Lý luận dạy sinh học. Phương pháp biểu diễn mẫu vật

Tiếp đó, GV cho HS quan sát các mẫu vật. Sau đó, yêu cầu HS chỉ ra và phân biệt được các kiểu hướng động.

 Mẫu vật nào là hướng sáng, mẫu vật nào là hướng nước và mẫu nào là hướng đất?

 Sau dẫn liệu minh họa đó, GV yêu cầu HS tìm thêm các ví dụ.

 HS nêu ví dụ:

 Sau khi HS nêu ví dụ GV có thể củng cố và nêu ra các ví dụ như:

 + Hướng sáng: Đặt cây gần cửa sổ thì cây luôn vươn ra phía có ánh sáng.

 Cây mọc ven tường nhà cao tầng thì luôn vươn ra phía có ánh sáng

 

pptx22 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 2141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lý luận dạy sinh học. Phương pháp biểu diễn mẫu vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 ‹#› Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Click to edit Master title style LÝ LUẬN DẠY SINH HỌC PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN MẪU VẬT Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phan Đức Duy DANH SÁCH NHÓM Nguyễn Thị Hoàng Anh Nguyễn Thị Thanh Bích Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lê Thị Thanh Lan Nguyễn Thị Ly Nâu Nguyễn Thị Thùy Nhung Lê Thị Lệ Quyên Lê Thị Thu Thảo Nguyễn Thị Thảo (20/7) Nguyễn Thị Phương Thảo PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN MẪU VẬT Đặt vấn đề Cơ sở lý luận Kết luận Ví dụ minh họa NỘI DUNG Văn bản của bạn. Văn bản của bạn. Văn bản của bạn. Văn bản của bạn. Cơ sở lý luận 	1. Biểu diễn mẫu vật – thông báo tái hiện 	1.1. Bản chất 	1.2. Các bước tiến hành 	1.3. Yêu cầu sư phạm 	2. Biểu diễn mẫu vật – tìm tòi bộ phận 	2.1. Bản chất 	2.2. Các bước tiến hành 	2.3. Yêu cầu sư phạm II. Ví dụ minh họa Phương pháp biểu diễn mẫu vật – thông báo tái hiện Bản chất Thêm nội dung của bạn. Biểu diễn mẫu vật mang tính chất bổ sung, minh họa cho nguồn thông tin dạy học. Phương tiện trực quan do GV biểu diễn là nguồn tri thức mới. Các bước biểu diễn mẫu vật – thông báo tái hiện Nêu được mục đích khi biểu diễn mẫu vật. Phải có hệ thống câu hỏi và bài tập. Giới thiệu mẫu vật. Tổ chức thảo luận và củng cố kiến thức. Nội dung 01 Nội dung 02 Yêu cầu sư phạmbiểu diễn mẫu vật – thông báo tái hiện Trước khi biểu diễn mẫu vật phải nêu được mục đích. Phải kết hợp nhuần nhuyễn giữa việc biểu diễn vật mẫu và lời giải. Số lượng mẫu vật và thời gian biểu diễn phải hợp lí. Mẫu vật phải đủ lớn để HS có thể quan sát. Phải có hệ thống câu hỏi kèm theo việc tổ chức HS quan sát và trả lời câu hỏi. Biểu diễn mẫu vật – tìm tòi bộ phận Bản chất 	Phương tiện trực quan do GV biểu diễn đưa lại tri thức mới thông qua việc tổ chức cho HS quan sát, tự lực gia công các tài liệu quan sat được bằng các thao tác trí tuệ. Các bước biểu diễn mẫu vật – tìm tòi bộ phận: 	- Nêu được mục đích khi biểu diễn mẫu vật. 	- Giới thiệu mẫu vật. 	- Tổ chức cho HS quan sát. 	- Phải có hệ thống câu hỏi và bài tập. 	- Tổ chức thảo luận để đi đến kiến thức. Yêu cầu sư phạm: 	- Trước khi biểu diễn mẫu vật phải nêu được mục đích. 	- Phải kết hợp nhuần nhuyễn giữa việc biểu diễn vật mẫu và lời giải. 	- Số lượng mẫu vật và thời gian biểu diễn phải hợp lí. 	- Mẫu vật phải đủ lớn để HS có thể quan sát. 	