Một số giống động vật trong chăn nuôi

Xuất xứ: giống bò AFS là sự kết hợp của 
Sahiwal( một giống bò sữa của từ Việt Nam) và 
Holstein (giống của Úc)

Năng suất: sản xuất được khoảng 3000 kg sữa; có sức đề kháng cao với độ ẩm, nhiệt,
ve và ký sinh trùng khác.

Nơi chăn nuôi: các vùng nhiệt đới khu vực của Australia

 

 

ppt24 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số giống động vật trong chăn nuôi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Một số giống động vật trong chăn nuôiNgười thực hiện: Tổ 3Thành viênNguyễn Thuý HằngPhạm Quang ThànhPhạm Trà MyTrần Hải NinhNguyễn Hoàng SơnLê Hải HàNguyễn Thục TrinhHuỳnh Hoài PhươngHoàng Minh Thảo ANguyễn Hồng DươngVũ Ngọc Hồng NhungTrương Công Quốc Đạt Giống bòPhân loạiCác nhóm bòNhóm bò chuyên sữa Nhóm bò chuyên thịt Các giống bò kiêm dụng Nhóm bò chuyên sữaXuất xứ: giống bò AFS là sự kết hợp của Sahiwal( một giống bò sữa của từ Việt Nam) và Holstein (giống của Úc)Năng suất: sản xuất được khoảng 3000 kg sữa; có sức đề kháng cao với độ ẩm, nhiệt,ve và ký sinh trùng khác.Nơi chăn nuôi: các vùng nhiệt đới khu vực của Australia Bò AFS (Australian Friesian Sahiwal)Nhóm bò chuyên thịt  Bò Belgian BlueXuất xứ: Bò Belgian Blue có nguồn gốc từ Bĩ, là bò lai giữa 2 giống bò thịt Charolais và Shorthorn. Tính chất: Bò có bắp thịt rất phát triển nhất là phần mông. Màu lông trắng, hoặc trắng lang đen.Trọng lượng bò đực 800 - 1100kg, bò cái từ 600 - 700kg, lúc 12 tháng tuổi con cái nặng 370kg và con đực nặng khoảng 500kg. Nhóm bò kiêm dụng	Bò Red Sindhi Xuất xứ: Bò Red Sindhi có nguồn gốc từ vùng Malir, ngoại vi Karachi của Pakistan. Tính chất: thường có màu từ đỏ đến nâu cánh dán . Bò có u, yếm phát triển. Khối lượng bò cái trưởng thành từ 250 - 350 kg, bò đực từ 400-550 kg. Tuổi đẻ lần đầu vào khoảng 30 đến 40 tháng.  Năng suất: Sản lượng sữa trung bình từ 2000 -2300 kg /chu kỳ. Tỉ lệ béo trong sữa vào khoảng 4 -5 %. Bò thích nghi tốt với điều kiện khí hậu nóng và sức đề kháng bệnh cao.  Giống gà1. Gà riNguồn gốc: Có nguồn gốc lâu đời ở nước ta được chọn và thuần hoá từ gà rừng.Đặc điểm hình dạng: Thân hình nhỏ, gà mái lông màu vàng có điểm các đốm đen, gà trống lông màu vàng đậm, đỏ tía.- Ưu điểm: Thịt chắc, thơm ngon, đẻ nhiều, ít bệnh, nuôi con khéo...- Nhược điểm: Thân hình nhỏ, chậm lớn. 2. Gà MíaXuất xứ: giống gà gốc từ xã Đường Lâm (Hà Tây, Việt Nam). Đặc điểm: Lông con trống màu đỏ tía và vàng đất; con mái màu vàng đất, có khi có đốm đen ở cổ, đầu cánh và đuôi Năng suất: Nuôi thâm canh cho 60 - 75 trứng/mái/năm; trứng nặng 52 - 55 g, màu vỏ không đồng nhất, thường là màu trắng phớt vàng. Gà con chậm lớn, chậm mọc lông. 3. Gà HồXuất xứ và nơi chăn nuôi: vùng làng Hồ (huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam Đặc điểm: Con trống trưởng thành nặng 3,8 - 4 kg, con mái 3 - 3,5 kg. Năng suất: Nuôi thâm canh năng suất trứng đạt 55 - 60 trứng/mái/năm, trứng nặng 54 - 55 g, vỏ nâu hoặc trắng 4. GÀ HYBRÔ Nguồn gốc: ở Hà Lan, nhập vào Việt Nam từ Cuba năm 1985Có 4 dòng thuần chủng A, V1, V3, V5. Dòng