Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở cấp THCS

 Không phải là tìm PPDH mới để vận dụng

-Tất cả các PPDH đều có thể vận dụng trong đổi mới PPDH nhưng phải biết lựa chọn, phối hợp các PP một cách hợp lý phù hợp với nội dung kiến thức, với trình độ của học sinh, với điều kiện chuẩn bị đồ dùng dạy học và chủ yếu phải tạo điều kiện cho HS được tư duy chủ động, tích cực, độc lập sáng tạo.

 

 

ppt84 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 11717 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở cấp THCS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ích cực tham gia và vận dụng sáng tạo vào thực tế. B/ Tổng quan về đổi mới PPDH Cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy học là giúp HS hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Chú ý tới việc rèn luyện kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng vận dụng vào thực tiễn, hình thành và phát triển các phẩm chất tư duy độc lập, sáng tạo. DH tạo nên các trạng thái tinh thần, tâm lý tích cực cho người học Định hướng đổi mới PPDH “Tích cực hoá hoạt động học tập của HS nhằm phát huy tính tích cực chủ động của HS trong học tập" Luật Giáo dục 2005: “PPGD PT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” I. Những định hướng về đổi mới PPDH Báo cáo chính trị của BCHTW Đảng lần thứ XI vẫn tiếp tục nhận định: “…chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học còn lạc hậu, đổi mới chậm…” Nghị quyết đại hội đảng lần này đặt ra yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục nước nhà, đây là một nhiệm vụ hết sức lớn lao cho toàn nghành giáo dục. PP là con đường, cách thức đạt tới mục đích để giải quyết một nhiệm vụ xác định trong hoạt động nhận thức hay trong thực tiễn II. Phương pháp dạy học1. Khái niệm về PPDH a/ Phương pháp? Có nhiều định nghĩa về PPDH Định nghĩa về PPDH của I.Lecne: “PPDH là một hệ thống tác động liên tục của GV nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của HS để HS lĩnh hội vững chắc các thành phần và nội dung GD nhằm đạt được mục tiêu đã định”. b/ Phương pháp dạy học Định nghĩa gần đây nhất “ PPDH là con đường, cách thức GV hướng dẫn, tổ chức, chỉ đạo các hoạt động tích cực, chủ động của HS nhằm đạt được mục tiêu dạy học” * Mối quan hệ qua lại giữa dạy và học QTDH có sự hợp tác của 2 chủ thể: + GV: Là chủ thể của HĐ dạy + HS: Là chủ thể của HĐ học Hai chủ thể này hợp tác cùng nhau để đạt được mục tiêu dạy học * Mặt bên ngoài và mặt bên trong của PPDH PPDH gồm có 2 mặt: + Mặt bên ngoài của PPDH: Là nguồn phát thông tin hay nói cách khác là trình tự hợp lý các thao tác hành động của GV và HS mà ta có thể dễ dàng quan sát được trong diễn biến của một tiết học + Mặt bên trong của PPDH: Là logic hoạt động dạy và học hay nói cách khác là con đường tổ chức hoạt động nhận thức của HS, cách GV dẫn dắt tư duy để HS lĩnh hội nôi dung học tập - Đặc trưng của PPDH là tính hướng đích của nó. - PPDH có mối quan hệ chặt chẽ với các thành tố của quá trình DH (mục tiêu, nội dung, Phương tiện, tổ chức, đánh giá). MUÏC TIEÂU NOÄI DUNG PHÖÔNG PHAÙP PHÖÔNG TIEÄN TOÅ CHÖÙCÙ ÑAÙNH GIAÙ QTDH 2. Phân loại PPDH Có rất nhiều cách phân loại PPDH theo các tiêu chí khác nhau. + Căn cứ vào quan niệm về nội dung học vấn ở trường PT: Thông báo, tiếp nhận Tái hiện Giới thiệu có tính vấn đề Tìm kiếm từng phần Nghiên cứu. +Căn cứ vào mức độ tích cực sáng tạo của HS: . Dạy học lấy GV làm trung tâm . Dạy học lấy HS làm trung Tâm + Dựa vào nguồn kiến thức và tính đặc trưng của tri