- Phải có hệ thống câu hỏi kèm theo tổ chức HS quan sát, phân tích trả lời câu hỏi. Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật. 	Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật – thông báo tái hiện khi dạy bài: “Hướng động” sinh học 11 nâng cao. Khi dạy bài “Hướng động”, GV biểu diễn mẫu vật các kiểu hướng động: hướng nước, hướng sáng, hướng đất… GV thống báo cho HS khái niệm hướng động là hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước một tác nhân kích thích theo một hướng xác định. 	+ Khi vận động về phía tác nhân kích thích gọi là hướng động dương. 	+ Khi vận động tránh xa tác nhân kích thích gọi là hướng động âm. + Theo tác nhân kích thích gồm có các kiểu hướng động sau: Hướng đất (hướng trọng lực) với tác nhân kích thích là đất (trọng lực), hướng sáng với tác nhân kích thích là ánh sáng, hướng nước với tác nhân kích thích là nước.   Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật. 	Tiếp đó, GV cho HS quan sát các mẫu vật. Sau đó, yêu cầu HS chỉ ra và phân biệt được các kiểu hướng động. 	Mẫu vật nào là hướng sáng, mẫu vật nào là hướng nước và mẫu nào là hướng đất? 	Sau dẫn liệu minh họa đó, GV yêu cầu HS tìm thêm các ví dụ. 	HS nêu ví dụ: 	Sau khi HS nêu ví dụ GV có thể củng cố và nêu ra các ví dụ như: 	+ Hướng sáng: Đặt cây gần cửa sổ thì cây luôn vươn ra phía có ánh sáng. Cây mọc ven tường nhà cao tầng thì luôn vươn ra phía có ánh sáng… Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật. 	+ Hướng nước: Cây mọc ở sa mạc có bộ rễ luôn tìm đến nguồn nước. 	+ Hướng đất: cây lan nhà có rễ luôn hướng xuống đất. Cuối cùng GV củng cố kiến thức và giải thích cung cấp cho HS hiện tượng hướng đất: Vận động hướng đất theo chiều lực hút của trọng lực trái đất chủ yếu là do sự phân bố Auxin không đều ở hai mặt rễ. 	+ Mặt dưới tập trung quá nhiều Auxin kìm hãm sự sinh trưởng (do Auxin chuyển từ ngọn xuống rễ). 	+ Mặt trên có lượng Auxin thích hợp cần cho sự phân chia lớn lên và kéo dài tế bào làm rễ cong xuống đất. 	+ Rễ có tính hướng đất dương. ở chồi ngọn thì ngược lại, mặt dưới nhiều Auxin thúc đẩy sự kéo dài tế bào, chồi quay lên: hướng đất âm. Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật. Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật – tìm tòi bộ phận khi dạy bài: “Hướng động” sinh học 11 nâng cao. Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật. Các kiểu hướng động Tác nhân Đặc điểm hướng động Rễ Thân Hướng sáng Hướng đất Hướng nước Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật. Các kiểu hướng động Tác nhân Đặc điểm hướng động Rễ Thân Hướng sáng Ánh sáng Hướng sáng âm Hướng sáng dương Hướng đất Đất Hướng đất dương Hướng đất âm Hướng nước Nước Hướng nước dương Hướng nước âm Sau khi HS điền phiếu học tập xong, GV củng cố kiến thức: Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật. Tiếp theo, GV có thể đặt các câu hỏi sau: 	+Quan sát mẫu vật kết hợp với việc nghiên cứu SGK, các em hãy cho biết: Cơ chế nào dẫn đến sự hướng động? 	+HS trả lời 	+GV giải thích: Do sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của các cơ quan (rễ, thân,…). 	