thích nghi tốt ở Việt Nam có tên gọi HV85 Đặc điểm: Lông màu trắng tuyền. Mào đơn, kém phát triển. Khi trưởng thành, con trống nặng 4,5- 5 kg, con mái 3,5 - 4 kg. Năng suất: Sức đẻ 150 - 170 trứng/mái/năm. Gà con lớn nhanh, 8 tuần tuổi nặng 1,8 - 2,2 kg Giống lợnLợn ỉNơi nuôi: Lợn ỉ là giống lợn địa phương của đồng bằng sông Hồng, nuôi ở hầu hết các tỉnh trong vùng. Hướng mỡ. Đặc điểm: Lông da đen tuyền, đầu nhỏ, chân thấp, mặt nhăn. Có 10 vú, sớm thành thục. Khả năng sinh sản 8 - 10 con/nái/lứa. Ưu điểm: Chịu kham khổ: sức chống bệnh cao; nuôi con khéo. Nhược điểm: nhỏ con, chậm lớn, nhiều mỡ, lưng võng, bụng phệ. 2. Lợn mèoXuất xứ :giống lợn miền núi, vùng người Mông.Tính chất: Có tầm vóc to, bụng hơi xệ, đầu to, mõm dài, tai nhỏ và đứng. Màu đen tuyền; có đốm trắng ở trán, bốn chân và đuôi. Thành thục muộn. Hướng thịtNăng suất: Sinh sản kém, đẻ ít con. Lợn nuôi thịt chậm lớn, 10 - 12 tháng được 40 kg.Nơi nuôi: ở vùng núi và rẻo cao tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Lào Cai, Yên Bái.3. LỢN EĐENNguồn gốc: nuôi tại Cộng hoà Dân chủ Đức. Nhập vào Việt Nam từ những năm 1970 - 80 Nơi nuôi: nuôi ở nông trường An Khánh và trại Đông Á. Hướng nạcĐặc điểm: Mình dài, lưng thẳng, tai đứng, mông vai nở. Lông da trắng tuyền, có bớt đen trên da, tai đứng, cao. Năng suất: Sinh sản tốt, lợn nuôi thịt 6 tháng tuổi đạt 80 - 100 kg. Tham gia lai kinh tế với lợn nội, lấy con nuôi thịt, tỉ lệ nạc cao Giống vịtVịt bầuNguồn gốc ở vùng Chợ Bến, tỉnh Hoà Bình, Việt Nam. Đặc điểm: Lông con cái màu cánh sẻ; con trống cổ và đầu màu xanh cánh trả, lông đuôi màu xanh đenHướng thịtNăng suất: Sản lượng trứng 80 - 110 quả/mái/năm. Khối lượng trứng 68 - 73 gVỊT SIÊU THỊT Nguồn gốc: từ Anh Phân loại: Có 2 dòng M1, M2 Hướng thịtNăng suất: Nuôi làm giống dòng bố M1 có sản lượng trứng 40 tuần đẻ 140 - 181 quả, dòng mẹ 181 - 184 quả Dòng M2 tăng hơn M1 5% Nuôi nhiều ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, thích hợp với chăn nuôi theo phương thức công nghiệp VỊT BẮC KINH Nguồn gốc: Bắc Kinh, Trung QuốcHướng Thịt-TrứngNăng suất: Sản lượng trứng 190 - 230 quả/mái/năm. Trứng nặng 80 - 90 g/quả Giống VBK được các nước Anh, Đức chọn lọc và lai tạo để chọn ra dòng Bắc Kinh riêng của mỗi nước. Giống CáCá ThuĐặc điểm: Thân dài, dẹt bên, mình khá dày. Miệng lớn có nhiều răng, hình chóp. Đầu hàng vây lưng thứ hai và vây hậu môn có nhiều vây nhỏ tách rời nhau Cá cái đẻ hàng vạn trứng, cá bột cư trú ven bờ Ở Việt Nam, các loài CT quan trọng nhất là CT ảo (Scomberomorus commersoni), CT chấm (S. guttatus), CT sọc (Rastrelliger brachyosoma), CT bạc má (R. kanagurta). CÁ NHỤ Đặc điểm: Thân thon dài, dẹt bên, mình khá dài Nơi sống: Một số nhóm sống gần bờ biển, vùng nước lợ, một số khác sống trong sông. Ở vùng biển phía bắc Việt Nam, thường gặp loài Eleutheronema tetradactylum. Ở vùng biển phía nam có loài cá gộc (Polydactylus plebejus; tk. cá chát chèo thường),THE END	Thanks for watching!

File đính kèm:

  • pptMot_so_giong_dong_vat_trong_chan_nuoi.ppt
Bài giảng liên quan