Ô nhiễm nguồn nước

 

 Nước bị coi là ô nhiễm khi thành phần của nước bị thay đổi, hoặc bị hủy hoại làm cho không thể thể sử dụng nước cho mọi hoạt động của con người và sinh vật

 

ppt45 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 4034 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ô nhiễm nguồn nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Ô Nhiễm Nguồn Nước Nhóm 4 - DH06QM Nội dung Giới thiệu Nguồn nước Tài nguyên nước. Thực trạng ô nhiễm nước Ô nhiễm nước với sức khỏe cộng đồng Bảo vệ nguồn nước – an toàn sử dụng Nước trong thiên nhiên Biển và đại dương chiếm 70,8% , lục địa chiếm 29,2% Lượng nước trên trái đất: 1.386 tỷ km3 Nước mặn chiếm hơn 94% lượng nước trên thế giới Vai trò của nước Nước - tài nguyên thiên nhiên đặc biệt quan trọng cho sự tồn tại, phát triển của sự sống trên Trái đất  Tài nguyên nước mặt Là tổng lượng dòng chảy sông ngòi từ ngoài vùng chảy vào và lượng dòng chảy được sinh ra trong vùng Nước ta có khoảng 847 km3 - ngoài chảy vào: 507 km3 (60%) -Dòng chảy nội địa: 340 km3 (40%) Nước ngầm Trong lòng đất, trữ lượng: 1,7% lượng nước trên trái đất 2030 có khoảng 60 quốc gia thiếu nước trầm trọng Tại VN, nước sinh hoạt: 70 % nước mặt và 30 % nước ngầm Thực trạng ô nhiễm nước Thế giới Gia tăng với nhịp độ lo ngại Khủng hoảng về nước Việt Nam Khu CN và đô thị Tình trạng ô nhiễm nước đã xảy ra ở nhiều nơi - Nông nghiệp - Công nghiệp - Sinh hoạt Ô nhiễm nước do sinh hoạt Ô Nhiễm nước thải ở Long Thành Đồng Nai Nước thải công ty MienHua ra kênh Nhơn Hậu  Hiện trạng ô nhiễm nước ngầm Đặc biệt chú ý Hà Nội ( Fe, Mn, As, Vi sinh …) Tp. HCM ( NO3- , Vi sinh, Coliform, Fe ….) Khái niệm – nguồn gốc – phân loại Tác nhân ô nhiễm: Các dấu hiệu đặc trưng Chỉ tiêu cơ bản giám sát chất lượng nước Tiêu chuẩn nước thải   Khái niệm Nước bị coi là ô nhiễm khi thành phần của nước bị thay đổi, hoặc bị hủy hoại làm cho không thể thể sử dụng nước cho mọi hoạt động của con người và sinh vật Ô nhiễm nước mặt Ô nhiễm chất hữu cơ- màu nước đen Cá chết do ô nhiễm nước thải CN Tự nhiên hoặc nhân tạo Tự nhiên: mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt Nhân tạo: xả nước thải sinh hoạt, công nghiệp, giao thông vận tải, thuốc trừ sâu diệt cỏ và phân bón nông nghiệp....  Nguyên nhân ô nhiễm Nước thải khu dân cư - hộ gia đình, bệnh viện - khách sạn, trường học Nước thải công nghiệp - sản xuất công nghiệp, tiểu thủ - giao thông vận tải Do nước chảy tràn mặt đất - nước mưa - nước thoát từ đồng ruộng  Các dấu hiệu đặc trưng Xuất hiện các chất nổi hoặc cặn lắng DO trong nước giảm Thay đổi tính chất lý học : độ trong, màu, mùi, nhiệt độ… Thay đổi thành phần hoá học: pH, hàm lượng của các chất hữu cơ và vô cơ Các vi sinh vật thay đổi về loài và về số lượng   Chỉ tiêu cơ bản giám sát chất lượng nước Vật lý: độ pH, độ đục, SS Hoá học: BOD, COD, NH3, NO2-, NO3- Các ion vô cơ khác, kim loại nặng Vi sinh: tổng số coliforms, colifeacal chịu nhiệt. MộT Số CHỉ TIÊU Xả THảI: TCVN 5943 – 1995 Tiêu chuẩn chất lượng nước ven bờ. Giá trị giới hạn cho phép các thông số. TCVN 6980 – 2001 Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào sông dành cho sinh hoạt TCVN 5945 -2005 Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp THÀNH PHầN CHủ YếU CủA NƯớC NGầM TCVN 5944 – 1995 : TC chất lượng nước ngầm. Thành phần cần quan tâm: pH, màu, độ cứng và nồng độ các kim loại nặng. Ô nhiễm nước do tác nhân vật lý và hóa học Các hạt chất rắn Hợp chất hữu cơ Hóa chất bảo vệ thực vật Kim loại nặng Chất phóng xạ Ô nhiễm nước do tác nhân sinh học Virus - Virus nhiễm qua đường tiêu hóa Viêm dạ dày ruột Bệnh viêm gan A Bệnh sốt bại liệt - Virus nhiễm qua đường niêm mạc Adenovirus- bệnh viêm kết mạc Các nguyên sinh động vật Giun sán Vi Khuẩn gây tiêu chảy trong nước GIUN ĐŨA Tác dụng gây độc của các kim loại nặng: Pb : độc với não, tích lũy được trong sinh vật Hg: Độc với sinh vật thủy sinh. Gây vô sinh cho người. As: Tích lũy mạnh, gây ung thư Cr: gây độc cho con người và động vật Mn: độc tính không cao nhưng làm ảnh hưởng vị giác Cd: Tích lũy trong cơ thê, tổn thương thận. ảNH HƯởNG KIM LOạI NặNG ĐếN CON NGƯờI CHấT PHÓNG Xạ- CHấT ĐộC HÓA HọC: Hậu quả nhiễm độc nguồn nước Các hạt chất rắn Gia tăng các hạt lơ lững trong nước Các hệ sinh thái thủy vực bị ảnh hưởng mạnh Thực vật thủy sinh không thể phát triển được Ô nhiễm nhiệt Đẩy mạnh quá trình tích tụ sinh học các kim loại độc trong chuỗi thức ăn Một số hình ảnh khác về ô nhiễm nguồn nước mặt Giải pháp quản nhằm hạn chế ÔN Quản lý: Khoan thăm dò và quản lý chặt việc khai thác nước ngầm Đẩy mạnh biện pháp tuyên truyền Quản lý các nguồn gây ô nhiễm nước ngầm Áp dụng công nghệ mới vào xử lý nước thải và nước cấp Sông Hương Sông Son S. Kiến Giang, S. Son Núi ấn sông trà Sông Hương Hãy hành động ngay từ bây giờ vì Trái Đất xanh –sạch – đẹp. DESIGN BY: MINH THẮNG 

File đính kèm:

  • pptO nhiem nuoc.ppt
Bài giảng liên quan