giác thông tin: . PP dùng lời . PP trực quan . PP thực hành . Phẩm chất vốn có của con người . Biểu hiện trong hoạt động chủ động III. PPDH TÍCH CỰC 1/ Tính tích cực của HS trong hoạt động học tập a/ Tính tích cực: c/ Biểu hiện của tính tích cực: . Khát khao học . Hay nêu thắc mắc . Chủ động vận dụng kiến thức . Tập trung chú ý . Kiên trì b/ Tích cực học tập . Gắng sức cao trong hoạt động học tập . Chủ yếu là trong hoạt động nhận thức Động cơ Hứng thú Tự giác Tích cực Sáng tạo Độc lập * Mối quan hệ giữa tư duy tích cực và sáng tạo Trí sáng tạo là khả năng sản sinh những ý tưởng mới, độc đáo, hữu ích, phù hợp với hoàn cảnh. Sáng tạo là một tiềm năng vốn có trong mỗi con người, khi gặp dịp thì bộc lộ, nhiệm vụ của GV là khơi dậy tiềm năng đó. Mỗi người thường chỉ quen sáng tạo trong một vài lĩnh vực nhất định. Tính sáng tạo có liên quan với tư duy tích cực, chủ động, độc lập. Muốn phát triển trí sáng tạo của HS phải áp dụng kiểu dạy tích cực – phân hóa. GV phải biết hướng dẫn, tổ chức cho HS mình tự khám phá kiến thức mới, dạy cho HS không chỉ kiến thức mà cả PP học, trong đó cốt lõi là PP tự học. Chính trong các hoạt động tự lực mà từng cá nhân hoặc nhóm nhỏ tiến hành, tiềm năng sáng tạo của mỗi HS được bộc lộ và phát huy. GV cần luyện tập cho HS có thói quen nhìn nhận một sự kiện dưới nhiều góc độ khác nhau, biết đặt ra nhiều giả thuyết, biết đề xuất những giải pháp khác nhau khi phải xử lý một tình huống. * Các điều kiện để hình thành, phát triển hứng thú nhận thức của HS Lựa chọn nội dung và phương pháp hợp với trình độ nhận thức của HS Phát huy tối đa hoạt động tư duy tích cực của HS. Tốt nhất là tổ chức những tình huống có vấn đề, để HS phải dự đoán, nêu giả thiết, tranh luận giữa những ý kiến trái ngược. Tạo ra không khí thuận lợi cho lớp học, phải tạo ra sự giao tiếp thuận lợi giữa thầy và trò, giữa trò với trò. Tổ chức, điều khiển hợp lý các hoạt động của cá nhân và tập thể HS, GV sẽ tạo được hứng thú cho cả lớp và niềm vui học tập của từng HS. 2/ PPDH tích cực a/ Định nghĩa Là cách dạy hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Thực chât của PPTC là đòi hỏi người dạy phải phát huy tính tích cực chủ động của người học b/ Đặc trưng cơ bản của PPDH tích cực Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của HS Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò Không phải là tìm PPDH mới để vận dụng -Tất cả các PPDH đều có thể vận dụng trong đổi mới PPDH nhưng phải biết lựa chọn, phối hợp các PP một cách hợp lý phù hợp với nội dung kiến thức, với trình độ của học sinh, với điều kiện chuẩn bị đồ dùng dạy học và chủ yếu phải tạo điều kiện cho HS được tư duy chủ động, tích cực, độc lập sáng tạo. 3. Đổi mới PPDH Thầy cô quan niệm như thế nào về đổi mới dạy học? Quan điểm đổi mới PPDH Ở THCS Đa dạng hoá các hình thức dạy – học Chú ý tới đặc trưng về nội dung và phương pháp của môn học Dạy cách tự học cho HS. Đổi mới PPDH cần đi đôi với đổi mới đánh giá KQHT và sử dụng TBDH Phối hợp linh hoạt giữa các PPDH truyền thống với PPDH mới C/ Một số PPDH tích cực cần được phát triển I. Phương pháp gợi mở - vấn đáp Bản chất: + Là quá trình tương tác giữa GV và HS, được thực hiện qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tương ứng về một chủ đề nhất định. + GV không trực tiếp đưa ra những kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn HS tư duy từng bước để tự tìm ra kiến thức mới * C¨n cø vµo tÝnh chÊt ho¹t ®éng nhËn thøc cña HS: - VÊn ®¸p t¸i hiÖn - VÊn ®¸p gi¶i thÝch minh ho¹ - VÊn ®¸p t×m tßi Quy trình thực hiện Chuẩn bị câu hỏi: GV căn cứ vào mục tiêu bài, trình độ HS, nội dung kiến thức mà thiết kế hệ thống câu hỏi cho phù hợp, để khai thác kiến thức ở HS trong học tập Đến giờ học: GV sử dụng hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị để khai thác kiến thức HS trong tiến trình bài dạy Sau giờ học: GV rút kinh nghiệm về hệ thống câu hỏi đã sử dụng Theo Giôn Điuây “Biết đặt câu hỏi tốt là điều kiện cốt lõi để dạy tốt”. Các dạng câu hỏi: - Câu hỏi tái hiện kiến thức. - Câu hỏi HS phải suy nghĩ, phân tích, so sánh, tổng hợp … - Câu hỏi hướng dẫn HS nêu lên một dự đoán, một giả định trong quá trình GQVĐ. (VD: Điều gì sẽ xẩy ra đối với thận nếu huyết áp giảm) - Câu hỏi dùng để định hướng khi quan sát phương tiện trực quan (Hãy quan sát sự vận chuyển của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ để chỉ ra đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ) Ví dụ: Đặt hệ thống câu hỏi gợi mở-vấn đáp để dạy bài “Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm”- sinh học 6. Thí nghiệm: Cốc 1: Bỏ vào cốc 10 hạt đậu Cốc 2: Bỏ vào cốc 10 hạt đậu rồi đổ ngập nước Cốc 3: Lót xuống dưới những hạt đậu một lớp bông ẩm * Hệ thống câu hỏi khai thác kiến thức: Câu 1: Em hãy nhận xét sự nảy mầm ở 3 cốc đậu nói trên. Câu 2: Vì sao hạt đậu ở cốc 1 và cốc 2 không nảy mầm? Câu 3: Vì sao hạt đậu ở cốc 3 lại nảy mầm? Câu 4: Nếu đưa cốc 3 vào tủ lạnh thì hạt đậu có nảy mầm được không, Vì sao? Câu 5: Nếu cung cấp đủ nhiệt độ, ẩm độ và không khí nhưng hạt bị thối, lép thì hạt có nảy mầm được không? Vì sao? Câu 6: Muốn hạt nảy mầm được thì cần những điều kiện cơ bản nào? * Ví dụ: Một số câu hỏi gợi mở- vấn đáp trong phần đọc hiểu văn bản Động phong nha (Ngữ văn lớp 6): Câu 1: Vì sao động phong nha được coi là “Đệ nhất kỳ quan”? ( Câu hỏi hướng dẫn khám phá văn bản ) Câu 2: Bài văn có thể chia 2 hay 3 đoạn? Nếu là 2 hay 3 đoạn thì cách chia và nội dung cụ thể của từng đoạn là gì? ( Câu hỏi giúp HS hiểu và phát hiện bố cục của văn bản ) Câu 3: Cảnh sắc động phong nha được miêu tả theo trình tự nào? Trong động có những bộ phận gì và đẹp như thế nào? ( Câu hỏi gợi tìm và khái quát những vấn đề nội dung và nghệ thuật của văn bản ) -Tính tích cực của HS được bộc lộ, Phát triển được tư duy, trí thông minh sáng tạo HS tự tìm ra kiến thức  HS hứng thú, tự tin trong học tập - Thu nhận được thông tin ngược từ HS đến GV, từ đó mà GV điều chỉnh PPGD cho thích hợp Rèn cho HS kỹ năng trả lời câu hỏi Làm cho không khí học tập sôi nổi Ưu điểm của PPDH gợi mở - vấn đáp Nhược điểm của PP gợi mở - vấn đáp Khó soạn thảo và sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở và dẫn dắn HS theo một chủ đề nhất quán -Nếu xây dựng câu hỏi không chuẩn xác thì HS sẽ gặp khó khăn khi trả lời -Khó soạn và xây dựng đáp án cho các câu hỏi mở Mét sè l­u ý C©u hái ph¶i cã néi dung chÝnh x¸c, râ rµng, s¸t víi môc ®Ých, yªu cÇu cña bµi häc. C©u hái ph¶i s¸t víi tõng lo¹i ®èi t­îng HS. Cïng mét néi dung häc tËp, víi cïng mét môc ®Ých nh­ nhau, GV cã thÓ sö dông nhiÒu d¹ng c©u hái víi nhiÒu hình thøc hái kh¸c nhau. Bªn c¹nh những c©u hái chÝnh cÇn chuÈn bÞ những c©u hái phô Sù thµnh c«ng cña ph­¬ng ph¸p gîi më - vÊn ®¸p phô thuéc nhiÒu vµo viÖc x©y dùng ®­îc hÖ thèng c©u hái gîi më thÝch hîp II. DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHÁI NIỆM VẤN ĐỀ Trạng thái đích Vật cản Vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải quyết chúng chưa có quy luật sẵn; những tri thức, kỹ năng sẵn có ở