vào một trục phát hoa gọi là cùi của trái, cùi khóm kéo dài ra bên ngoài gọi là cuốn tráiCÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2III.Yêu cầu ngoại cảnhIII.1 Ánh sáng: Về ánh sáng, cây dứa yêu cầu ánh sáng nhiều nhưng thích ánh sáng tán xạ hơn ánh sáng trực xạ. Thiếu ánh sáng cây mọc yếu, quả nhỏ. Ngược lại nếu ánh sáng quá mạnh kèm theo nhiêt độ cao lá sẽ bị vàng hoặc đỏ, lúc này cần che mát cho dứa. Cây dứa tuy không phải là cây ngày ngắn nhưng người ta thấy rằng giống Cayen nếu thời gian bóng tối kéo dài và nhiệt độ giảm thấp sẽ ra hoa sớm hơn.CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2Ánh sáng ảnh hưởng rõ rệt đến năng suấtCÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2III.2 Đất Cây dứa có bộ rễ tương đối yếu và ăn nông nên muốn có năng suất cao đất cần có tầng mặt xốp, nhiều mùn và chất dinh dưỡng, đồng thời thoát nước tốt trong mùa mưa. Đất nhiều sét, thoát nước chậm, cây dứa sinh trưởng kém và dễ bị bệnh. Thoát nước và tơi xốp là 2 yêu cầu quan trọng nhất đối với đất trồng dứa. Về độ pH, cây dứa nói chung thích hợp với đất chua, độ pH từ 4.5 đến 5.5, kể cả trên đất phèn có pH bằng hoặc dưới 4 dứa vẫn sống tốt. các giống dứa CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2III.3 Khí hậuDứa là cây ăn quả nhiệt đới, ưa nhiệt độ cao. Phạm vi nhiệt độ thích hợp từ 20 - 300C. Giống Cayenne chịu lạnh kém hơn giống Queen và các giống địa phương. Ở nhiệt độ cao trên 32oC có thể làm cháy lá và vỏ quả, nhất là giống Cayenne.III.4 Lượng mưaVề lượng mưa, cây dứa có thể trồng nơi lượng mưa thấp, 600-700 mm/năm với mùa khô dài nhiều tháng cho đến những vùng lượng mưa nhiều tới 3500-4000 mm/ năm. Quan trọng nhất là lượng mưa phân bố hàng tháng, khoảng 80-100 mm được coi là đầy đủ, không cần tưới thêmCÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2IV. Kỹ thuật trồng và chăm sócGiống trồng chính hiện nay:- Nhóm dứa Queen, dứa Cầu Đúc- Nhóm dứa CayenCÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2IV.1 Chọn và xử lý giống:Có thể sử dụng 3 loại chồi chính phát sinh từ cây mẹ để làm giống khi trồng: chồi ngọn, chồi cuống, chồi nách.Tiêu chuẩn chồi tốt là: Chồi ngắn, to, khoẻ, lá xanh đậm, phiến lá rộng và dầy, trọng lượng trên 150 -200gr/chồi với nhóm giống dứa Queen và 200-300gr/chồi với nhóm giống dứa Cayen.Trước khi trồng phải phân loại các chồi cùng loại trồng vào 1 khuChồi sau khi đã chọn bóc bỏ bẹ lá ở gốc chồi để lộ 3-4 vòng mắt rồi bó 15-25 chồi thành 1 bó để ngâm phần gốc cả bó vào dung dịch diệt nấm trong 1-2 phút bằng Aliete nồng độ 0,3% và diệt rệp sáp truyền bệnh héo virút bằng Decis hoặc Supracide nồng độ 0,2-0,3%.CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2Chồi ngọn và chồi náchCÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2IV.2 Kỹ thuật trồng và chăm sóc Dứa:IV.2.1 Phân lô, trồng cây đường trục và đê baoVùng đất đồng bằng sông Cửu Long cần có hệ thống đê bao. Vùng đất tương đối bằng phẳng có độ dốc thấp (dưới 50) thiết kế lô trồng. Vùng đất thấp nên phân thành từng lô và xẻ mương lên luống cho phù hợp. Mặt luống trồng phải cao hơn mực nước hằng năm trong mương 40cm CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2Khóm trồng theo hàngCÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2IV.2.2. Chuẩn