Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

Sự tụ họp hay tập trung thành bầy đàn : Là hiện tượng phổ biến nhờ những pheremon họp đàn và sinh sản.

 Sự họp đàn có khi tạm thời (để săn mồi, chống lại vật dữ, sinh sản.) hoặc lâu dài đối với nhiều loài cá, chim, thú sống đàn.

 Những loài sống đàn thường có “màu sắc đàn” như những tín hiệu sinh học để thông tin cho nhau trong các hoạt động sống.

 

 

ppt39 trang | Chia sẻ: minhminh | Lượt xem: 3003 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Logo Trường MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ DANH SÁCH NHÓM Nguyễn Thị Ly Nâu Nguyễn Thị Thùy Nhung Nguyễn Thị Thanh Bích GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN T.S Trương Thị Hiếu Thảo MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ NỘI DUNG NỘI DUNG MỞ ĐẦU 	Mối quan hệ của các cá thể trong quần thể thực chất là mối quan hệ trong nội bộ loài, mối quan hệ này hướng đến việc nâng cao tính ổn định của hệ thống và làm tối ưu hoá mối tương tác giữa quần thể với môi trường, cũng như khả năng đồng hoá và cải tạo môi trường tốt hơn. Những tín hiệu sinh học để tạo nên sự liên kết giữa các cá thể trong quần thể là các pheremon. Pheremon được chia thành pheremon họp đàn, pheremon sinh sản, pheremon báo động, pheremon làm dấu, doạ nạt..Trong điều kiện mật độ cao, những chất tiết, tiếng rú, kể cả những tác động tâm sinh lý...lại là những tín hiệu kìm hãm nhau. 	Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể có thể là quan hệ hỗ trợ hoặc quan hệ đấu tranh trực tiếp hoặc gián tiếp. Mối quan hệ sinh thái giữa những cá thể trong quần thể bảo đảm cho quần thể tồn tại và khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, tạo điều kiện cho quần thể phát triển. NỘI DUNG I. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể Là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống bảo cho quần thể tồn tại ổn định khai thác tối đa nguồn sống của môi trường, tăng khả năng sống sót và sinh sản của cá thể. Quan hệ hỗ trợ thể hiện qua hiệu quả nhóm I. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể 1. Ở thực vật Hiện tượng liền rễ ở thông 2. Ở động vật 	Sự tụ họp hay tập trung thành bầy đàn : Là hiện tượng phổ biến nhờ những pheremon họp đàn và sinh sản. 	Sự họp đàn có khi tạm thời (để săn mồi, chống lại vật dữ, sinh sản...) hoặc lâu dài đối với nhiều loài cá, chim, thú sống đàn. 	Những loài sống đàn thường có “màu sắc đàn” như những tín hiệu sinh học để thông tin cho nhau trong các hoạt động sống. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể Ý nghĩa: Những hình thức nguyên khai của lối sống xã hội đem lại cho các cá thể của quần thể những lợi ích nhất định: trong việc tìm mồi, chống kẻ thù có kết quả, tạo ra được nhịp điệu trao đổi chất cực thuận và cuộc sống yên ổn để chống trả với những điều kiện bất lợi của môi trường, tăng tuổi thọ và giảm tỉ lệ tử vong trong quần thể. Người ta gọi đó là hiệu suất nhóm. 3. Ảnh hưởng tốt về mặt sinh lý giữa những cá thể trong đàn 3. Ảnh hưởng tốt về mặt sinh lý giữa những cá thể trong đàn Tập thể nhóm có ảnh hưởng đến sự chuyển hoá ở mỗi cá thể: cá tuế (Phoxius phoxius) sống riêng le có yêu cầu về lượng oxi cao hơn khi sống tập trung. Song nếu cá thể cá tuế sống riêng lẻ được nuôi trong nước mà đàn cá tuế đã sống ở đó cũng có yêu cầu về lượng oxi thấp hơn so với cá thể cá tuế sống riêng lẻ. 3. Ảnh hưởng tốt về mặt sinh lý giữa những cá thể trong đàn 	Tập thể nhóm có tác dụng tốt làm tăng sự sinh trưởng và khối lượng cơ thể. 	Nòng nọc cóc Alystes obstetricans sống tập thể từ 2 hoặc 5 cá thể sẽ tăng trưởng nhanh và có khối lượng cơ thể lớn hơn sống riêng lẻ. 3. Ảnh hưởng tốt về mặt sinh lý giữa những cá thể trong đàn Tập thể nhóm có tác động đôí với sức đẻ và khả năng hoạt động Châu chấu di cư (Locusta migraloria) khi sống theo bầy (pha tập đoàn) thì háu ăn hơn, hoạt động nhiều hơn, lớn nhanh, nặng hơn các cá thể sống đơn độc và chúng có khuynh hướng kết đàn. www.themegallery.com Quan hệ đấu tranh giữa các cá thể trong quần thể Mối quan hệ này xuất hiện khi các cá thể tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, ánh sáng và các nguồn sống khác, con đực tranh giành con cái … Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể. www.themegallery.com Quan hệ đấu tranh giữa các cá thể trong quần thể 1.Hiện tượng tự tỉa ở thực vật Như chúng ta đã biết nếu cây được trồng chụm sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi. Hiện tượng tự tia tự nhiên xảy ra khi thiếu chất dinh dưỡng trong đất, ánh sáng không đủ, khi đó hàng loạt cá thể bị tiêu diệt sớm hơn tuổi thọ. www.themegallery.com Quan hệ đấu tranh giữa các cá thể trong quần thể Quan hệ đấu tranh giữa các cá thể trong quần thể 2.