HS chưa đủ giải quyết, còn gặp khó khăn, cản trở cần vượt qua. Một vấn đề được đặc trưng bởi ba thành phần Trạng thái xuất phát: không mong muốn Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn Sự cản trở: Mâu thuẫn trong nhận thức Trạng thái xuất phát Tình huống có vấn đề: Ví dụ: Dạy khái niệm “Vòng tuần hoàn máu”- sinh hoc 8. GV Nêu tình huống có vấn đề: Trong 1 giờ, nếu nghỉ ngơi bình thường thì cơ thể chúng ta cần 10 -12 lít ôxy. Nếu hoạt động mạnh có thể cần đến 50 -120 lít ôxy . Biết rằng cơ thể chúng ta chỉ chứa 4,5 - 5 lít máu đủ hòa tan trong đó 1/10 lít ôxy . Vậy bằng cách nào cơ thể chúng ta có đủ lượng ôxy để hoạt động TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ Tình huống có vấn đề xuất hiện khi một cá nhân đứng trước một mục đích muốn đạt tới, nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết bằng cách nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ năng…) để giải quyết. S = п.r2 S = ??? 	 2005 Tình huống: R1 = 20 cm, giá 20 nghìn đ R2= 30 cm, giá 30 nghìn đ Chiếc bánh nào giá rẻ hơn? Bài toán tình huống Bắt đầu Phân tích vấn đề Đề xuất và thực hiện hướng giải quyết Hình thành giải pháp Giải pháp đúng Kết thúc Quy trình thực hiện. + - * Ví dụ: Dạy chủ đề ô nhiễm nước Tạo tình huống có vấn đề: Cho HS xem đoạn băng video “Cái chế của 1 dòng sông”. + Trạng thái ban đầu của dòng sông: ….. + Dòng sông sau khi bị ô nhiễm: ….. Cho HS nhận xét sự biến đổi của dòng sông, nêu vấn đề: Vì sao cá chết hàng loạt? Giải quyết vấn đề. + HS nêu ra các giả thuyết về nguyên nhân cá chết hàng loạt + GV hướng dẫn HS thảo luận: HS nêu lý lẽ để bảo vệ giả thuyết của minh, bác bỏ các giả thuyết khác + GV cho HS xem tiếp một đoan băng video: Ở phía thượng lưu có một nhà máy lớn thải nước thải công nghiệp xuống dòng sông không qua xử lý. Đa số HS đồng ý với giả thuyết này, những giả thuyết khác bị bác bỏ Kết luận: + Do nước thải công nghiệp từ nhà máy chưa qua xử lý làm cho sông ô nhiễm + Cần xử lý nước thải công nghiệp trước khi xả xuống dòng sông VẬN DỤNG DH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DHGQVĐ có thể áp dụng trong nhiều hình thức, PPDH khác nhau: Thuyết trình GQVĐ, Đàm thoại GQVĐ, Thảo luận nhóm GQVĐ, Thực nghiệm GQVĐ Nghiên cứu GQVĐ…. Có 4 mức độ DH đặt-giải quyết VĐ: Ưu điểm: - PP này góp phần tích cực vào việc rèn luyện tư duy phê phán, tư duy sáng tạo cho HS - Phát triển cho HS khả năng tìm tòi, xem xét vấn đề dưới nhiều góc độ khác nhau - HS vừa nắm được kiến thức, vừa nắm được PP đi tới kiến thức đó - Chuẩn bị năng lực thích ứng với đời sống xã hội: Phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lý các vấn đề nảy sinh Nhược điểm: Đòi hỏi GV phải có năng lực sư phạm, phải đầu tư nhiều thời gian, công sức -Sử dụng PP này phải cần nhiều thời gian hơn so với PP khác Một số lưu ý khi sử dụng PPDH GQVĐ - Chỉ nên sử dụng PP này để dạy một bộ phận nội dung học tập và phải cần có sự giúp đỡ của GV với mức độ nhiều ít khác nhau - GV cần hiểu đúng các cách tạo tình huống gợi vấn đề và tận dụng các cơ hội để tạo ra tình huống đó, đồng thời tạo điều kiện để HS tự lực GQVĐ - Tùy từng nội dung kiến thức mà lựa chọn PPDH Đặt – giải quyết vấn đề sao cho phù hợp. III. Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ Quy trình thực hiện Bước 1: Làm việc chung cả lớp: Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm. Bước 2: Làm việc theo nhóm Phân công trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm. Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp - Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả - Thảo luận chung - GV tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo hoặc vấn đề tiếp theo. Các kỹ thuật trong thảo luận nhóm: + Kỹ thuật khăn trải bàn. + Kỹ thuật ổ bi. + Kỹ thuật “Bể cá”. + Kỹ thuật mảnh ghép vv… Ý kiến chung của cả nhóm về chủ đề Viết ý kiến cá nhân 1 Viết ý kiến cá nhân 3 Viết ý kiến cá nhân 2 Viết ý kiến cá nhân 4 Minh họa Kỹ thuật khăn trải bàn: Nhược điểm của PPDH hợp tác nhóm nhỏ - Nếu không phân công hợp lí, chỉ có một vài HS học khá tham gia còn đa số HS khác không HĐ. - Ý kiến các nhóm có thể quá phân tán hoặc mâu thuẫn với nhau. - Thời gian có thể bị kéo dài - Với những lớp có sĩ số đông hoặc lớp học chật hẹp, bàn ghế khó di chuyến thì khó tổ chức hoạt động nhóm. -Khi tranh luận, dễ dẫn tới lớp ồn ào, ảnh hưởng đến các lớp khác. Một số lưu ý Phải lựa chọn nội dung thảo luận nhóm sao cho phù hợp. Tạo điều kiện để các nhóm tự đánh giá lẫn nhau hoặc cả lớp cùng đánh giá. Không nên lạm dụng hoạt động nhóm, Tránh xu hướng hình thức (tránh lối suy nghĩ: đổi mới PPDH là phải sử dụng hoạt động nhóm). IV. Dạy học trực quan * Bản chất Dạy học trực quan (trình bày trực quan) là PP sử dụng những phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học trước, trong, và sau khi nắm tài liệu mới; Khi ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức và kiểm tra tri thức kỹ năng kỹ xảo. * ĐN về PTTQ: Phương tiện trực quan là tất cả các đối tượng N/C, được tri giác trực tiếp nhờ giác quan Phương tiện trực quan bao gồm: Tranh, ảnh, sơ đồ, bản đồ, lược đồ, mô hình, mẫu vật, thí nghiệm, phim điện ảnh, băng video… * Sử dụng phương tiện trực quan dưới 2 hình thức: + Phương tiện trực quan để minh họa cho lời giảng của thầy +Phương tiện trực quan như một “nguồn” cung cấp tri thức mới * Quy trình thực hiện - GV treo đồ dùng trực quan ở những nơi HS dễ quan sát. - GV biểu diễn phương tiện trực quan (Trình bày phương tiện trực quan). - Yêu cầu HS trình bày lại. - GV đặt các câu hỏi định hướng; HS suy nghĩ (thông qua quan sát phương tiện trực quan) để trả lời câu hỏi rút ra kiến thức. * Nhược điểm của PP trực quan -PP này đòi hỏi nhiều thời gian. - Nếu sử dụng đồ dùng trực quan không khéo sẽ làm phân tán chú ý của HS, HS không lĩnh hội được những nội dung chính của bài học. - Nếu GV không định hướng cho HS quan sát sẽ dễ dẫn đến tình trạng HS sa đà vào những chi tiết nhỏ lẻ, không quan trọng. * Một số lưu ý khi sử dụng PP trực quan - Phải căn cứ vào nội dung, mục tiêu của bài học để lựa chọn đồ dùng trực quan cho phù hợp. - Có PP thích hợp đối với việc sử dụng mỗi loại đồ dùng trực quan. - HS phải quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan. Phát huy tính tích cực của HS khi sử dụng đồ dùng trực quan. - Đảm bảo kết hợp lời nói sinh động với việc trình bày các đồ dùng trực quan. - Tuỳ theo yêu cầu của bài học và loại hình đồ dùng trực quan mà có các cách sử dụng khác nhau. - Cần xác định đúng thời điểm để đưa đồ dùng trực quan. - Sử dụng các đồ dùng trực quan cần theo một quy trình hợp lí. Cần chuẩn bị các câu hỏi định hướng để khai thác kiến thức ở HS. V. DẠY HỌC LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNH Bản chất Luyện tập thực hành nhằm củng cố, bổ sung, làm vững chắc kiến thức lý thuyết đã học * QUY TRÌNH THỰC HIỆN Xác định tài liệu cho luyện tập và thực hành Giới thiệu mô hình luyện tập hoặc thực hành Thực hành hoặc luyện tập sơ bộ Thực hành đa dạng Bài tập cá nhân * Một số lưu ý khi sử dụng PP luyện