bị đất trồng:Đất trồng được chuẩn bị vào mùa nắng, cày xới sâu 30cm. Đất trồng dứa phải có tầng canh tác dày trên 0.4m, đất phải tơi xốp, thoáng, thoát nước tốt. Yêu cầu pH nước trong đất đối với nhóm dứa Cayenne là 5,0 – 6,0, nhóm Queen là 4,0 – 5,0. Cào nhặt kỹ gốc cỏ rồi phơi đất ít nhất 1-2 tháng. Trước khi trồng 1 tuần, tiến hành bừa san cho đất bằng phẳng, không bị lồi, lõm, kết hợp bón lót phân chuồng hoặc phân vi sinh cùng với phân lân và vôi. CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2IV.2.3 Mật độ và cách trồng:Trồng 50.000-60.000 chồi/ha là phù hợp. Khi thiết kế có thể trồng dứa theo hàng kép đôi hoặc hàng kép 4. Với trồng hàng kép đôi, khoảng cách giữa tim của 2 hàng kép 80cm, khoảng cách giữa 2 hàng đơn trong một hàng kép là 30-35cm hoặc 40cm, khoảng cách giữa các cây trong hàng đơn là 30cm. Khi trồng hàng kép 4, khoảng cách giữa 2 hàng kép, 2 hàng đơn và khoảng cách giữa các cây trên hàng tương tự như trong hàng kép đôi.CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2- Cách trồng: chồi giống phải được lựa chọn đồng nhất về chủng loại, kích cở, trọng lượng cho từng lô. Trước khi trồng nên xử lý chồi bằng cách nhúng vào dung dịch thuôc trừ sâu và trừ nấm theo nồng độ khuyến cáo rồi để khô ráo trước khi trồng.Dùng thuổng cầm tay chọc lổ trồng trên hàng theo khoảng cách đã bố trí, đặt gốc chồi dứa sâu khoảng 4-5 cm, nén đất xung quanh giữ chồi thẳng đứng trong thời gian cây chưa bén rễ. Tránh gây bắn đất vào noãn chồi và không nên trồng quá sâu dễ gây thối CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2Ruộng khóm CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2IV.2.4 Thời vụ:Ở phía Bắc trồng vụ Xuân (các tháng 3-4), vụ thu (các tháng 8-9). Ở miền Trung vào tháng 9-10. Ở phía Nam trồng được quanh năm, tuy nhiên tốt nhất trồng vào đầu mùa mưa (tháng 4-5) và cuối mùa mưa (tháng 10-11)IV.2.5. Làm cỏ:Dùng Diuron 2-3kg/ha với 1000-3000 lít nước phun cho 1ha, có thể dùng máy cắt cỏ cắt sát gốc dứa. Cấm sử dụng thuốc diệt cỏ 2,4DCÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2IV.2.6 Bón phân:- Bón lót: 10 tấn phân chuồng + 0,5 -0,7 tấn vôi cho 1ha.- Bón thúc: Trong suốt 1 vụ quả (18-20 tháng tuổi): urê 1.100-1.300kg, lân nung chảy 1.450kg-1.750kg, sulfate kali 1.250kg-1.500kg/ha.- Lượng phân cho 1 cây dứa theo định mức: 22 gr urê + 25-30gr lân nung chảy + 25 sulfate kaliCách bón: Bón lót trước khi trồng 3-4 ngày. Các đợt bón thúc như sau:+ Lần 1: 2-3 tháng sau khi trồng bón 1/2 lượng phân lân + 1/2 lượng phân đạm +1/3 lương phân kali.+ Lần 2: 5-6 tháng sau khi trồng, bón 1/3 lượng phân đạm + 1/3 lượng phân kali.CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2+ Lần 3: 12-14 tháng sau khi trồng, trước khi xử lý ra hoa 2 tháng bón như lần 1.- Có thể phun bổ sung công thức 50gr hỗn hợp N-P-K-MgO theo tỷ lệ 10 – 0 – 0 – 16 MgO + 10gr NaCaB5O9 + 10gr Ca(NO3)2 trong bình phun 8 lít nước, 1 tháng phun một lần. Ngừng phun cho cây trước khi hoa nở. CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2Một số loại phân dùng để bón thúc khómCÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2IV.2.7 Tưới nước và quản lý độ ẩm cho cây:Ở các tỉnh phía Bắc và phía Nam từ tháng 11 đến tháng 5, ở miền Trung khoảng tháng 6 – 7 – 8 vào thời gian này cần tưới nước cho cây định kỳ 3lần/tháng và giữ ẩm gốc dứa bằng màng phủ đất, rơm rạ, cỏ khôCÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2IV.2.8 Tỉa chồi, cắt lá định chồi: * Tỉa chồi: Áp dụng trênhai loại chồi cuống và chồi ngọn.