Một số câu hỏi trắc nghiệm về di truyền tiến hóa
Câu 1) Gen A có 120 chu kỳ xoắn và có G
= 30%. Gen A bị đột biến mất một đoạn
thành gen a, đoạn mất dài 204 ă và có A
= 20%. Gen a có số nuclêôtit loại Xitôzin
là:
A. 468 B. 648 C. 684 D. 696.
Câu 2) Quần thể nào có tần số tương đối
giữa các alen: A/a = 2/3.
A. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa B. 0,16AA:
0,48Aa: 0,36aa
C. 0,16AA: 0,58Aa: 0,26aa D. 0,60AA:
0,40aa.
Một số câu hỏi trắc nghiệm về di truyền tiến hóa Câu 1) Gen A có 120 chu kỳ xoắn và có G = 30%. Gen A bị đột biến mất một đoạn thành gen a, đoạn mất dài 204 ă và có A = 20%. Gen a có số nuclêôtit loại Xitôzin là: A. 468 B. 648 C. 684 D. 696. Câu 2) Quần thể nào có tần số tương đối giữa các alen: A/a = 2/3. A. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa B. 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa C. 0,16AA: 0,58Aa: 0,26aa D. 0,60AA: 0,40aa. Câu 3) ở ngô, giả thiết hạt phấn (n+1) không có khả năng thụ tinh; noãn (n+1) vẫn thụ tinh bình thường. Gọi gen R qui định hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen r qui định hạt trắng. Cho P:? RRr (2n+1) X? Rrr (2n+1). Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là: A. 11 đỏ: 1 trắng. B. 3 đỏ: 1 trắng. C. 5 đỏ: 1 trắng. D. 35 đỏ: 1 trắng Câu 4) Trường hợp nào là tính trạng có mức phản ứng hẹp: A. Sản lượng trứng của ga Lơgo. B. Chất lượng gạo của một giống lúa. C. Sản lượng sữa của một giống bò. D. Năng suất của một giống bắp. Câu 5) Chọn phát biểu sai: A. Trẻ đồng sinh khác trứng có thể có cùng nhóm máu B. Trẻ đồng sinh cùng trứng luôn cùng giới tính. C. Trẻ đồng sinh cùng trứng là do một trứng thụ tinh với hai hay nhiều tinh trùng khác nhau. D. Trẻ đồng sinh cùng trứng có thể trạng ít biến đổi hơn trẻ đồng sinh khác trứng Câu 6) ở một loài thực vật có 10 nhóm gen liên kết, một nhóm gồm 20 tế bào sinh dưỡng của loài nói trên đều nguyên phân ba đợt liên tiếp. Số nhiễm sắc thể đơn môi trường nội bào phải cung cấp cho toàn bộ quá trình nguyên phân nói trên là: A. 1400 B. 1600 C. 3200 D. 2800. Câu 7) Trong phương pháp lai tế bào để tăng tỉ lệ kết thành tế bào lai người ta dùng: 1. Virut Xenđê. 3. Hooc môn thích hợp. 2. Keo hữu cơ pôliêtilen glicol. 4. Xung điện cao áp. A. 1, 2 B. 1, 2, 4. C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 3, 4. Cáu 8) F1: dị hợp 2 cặp gen, có kiểu hình quả tròn, đỏ. Hai tính trạng tương phản là quả bầu dục, vàng. Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được 4 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình mang hai tính trạng lặn chiếm 0,64%. Mọi diễn biến trong giảm phân ở tế bào sinh noãn và tế bào sinh hạt phấn đều ngang nhau. Kiểu gen của F1 và quy luật di truyền chi phối phép lai là: A. AaBb X AaBb; phân li độc lập. B. AB/ab x Ab/aB; hoán vị gen một bên với tần số 1,28%. C. Ab/aB x Ab/aB: liên kết gen hoàn toàn. D. Ab/aB x Ab/Ab/aB; hoán vị gen cả 2 bên với tần số 16%. Câu 9) Khi lai cà chua lưỡng bội quả đỏ với cà chua lưỡng bội quả vàng F1 thu được toàn quả đỏ. Tứ bội hóa F1 bằng