tập, thực hành - Không nên ra quá nhiều bài tập thực hành cho HS trong một môn học. - Thời gian cho luyện tập, thực hành cũng không nên kéo dài quá, dễ gây nên sự nhạt nhẽo và nhàm chán. - Cần thiết kế các bài tập có sự phân hoá để khuyến khích mọi đối tượng HS. - Có thể tổ chức các hoạt động luyện tập, thực hành thông qua nhiều hoạt động khác nhau, kể cả việc tổ chức thành các trò chơi học tập. PP trò chơi học tập là PP tổ chức cho HS Tìm hiểu một vấn đề, thực hiện một nhiệm vụ học tập hay thể nghiệm những hành động, những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi học tập Trò chơi học tập có những đặc điểm sau: + Nội dung trò chơi gắn với kiến thức, kỹ năng, thái độ của môn học hoặc bài học + Thường diễn ra trong một không gian, thời gian nhất định + Thông qua trò chơi học tập mà HS thu nhận được kiến thức, kỹ năng, thái độ VI. Dạy học trò chơi * Bản chất * QUY TRÌNH PP TRÒ CHƠI Lựa chọn trò chơi, Chuẩn bị các phương tiện, điều kiện cần thiết Phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi Chơi thử (nếu cần thiết) HS tiến hành chơi Đánh giá sau trò chơi và TL về ý nghĩa GD của trò chơi Ví dụ 1: Để củng cố kiến thức về lá đơn lá kép khi học xong bài mới “Đặc điểm bên ngoài của lá”-sinh học 6, GV có thể tổ chức cho HS trò chơi “Bịt mắt-phân loại lá đơn lá kép”. Ví dụ 2: Học xong bài “Quyền được bảo vệ, chăm sóc và GD trẻ em Việt Nam”- GDCD lớp 7, GV tổ chức cho HS trò chơi “Phóng viên” Để củng cố bài. Ví dụ 3: Trò chơi “Thám tử Cô-nan”: Khám phá ô số (Trò chơi này thực hiện ở bài căn bậc ba hoặc bài ôn tập chương căn thức ở lớp 9). Một số lưu ý khi sử dụng PP trò chơi - Trò chơi học tập phải có mục đích rõ ràng. Nội dung trò chơi phải gắn với kiến thức môn học, bài học. - Trò chơi dễ tổ chức và thực hiện, phù hợp với chủ đề bài học, với HS, với điều kiện của lớp học. - Cần có sự chuẩn bị tốt, mọi HS đều hiểu trò chơi và tham gia dễ dàng. - Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi. Không lạm dụng quá nhiều kiến thức và thời lượng bài học. - Trò chơi phải được luân phiên, thay đổi một cách hợp lí để không gây nhàm chán cho HS. VII. Dạy học bằng bản đồ tư duy 1/ Bản đồ tư duy là gì? BĐTD còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy…Là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi, mở rộng, đào sâu một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức…, bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực * Lưu ý: Không nên hiểu BĐTD như bản đồ địa lý thông thường mà phải hiểu BĐTD là một hình thức ghi chép theo mạch tư duy của con người bằng việc kết hợp nét vẽ, màu sắc và chữ viết. Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, việc thiết kế BĐTD theo mạch tư duy của con người 2/ Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Cho HS làm quen với BĐTD, tập “đọc hiểu” BĐTD - Nhìn vào BĐTD HS có thể thuyết trình được nội dung bài học, hay một chủ đề, một chương nào đó. Sử dụng BĐTD vào việc hình thành kiến thức mới - Sử dụng BĐTD vào việc ôn tập hệ thống hóa kiến thức * Lưu ý: . Tránh cầu kỳ, tô vẽ, trang trí màu lòe loẹt BĐTD . BĐTD quá đơn giản không có thông tin VIII. Những điều kiện áp dụng các PP tích cực - PPDH tích cực cần được quan tâm thực hiện và trở thành phổ biến trong nhà trường. CBQLGD các cấp cần coi trọng đổi mới PPDH - GV phải được đào tạo chu đáo; phải là người biết thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt độ

File đính kèm:

  • pptMOT SO VAN DE VE DOI MOI PHUONG PHAP DAY HOC O CAP THCS.ppt
Bài giảng liên quan