- Chồi cuống hình thành tồn tại cùng với quả có thể dùng tay hoặc dao tách nhẹ vào giai đoạn các mắt dứa ở đáy quả bắt đầu phát triển.- Chồi ngọn: Việc khống chế được thực hiện 2 tháng trước khi thu hoạch (lúc kích thước đạt 1/4 đến 1/2 kích thước quả) dùng phương pháp phá huỷ sinh trưởng bằng móc sắt hay nhỏ 2 giọt axít HCl hoặc 2 giọt dầu hoả vào chồi non. *Cắt lá, định vị chồi: Sau khi thu hoạch vụ dứa tơ, kết hợp cắt bớt lá già cách gốc 20 – 25 cm. Chỉ để lại một chồi bên gần mặt đất nhất và mọc hướng vào bên trong hàng kép.CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2Tỉa chồi, cắt lá định kỳCÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2IV.2.9 Xử lý dứa ra hoa trái vụ:a. Thời điểm xử lý: Xác định thời điểm xử lý bằng 3 cách:- Tính tuổi cây từ khi trồng đến khi xử lý.- Đếm số lá vào thời điểm xử lý.- Đo chiều cao tối đa của cây dứa.Chiều cao của dứa Cayen phải đạt 0,8-1m, với tổng số lá đạt 30-40. Đối với dứa Queen 70-80cm và có 30-35 lá Hoa khómCÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2b. Hoá chất và cách xử lý:Hoá chất và cách xử lý như sau:- Có thể sử dụng đất đèn (CaC2) ở 2 dạng: hoà vào nước nồng độ 1,0-1,5% phun trực tiếp vào nõn khoảng 40-45ml dung dịch cho 1 cây hoặc đập nhỏ thành viên (khoảng 1,0-1,5gr/viên) bỏ trực tiếp vào nõn dứa sau khi đã tưới nước. Xử lý vào ban đêm cho tỷ lệ ra hoa đạt cao nhất.- Đối với ethrel (còn gọi là ethephon) chỉ sử dụng dung dịch, pha ở nồng độ 0,5% trộn thêm 1,5% urê phun đều cho toàn cây, lượng phun khoảng 2000lít/ha. Xử lý khi trời dâm mát hoặc xử lý vào ban đêm.CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2Đất đènCÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2IV.3 Phòng trừ sâu bệnh:IV.3.1 Rệp sáp (Dysmicocus sp):Xuất hiện nhiều trong mùa nắng ấm, rệp sáp gây hại trên rễ, chồi, thân, lá, hoa và quả của cây dứa. Rệp sáp nguy hiểm vì là môi giới truyền bệnh Wilt.Phòng trừ: Xử lý trồi trước khi trồng. Phòng trị kiến sống cộng sinh với rệp sáp. Vệ sinh vườn, nhổ bỏ và tiêu huỷ các cây bị rệp gây hại. Phun 1 trong các loại thuốc như: Butyl 10WP 25gr/bình 8lít; Lancer 75WP 15-20gr/bình 8lít; Kumulus 80DF 10-20gr/bình 8 lít; Dầu DC Tron –Pus theo hướng dẫn của chuyên môn.CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2IV.3.2 Bọ cánh cứng (Antitrogus sp)Bọ cánh cứng sống và đẻ trứng dưới đất, ấu trùng nở ra và có màu trắng dài khoảng 35mm gây hại bộ rễ làm cây bị héo và dễ đổ ngã.Phòng trừ: Nên xử lý đất trước khi trồng dứa thường xuyên rải thuốc ngừa bọ cánh cứng bằng 1 trong các loại thuốc dạng hạt như Regent, Basudin 10H hoặc dùng thuốc nước tưới gốc cây như: Pyrinex 20EC, Fenbis 25EC. Oncol 20EC, theo hướng dẫn trên nhãn thuốc CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2IV.3.3 Nhện đỏ (Dolichotetranychus sp)Nhện đỏ gây hại trên quả non và làm quả bị biến dạng, kém phát triển và giảm giá trị kinh tế.Phòng trừ: Trong mùa nắng nên điều tra để phát hiện nhện đỏ và cần phun 1 trong các loại thuốc như: Comite 73EC 