cônsixin rồi đem 2 cây F1 lai với nhau F2 thu được 67 cây quả đỏ: 6 cây quả vàng, tính trạng do 1 gen qui định. Gọi gen A qui định tính trạng trội gen a qui định tính trạng lặn thì kiểu gen của các cây F1 đem lai là: A.? Aa X? Aa B.? AAaa X? AAaa C.? AAaa X? Aaaa D.? Aa X? AAaa Câu 10) Trong một quần thể gia súc có tỷ lệ kiểu gen: 0,5AA: 0,4Aa: 0, 1aa. Cho các cá thể trong quần thể tạp giao với nhau. Thì tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ thứ tư lứ: A. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa B. 0,49AA: 0,42Aa: 0,09aa C. 0,45AA: 0,40Aa: 0,15aa D. 0,39AA: 0,52Aa: 0,09aa Câu 11) Đóng góp chủ yếu của thuyết tiến hóa của M. Kimura là: A. Phủ nhận thuyết tiến hóa bằng con đường chọn lọc tự nhiên (CLTN) B. Củng cố thuyết của đacuyn về vai trò của CLTN trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi. C. Nêu lên vai trò củng cố ngẫu nhiên các đôùt biến trung tính, độc lập với tác dụng của CLTN. D. Góp phần giải thích tính đa hình của quần thể giao phối. Câu 12) Cho quần thể sóc có số lượng như sau: 140 con lông nâu đồng hợp; 20 con lông nâu dị hợp; 40 con lông trắng (tính trạng màu lông do một gen gồm 2 alen quy định). Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng thì tỉ lệ Sóc lông nâu trong quần thể là: A. 80% B. 62,5% C. 93,75% D. 87,25% Câu 13) Phương pháp lai xa và lai tế bào được sử dụng phổ biến trong: A. Chọn giống vật nuôi. C. Chọn giống cây trồng. B. Chọn giống vi sinh vật. . D. Chọn giống vật nuôi, cây trồng, vi sinh vật. Câu 14) Một gen có khối lượng phân tử là 720.000 đvC. Khi gen tự nhân đôi 3 lần. Tổng số N do môi trường cung cấp lứ: A. 16.000 B. 16.800 C. 17.000 D. Cả 3 câu trên đều sai Câu 15) Một gen có chiều dài 0M,51 micromet, tổng số mối liên kết hiđrô trong gen là 3.600. Số N mỗi loại trong gen là: A. A=T=X=G=750 B. A=T=600 X=G=900 C. A=T=900 X=G=600 D. A=T=500 X=G=800 Câu 16) Một phân tử ADN chứa 2.800 N, tổng hợp 10 phân tử mARN, mỗi mARN có A =20%, U=30%, G=10%, X=40%. Môi trường đã cung cấp số RN loại X bằng: A. 2.800 rN B. 4.200 rN C. 5.600 rN D. 1.400 rN Câu 17) ở cây dâu tâyÔ: quá đỏ: R (trội không hoàn toàn), quả trắng: r (lặn không hoàn toàn), Rr cho quả hồng. Gen H: cây cao (trội), gen h: cây thấp (lặn). 2 cặp gen này nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Khi cho lai 2 cây dâu tây dị hợp về 2 cặp gen trên: F1 có tỉ lệ kiểu hình là: A. 9:3:3;1 B. 3;6:3:1:2:1 C. 1:2;1:2:4:2:1;2; 1 D. Cả 3 câu trên đều sai Câu 18) ở bòÔ: gen A quy định lông đen, a: lông vàng. Trong 1 quần thể, bò lông vàng có 171 con, chiếm 9% tổng số cá thể của đàn. Tần số của gen A là: A. 0,09 B. 0,3 C. 0,7 D. 0,21 Câu 19) Tần số tương đối các nhóm máu trong quần thể là: A: 0,45, B: 0,21, AB: 0,3, O: 0, 04. Tần số tương đối của alen A lứ: A. 0,45 B. 0,5 C. 0,2 D. 0,3 Câu 20) Đột biến gen xảy ra dễ hay khó phụ thuộc vào: A. Đặc điểm của gen: dễ hay khó bị biến đổi B. Loại tác nhân lý hóa C. Cả 3 câu đều đúng D. Cường độ tác dụng
File đính kèm:
- mot_so_cau_hoi_trac_nghiem_ve_di_truyen_tien_hoa_1927.pdf