Ở động vật	 	2.1. Đấu tranh trực tiếp Quan hệ đấu tranh giữa các cá thể trong quần thể 2.Ở động vật	 	2.1. Đấu tranh trực tiếp 	2.2.1. Sự cạnh tranh nơi ở hay vùng làm tổ Do thiếu nơi ở hay nơi làm tổ mà nhiều loài chim, thú dữ đã cạnh tranh, giành giật lẫn nhau, việc bảo vệ khu vực sinh sống (vùng lãnh thổ) bằng tập tính có ý nghĩa quan trọng: -- Tăng khả năng sinh tồn của cá thể trong quần thể ứng với nguồn sống trong vùng sinh sống, nhờ đó mà tránh được sự tranh giành gay gắtgiữa những cá thể. - Sự bảo vệ khu vực sinh sống bằng tập tính 9bằng tư thế các điệu bộ doạ nạt, bằng tiếng hót cảnh cáo...) đã không gây tử vong hoặc thương tích nặng. - Tăng cường được khả năng tự vệ trước kẻ thù và tận dụng được nguồn sống tối đa, do sự hiểu biết tường tận khu vực sinh sống. Quan hệ đấu tranh giữa các cá thể trong quần thể Quan hệ đấu tranh giữa các cá thể trong quần thể 2.Ở động vật	 2.1. Đấu tranh trực tiếp 2.2.2. Sự tranh giành thức ăn 	Sự tranh giành thức ăn giữa những cá thể trong loài rất quyết liệt, những cá thể thuộc đẳng cấp cao thường dễ tìm được mồi, khi gặp mồi chúng được quyền ưu tiên ăn trước, chúng có sức sống cao hơn, nên tồn tại trong điều kiện thức ăn trong môi trường. trong một số trường hợp sự tranh giành thức ăn dẫn dến sự phân hoá những cá thể một loài thành nhiều quần thể khác nhau thích ứng với những môi trường có điều kiện thức ăn khác nhau. Quan hệ đấu tranh giữa các cá thể trong quần thể Bombycilla Quan hệ đấu tranh giữa các cá thể trong quần thể Quan hệ đấu tranh giữa các cá thể trong quần thể 2.2. Quan hệ ký sinh - vật chủ 	Sống ký sinh vào đồng loại không phải không có trong các quần thể  nhưng  hiếm  gặp.   	Ở  một  số  loài  cá  sống  ở  tầng  sâu  thuộc  tổng  họ Ceratoidei,  loài  Edriolychnus  schmidtii  và  Ceratias  sp.,  trong  điều  kiện sống khó khăn của tầng nước không thể tồn tại một quần thể đông, con đực thích nghi với lối sống ký sinh vào con cái. 	Do cách sống như vậy, con đực có kích thước rất nhỏ; một số cơ quan tiêu giảm đi (như mắt); cơ quan tiêu hoá biến đổi thành ống chứa dịch; miệng biến thành giác hút, bám vào cơ thể con cái và hút dịch, trừ cơ quan sinh sản là phát triển, đảm bảo đủ khả năng tụ tinh cho cá thể cái trong mùa sinh sản. Quan hệ đấu tranh giữa các cá thể trong quần thể Edriolychnus  schmidtii Quan hệ đấu tranh giữa các cá thể trong quần thể Add Your Title Khi mật độ quần thể lên cao và do thiếu thức ăn đã gây ra hiện tượng ăn lẫn nhau hoặc ăn trứng do chúng đẻ ra. Hiện tượng cá lớn nuốt cá bé, tôm he, nhiều loại sâu bọ, rắn hổ mang nuôi trong trang trại rắn trong trường hợp thiếu mồi đã nuốt lẫn nhau là những hiện tượng phổ biến. 2.3 Quan hệ con mồi – vật dữ Quan hệ đấu tranh giữa các cá thể trong quần thể 2.3 Quan hệ con mồi – vật dữ Quan hệ đấu tranh giữa các cá thể trong quần thể 2.3 Quan hệ con mồi – vật dữ Quan hệ đấu tranh giữa các cá thể trong quần thể 2.3 Quan hệ con mồi – vật dữ Mối liên hệ giao tiếp giữa những cá thể trong quần thể Mối liên hệ giao tiếp giữa những cá thể trong quần thể có ý nghĩa quan trọng trong việc duy trì tổ chức bầy, đàn. Phương tiện giao tiếp được gọi là “ngôn ngữ”. Ngôn ngữ ở động vật dùng để liên hệ giữa các cá thể trong một loài với nhau. Ngôn ngữ ở động vật rất đa đạng gồm nhiều hình thức: 	1. Liên hệ bằng tác nhân hoá học: 	Cụ thể bằng các pheromon, các chất dẫn dụ sinh học: chất dẫn dụ giới tính, chất đánh dấu, chất báo động... 	2. Liên hệ bằng thị giác: 	Cụ thể qua màu sắc: (màu sắc giới tính, màu sắc bảo vệ), tư thế (sinh dục, bảo vệ, thông tin nguồn thức ăn, trạng thái sinh lý. 	3. Liên hệ bằng thính giác: 	Cụ thể bằng tiếng hót, tiếng kêu (gọi cái, báo động, đòi ăn, thông báo nguồn thức ăn, tự vệ hoặc tấn công...) 	4. Liên hệ bằng xúc giác: 	cụ thể qua các động tác kích thích của mẹ con hoặc của đực cái trong mùa sinh sản. 

File đính kèm:

  • pptMOI QUAN HE GIUA CAC CA THE TRONG QUAN THE.ppt