Ôn tập Chuyên đề Lượng giác

 4/ Phương trình chỉ chứa một hàm số lượng giác :

Phương trình chỉ chứa một hàm số lượng giác là phương trình có dạng : f[u(x)] = 0

 với u(x) = sinx hay u(x) = cosx hay u(x) = tanx hay u(x) = cotx.

 Đặt t = u(x) ta được phương trình f(t) = 0 .

 

doc11 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Ôn tập Chuyên đề Lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
PHẦN I. ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH
I. CÁC CƠNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Hai cung đối nhau: -x và x
2. Hai cung bù nhau: và x
3. Hai cung phụ nhau: và x
4. Hai cung hơn kém nhau Pi: và x
5. Các hằng đẳng thức lượng giác
6. Cơng thức cộng lượng giác
7. Cơng thức nhân đơi
8. Cơng thức nhân ba:
9. Cơng thức hạ bậc:
10. Cơng thức biến đổi tích thành tổng
11 . Cơng thức biến đổi tổng thành tích
A. CƠNG THỨC BIẾN ĐỔI
I/. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC
Cho 
Cho 5cosa + 4 = 0 .Tính sina , tana, cota.
Cho 
Tính biết Tính biết tanx = -2
	Tính biết cotx = -3
Chứng minh: 
	(sử dụng như 1 cơng thức) 
Chứng minh các đẳng thức sau: 
* Chứng minh các biểu thức sau độc lập đối với x: II/. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CUNG ĐẶC BIỆT
 * Biết 1 HSLG khác:
Cho sinx = - 0,96 với 
	a/ Tính cosx ; b/ Tính 
 Tính:
Đơn giản biểu thức:
Đơn giản biểu thức:
Đơn giản biểu thức:
Chứng minh:
 Cho tam giác ABC.Chứng minh:
III/. CƠNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Tính giá trị các HSLG của các cung sau: 
Tính giá trị các HSLG của các cung sau: 
Tính biết 
Cho 2 gĩc nhọn cĩ . a/ Tính b/ Tính 
Cho 2 gĩc nhọn x và y thoả : 
	a/ Tính b/ Tính tanx , tany c/ Tính x và y.
Tính biết và 
Tính theo . Áp dụng: Tính tg15o
 Tính: 
Tính:
Chứng minh biểu thức sau độc lập đối với x:
Chứng minh:
 Loại 5: Hệ thức lượng trong tam giác 
 Cho tam giác ABC.Chứng minh:
( học thuộc kết quả )
Cơng thức biến đổi: 
Biến đổi tích thành tổng	 
Biến đổi tổng thành tích 	
Hệ thức lượng trong tam giác
	 Trong tam giác ABC.Hãy chứng minh và học thuộc các kết quả sau : 
	( tiếp theo Loại 5- Trang 8)
Chứng minh vuơng nếu: 
Chứng minh cân nếu: 
Chứng minh đều nếu: 
Chứng minh cân hoặc vuơng nếu:
Hãy nhận dạng biết:
B. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I. Tìm tập xác định của hàm số lượng giác 
Chú ý : 1) cĩ nghĩa khi B (A cĩ nghĩa) ; cĩ nghĩa khi A
	2) 
3) 
4) 
5) Hàm số y = tanx xác định khi 
 Hàm số y = cotx xác định khi 
Bài 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau 
1) y = cosx + sinx	2) y = cos	3) y = sin
4) y = cos	5) y = 	6) y = 
7) y = 	8) y = tan(x + ) 9) y = cot(2x - 10) y = 
II. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số lượng giác 
Chú ý : cos(-x) = cosx ; sin(-x) = -sinx ; tan(-x) = - tanx ; cot(-x) = -cotx 
	sin2(-x) = = (-sinx)2 = sin2x 
Phương pháp: Bước 1 : Tìm TXĐ ; Kiểm tra 
	 	 Bước 2 : Tính f(-x) ; so sánh với f(x) . Cĩ 3 khả năng