5-10ml/bình 8 lít; Sulox 80WP 50gr/bình 8 lít; Kumulus 80DF 10-20gr/bình 8 lít; Dầu DC Tron-Pus theo hướng dẫn của chuyên môn.CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2IV.3.4 Bệnh héo khô đầu lá dứa (Wilt) do virus: Cây dứa bị bệnh không phát sinh đồng loạt mà chỉ gây hại rải rác các cây trong lô trồng dứa.Phòng trừ: Trồng giống sạch bệnh, tích cực phòng trị rệp sáp, vệ sinh vườn và tiêu huỷ các cây có triệu trứng chứng nghi ngờ bị nhiễm bệnh.CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2IV.3.5 Bệnh thối rễ và thối ngọn dứa (do nấm Phytophthora sp):Bệnh thối rễ dứa thường xuyên xuất hiện trong mùa mưa làm toàn bộ hệ thống rễ bị thối khiến cho cây bị đổ.Phòng trừ: Mặt líp trồng dứa cần được làm cao ráo, thoát nước tốt. Hệ thống mương rãnh phải đảm bảo trong mùa mưa bộ rễ bị ngập úng, cây giống được xử lý thuốc trừ nấm trước khi đem trồng. Sau khi trồng dùng 1 trong các loại thuốc để phun định kỳ như: Alpine 80WP, Mexyl MZ 72WP, Aliette, Ridomil theo hướng dẫn của chuyên môn CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2IV.3.6 Bệnh thối thân, thối gốc dứa (do nấm Thielaviosis paradoxa):Bệnh thường gây hại ngay lõi thân cây dứa làm cho phần thân bị thối đen.Phòng trừ: Đối với cây con chưa đem trồng ngay giữ nơi thoáng mát, khô ráo và nên dùng 1 trong các loại thuốc để xử lý bệnh trước khi đem trồng như: Alpine 80WP, hạt vàng 50 WP, Bavistin 50FL, COC -85 theo hướng dẫn.CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2IV.3.7 Bệnh thối trái dứa (Thielaviosis paradoxa)Nấm bệnh có thể gây hại ngay vết cắt của cuống quả làm thối cuống trái và đáy quả.Phòng trừ: Thu hoạch cẩn thận tránh làm quả bị xây xát, loại quả bị nứt vì chúng dễ bị nhiễm bệnh và lây lan sang trái khác. Dụng cụ bao bì phải sạch khi vận chuyển và bảo quản quả.CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2V. Thu hoạch và bảo quản V.1 Rải vụ thu hoạchCây dứa có thời vụ chín rất tập trung trong một thời gian ngán nên thường gặp một số khó khăn vè nhân lực và phương diện vận chuyển, thời gian cung cấp sản phầm cho thị trường và nhà máy chế biến cũng ngắn. Vì vậy ở những cơ sở sản xuất diện tích lớn, vấn đề rải vụ là một yêu cầu thực tế quan tâm. Để rải vụ áp dụng nhiều biện pháp. - Trồng nhiều giống dứa khác nhau theo từng lô riêng để kép dài thời gian thu hoạch- Trồng nhiều loại chồi có kích thước, trọng lượng khác nhau vào các thời vụ và từng lô khác nhau cũng cho thời gian ra hoa và thu hoạch khác nhau, - Xử lý cho cây ra hoa theo thời gian dự kiến là biện pháp rải vụ thu hoạch rất có hiệu quả CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2V.2 Thu hoạch và bảo quản:V.2.1 Căn cứ thu hoạch đúng lúc:- Mầu sắc hình thái quả. Khi quả mới ra có mầu đỏ sau chuyển dần màu xanh, xanh đậm,xanh nhạt, vàng hoe, vàng đỏ. Thu hoạch tốt nhất khi quả xanh nhạt và bắt đầu một vài mắt ở đáycó mầu vàng hoe.- Thời gian từ khi cây ra hoa đến khi chín: đối với giống dứa hoa là 120 ngày, giống dứata là 150 ngày, giống dứa Cayen là 180 ngày CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2CÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2Sự thay đổi màu sắc của các loài khómCÂY KHÓMĐHS KTNN-11-L2V.2.2 Bảo quản ở nơi sản xuất:
File đính kèm:
- ky_thuat_trong_cay_khom_dua.ppt