+ GV có thể hỏi: Vậy nguyên nhân nào gây ra sự sinh trưởng không đồng đều như vậy? 	+HS trả lời 	+GV giải thích: Do hoocmon Auxin phân bố không đồng đều ở rễ, thân đã gây ra sự sinh trưởng không đồng đều. 	+GV: Các em hãy cho ví dụ về các kiểu hướng động? 	+GV hỏi: Vậy trong đời sống thực vật thì hướng động có ý nghĩa như thế nào? 	+HS trả lời. 	+GV: Giúp cây thích ứng với sự biến động của điều kiện môi trường. Cuối cùng GV củng cố kiến thức cho HS.  Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật. 	Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật – thông báo tái hiện khi dạy bài: “Đặc điểm bên ngoài của lá” sinh học lớp 6. Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật. 	Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật – thông báo tái hiện khi dạy bài: “Đặc điểm bên ngoài của lá” sinh học lớp 6. Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật. 	Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật – thông báo tái hiện khi dạy bài: “Đặc điểm bên ngoài của lá” sinh học lớp 6. Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật. Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật – tìm tòi bộ phận khi dạy bài: “Đặc điểm bên ngoài của lá” sinh học lớp 6. Khi dạy bài “Đặc điểm bên ngoài của lá” GV thông báo cho HS lá gồm có phiến lá và cuống lá, trên phiến lá có nhiều gân lá. - 	Cho HS quan sát mẫu và trả lời các câu hỏi sau: 	+ Tìm những điểm giống nhau ở phần phiến lá có ở các loại lá?->HS trả lời. 	+ GV: Những điểm giống nhau: Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt, có hình dạng và kích thước khác nhau và là phần rộng nhất của lá. 	+ Gân lá có mấy kiểu? Đó là những kiểu nào? Cho ví dụ minh họa? 	->HS trả lời. 	+GV: Có 3 kiểu đó là: gân hình mạng (ổi, xoài, …); gân song song (lá tre, lá lúa, lá cau…)và gân hình cung (bèo nhật bản, lá sen, sung…). -	Khi dạy phần các kiểu xếp lá trên thân và cành: 	+GV cho HS quan sát các mẫu vật: cây dâu, cây dừa cạn và cây dây huỳnh. Yêu cầu HS điền thông tin vào phiếu học tập sau: Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật. Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật – tìm tòi bộ phận khi dạy bài: “Đặc điểm bên ngoài của lá” sinh học lớp 6. STT TÊN CÂY Kiểu xếp lá trên cây Có mấy lá mọc từ 1 mấu thân Kiểu xếp lá 1 Cây dâu 2 Cây dừa cạn 3 Dây huỳnh Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật. ->HS quan sát, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập. GV sửa: STT TÊN CÂY Kiểu xếp lá trên cây Có mấy lá mọc từ 1 mấu thân Kiểu xếp lá 1 Cây dâu 1 Mọc cách 2 Cây dừa cạn 2 Mọc đối 3 Dây huỳnh 4 Mọc vòng Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật. Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật – tìm tòi bộ phận khi dạy bài: “Đặc điểm bên ngoài của lá” sinh học lớp 6. - Tiếp đó, GV có thể hỏi: Vậy cách bố trí của lá ở các mấu thân có lợi gì cho việc thu nhận ánh sáng của các lá ở trên cây? 	+TL: Giúp cho lá nhận được nhiều ánh sáng mặt trời. -Cuối cùng GV củng cố kiến thức bài học. 	 Cám ơn cô giáo và các bạn đã chú ý lắng nghe Cám ơn cô giáo và các bạn đã chú ý lắng nghe 

File đính kèm:

  • pptxLy luan day sinh hoc.pptx
Bài giảng liên quan