Bài 2 Xét tính chẳn, lẻ của các hàm số sau 
1) y = -2cosx	2) y = sinx + x	3) y = sin2x + 2 
4) y = tan2x 	5) y = sin + x2	6) y = cos
III. Xét sự biến thiên của hàm số lượng giác 
Chú ý : Hàm số y = sinx đồng biến trên mỗi khoảng 
	 Hàm số y = sinx nghịch biến trên mỗi khoảng 
	 Hàm số y = cosx đồng biến trên mỗi khoảng 
	 Hàm số y = cosx nghịch biến trên mỗi khoảng 
	 Hàm số y = tanx đồng biến trên mỗi khoảng 
	 Hàm số y = cotx nghịch biến trên mỗi khoảng 
Bài 3* Xét sự biến thiên của các hàm số
1) y = sinx trên 	2) y = cosx trên khoảng 
3) y = cotx trên khoảng 	4) y = cosx trên đoạn 
5) y = tanx trên đoạn 	6) y = sin2x trên đoạn 
7) y = tan3x trên khoảng 	8) y =sin(x + ) trên đoạn 
Bài 4: * Xét sự biến thiên của các hàm số
Hàm số
 Khoảng 
y = sinx
y = cosx
y = tanx
y = cotx
Chú ý Hsố y = f(x) đồng biến trên K y = A.f(x) +B 
Bài 5* Lập bảng biến thiên của hàm số
1) y = -sinx, y = cosx – 1 trên đoạn 
2) y = -2cos trên đoạn 
IV. Tìm GTLN, GTNN của hàm số lượng giác
Chú ý : ; 0 sin2 x 1 ; A2 + B B
Bài 6*: Tìm GTLN, GTNN của các hàm số 
1) y = 2sin(x-) + 3	2) y = 3 – cos2x	3) y = -1 - 
4) y = - 2	5) y = 	6) y = 5cos
7) y = 	8) y = 
Chú ý : 
Hàm số y = f(x) đồng biến trên đoạn thì 
Hàm số y = f(x) nghịch biến trên đoạn thì 
Bài 7*: Tìm GTLN, GTNN của các hàm số 
1) y = sinx trên đoạn 	2) y = cosx trên đoạn 
3) y = sinx trên đoạn 	4) y = cosx trên đoạn 
C.PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC.
I:LÍ THUYẾT .
1/Phương trình lượng giác cơ bản .
sin u = sin v Û ( k Ỵ Z )
cos u = cos v Û u = ± v + k2p. ( k Ỵ Z )
tanu = tanv Û u = v + kp ( k Ỵ Z )
cotu = cotv Û u = v + kp ( k Ỵ Z )
2/ Phương trình đặc biệt :
 sinx = 0 Û x = kp , sinx = 1 Û x = + k2p ,sinx = -1 Û x = - + k2p 
 cosx = 0 Û x = + k p , cosx = 1 Û x = k2p , cosx = -1 Û x = p + k2p .
 3/ Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx . 
 Là phương trình có dạng : acosx + bsinx = c (1) trong đó a2 + b2 ¹ 0 
 Cách 1: acosx + bsinx = c Û = c với
 asinx +bcosx = c Û = c với .
Cách 2 : 
 Xét phương trình với x = p + kp , k Ỵ Z
 Với x ¹ p + kp đặt t = tan ta được phương trình bậc hai theo t :
 (c + b)t2 – 2at + c – a = 0 
Chú ý : pt(1) hoặc pt( 2) có nghiệm Û a2 + b2 - c2 ³ 0 .
Bài tập :Giải các phương trình sau:
1. , 2. 
3. , 4. 
5. , 6. 
7. 	8. 	 	
 4/ Phương trình chỉ chứa một hàm số lượng giác :
Phương trình chỉ chứa một hàm số lượng giác là phương trình có dạng : f[u(x)] = 0
 với u(x) = sinx hay u(x) = cosx hay u(x) = tanx hay u(x) = cotx.
 Đặt t = u(x) ta được phương trình f(t) = 0 .
Bài tập: Giải các phương trình sau:
1. 2cos2x +5sinx – 4 = 0 , 	2. 2cos2x – 8cosx +5 = 0 
3. 2cosx.cos2x = 1+cos2x + cos3x 4. 2(sin4x + cos4x) = 2sin2x – 1
5. sin42x + cos42x = 1 – 2sin4x 6. 
7. 	8. 5tan x -2cotx - 3 = 0
9. 	10. 
5/ Phương trình đẳng cấp theo sinx và cosx :
 a/ Phương trình đẳng cấp bậc hai : asin2x +b sinx cosx + c cos2x = 0 .
 Cách 1 : 
Xét cos x = 0: Nếu thoả ta lấy nghiệm .
