Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 111 - Lòng yêu nước (tiết 3)
Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dãi trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê, trở nên lòng yêu Tổ quốc.”
Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của 2 câu văn trên, nêu nhận xét cách diễn đạt của tác giả?
KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Xác định nghệ thuật ở câu văn sau: “ Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.” A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 2: Cảm nhận của em như thế nào về hình ảnh cây tre? I. GiỚI THIỆU: -I- LI-A – E – REN - BUA ( Hướng dẫn đọc thêm) I. GiỚI THIỆU: 1. Tác giả: 1. Tác giả: E – ren – bua ( 1891- 1962). Ông sinh ra ở thành phố Ki – ép. Ông là nhà văn, nhà báo lớn của Liên Xô trước đây. 2. Tác phẩm: 2. Tác phẩm: I. GiỚI THIỆU: -I LI-A – E – REN - BUA ( Hướng dẫn đọc thêm) I. GiỚI THIỆU: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 2. Tác phẩm: I. GiỚI THIỆU: -I LI-A – E – REN - BUA ( Hướng dẫn đọc thêm) I. GiỚI THIỆU: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 2. Tác phẩm: a) Hoàn cảnh sáng tác: Ngày 26 / 6 /1942 thời kì khó khăn nhất của Liên Xô, trong cuộc chiến tranh chống phát xít Đức. b) Đại ý: Bài văn lý giải ngọn nguồn của lòng yêu nước, là tình yêu những vật tầm thường, gần gũi. Từ tình yêu làng xóm, quê hương dẫn đến tình yêu tổ quốc. I. GiỚI THIỆU: -I LI-A – E – REN - BUA ( Hướng dẫn đọc thêm) I. GiỚI THIỆU: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 2. Tác phẩm: Bố cục: Gồm 2 phần: Phần 1: Từ đầu đến lòng yêu tổ quốc: Ngọn nguồn của lòng yêu nước. Phần 2: Phần còn lại: Sức mạnh của lòng yêu nước. I. GiỚI THIỆU: -I LI-A – E – REN - BUA ( Hướng dẫn đọc thêm) II. HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH: 1. Tác giả: 1.Ngọn nguồn của lòng yêu nước 2. Tác phẩm: II.HD PHÂN TÍCH: Đọc 2 câu văn sau đây: “Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dãi trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê, trở nên lòng yêu Tổ quốc.” Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của 2 câu văn trên, nêu nhận xét cách diễn đạt của tác giả? I. GiỚI THIỆU: -I LI-A – E – REN - BUA ( Hướng dẫn đọc thêm) II. HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH: 1. Tác giả: 1.Ngọn nguồn của lòng yêu nước: 2. Tác phẩm: II.HD PHÂN TÍCH: I. GiỚI THIỆU: -I LI-A – E – REN - BUA ( Hướng dẫn đọc thêm) II. HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH: 1. Tác giả: 1.Ngọn nguồn của lòng yêu nước: 2. Tác phẩm: II.HD PHÂN TÍCH: Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất, gần gũi nhất. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm,yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. I. GiỚI THIỆU: -I LI-A – E – REN - BUA ( Hướng dẫn đọc thêm) II. HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH: 1. Tác giả: 1.Ngọn nguồn của lòng yêu nước: 2. Tác phẩm: II.HD PHÂN TÍCH: 2.Sức mạnh của lòng yêu nước: Hiểu như thế nào câu văn:” Mất nước Nga thì ta còn sống làm gì nữa.”? I. GiỚI THIỆU: -I LI-A – E – REN - BUA ( Hướng dẫn đọc thêm) II. HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH: 1. Tác giả: 1.Ngọn nguồn của lòng yêu nước: 2. Tác phẩm: II.HD PHÂN TÍCH: 2.Sức mạnh của lòng yêu nước: “ Mất nước Nga thì ta còn sống làm gì nữa.” Tinh thần yêu nước sâu sắc của tác giả và nhân dân Xô Viết. I. GiỚI THIỆU: -I LI-A – E – REN - BUA ( Hướng dẫn đọc thêm) II. HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II.HD PHÂN TÍCH: III. TỔNG KẾT: III. TỔNG KẾT: Ghi nhớ: SGK trang 109 IV. LUYỆN TẬP: IV. LUYỆN TẬP: Viết đoạn văn ngắn miêu tả cảnh đẹp của quê hương em? I. GiỚI THIỆU: -I LI-A – E – REN - BUA ( Hướng dẫn đọc thêm) 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II.HD PHÂN TÍCH: III. TỔNG KẾT: IV. LUYỆN TẬP: Chuẩn bị bài mới: Soạn bài: Câu trần thuận đơn có từ là Đọc và tìm hiểu ví dụ. Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu trong SGK trang 114 ? Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là và các kiểu câu của nó? Chuẩn bị phần luyện tập, bài tập 1,2,3 SGK trang 115.
File đính kèm:
- LONG YEU NUOC (2).ppt