Xét chia hai vế của phương trình cho cos2x rồi đặt t = tanx.
Cách 2: Thay sin2x = (1 – cos 2x ), cos2x = (1+ cos 2x) , 
 sinxcosx = sin2x ta được phương trình bậc nhất theo sin2x và cos2x .
 b/ Phương trình đẳng cấp bậc cao : Dùng phương pháp đặt ẩn phụ t = tanx sau khi đã xét phương trình trong trường hợp cos x = 0 hay x = + kp ,kỴZ.
Bài tập :
2sin2x – 5sinx.cosx – cos2 x = - 2 
 3sin2x + 8sinxcosx + ( 8 - 9)cos2x = 0
4sin2x +3 sin2x – 2cos2x = 4
6sinx – 2cos3x = 5sin2x.cosx.
6/ Phương trình dạng : a( cosx sinx ) + b sinxcosx + c = 0 .
 Đặt t = cosx + sinx , điều kiện khi đó sinxcosx = 
 Ta đưa phưong trình đã cho về phương trình bậc hai theo t .
 Chú ý : nếu phương trình có dạng :a( cosx - sinx ) + b sinxcosx + c = 0 
 Đặt t = cosx - sinx , điều kiện khi đó sinxcosx = 
Bài tập : Giải các phương trình sau :
3(sinx + cosx ) +2sin2x + 3 = 0
sin2x – 12( sinx – cosx ) = -12 
2(cosx + sinx) = 4sinxcosx +1 
sin2x – 12( sinx + cosx )+12 = 0
cosx –sinx – 2sin2x – 1 = 0
7. Các phương trình lượng giác khác.
Bài 1: Giải các phương trình sau :
 1/ cos 2x + 3cosx +2 = 0 , 2/ 2+ cos 2x = - 5sinx , 3/ 6 – 4cos2x – 9sinx = 0,
 4/ 2cos 2x + cosx = 1 , 5/ 2tg2x + 3 = , 6/ 4sin4 +12cos2x = 7
Bài 2 : Giải các phương trình sau :
 1/ 4(sin3x – cos 2x ) = 5(sinx – 1) . HD : đặt t =sinx 
 2/ ĐS : x = k3p , x= ± +k3p , x = ± +k3p 
 3/ 1+ sinsinx - cos sin2x = 2cos2 ( ) ĐS: sinx =1 v sin = 1 
 4/ 1+ 3tanx = 2sin 2x HD : đặt t = tanx , ĐS : x = - + k p 
 5/ 2cos 2x – 8cosx + 7 = ĐS : x = k2p , x = ± +k2p 
 6/ sin2x(cotx +tanx ) = 4cos2x ĐS : cosx = 0 , cos 2x = 
 7/ 2cos2 2x +cos 2x = 4sin22xcos2x 
 8/ cos 3x – cos 2x = 2
 9/ 4sinx + 2cos x =2 + 3tanx HD :đặt t = tan 
 10/ sin2x+ 2tanx = 3
 11/ sin2x + sin23x = 3cos22x HD :đặt t =cos 2x 
 12/ tan3( x - ) = tanx - 1 ĐS : x = kp v x = + kp 
 13/ sin 2x – cos 2x = 3sinx + cosx – 2 HD : Đưa về PT bậc hai theo sinx.
 14/ sin2x + cos 2x + tanx = 2 ĐS : x = + kp 
 15/ cos3x – 2cos 2x + cosx = 0 
 II. PHƯƠNG TRÌNH ĐẲNG CẤP BẬC n THEO SINX ,COSX.
 Giải các phương trình sau :
 1/ sin2 x + 2sin 2x –3 +7cos2x = 0 .
 2/ cos3x – sin3x = cosx + sinx.
 3/ sinxsin2x + sin3x = 6cos3x
 4/ sin3x + cos3x = 2( sin5x + cos5x ) ĐS : x= + 
 5/ sin3(x - ) = sinx ĐS : x = +kp 
 6/ 3cos4x – sin2 2x + sin4x = 0 ĐS :x = ± + kp v x= + 
 7/ 3sin4x +5cos4x – 3 = 0 .
 8/ 6sinx – 2cos3x = 5sin 2x cosx
 III. PHƯƠNG TRÌNH ĐỐI XỨNG – PT PHẢN ĐỐI XỨNG .
 Giải các phương trình sau :
 1/ cos3x + sin3x = sin 2x + sinx + cosx 2/ 2cos3x + cos 2x +sinx = 0 
 3/ 1 + sin3x + cos3x = sin2x 4/ 6( cos x – sinx ) + sinxcosx + 6 = 0
 5/ sin3x – cos3x = 1 + sinxcosx 6/ 
 7/ tanx + tan2x + tan3x + cotx+cot2x +cot3x = 6
 8/ + 2tan2x + 5tanx + 5cotx + 4 = 0
 9/ 1 + cos3x – sin3x = sin 2x 10/ cos3x – sin3x = - 1 
 11/ 2cos 2x + sin2x cosx + cos2x sinx = 2( sinx + cosx ). 
IV .PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC KHÁC .
 Giải các phương trình sau:
 1/ sin 2x +2cos2x = 1 + sinx –4cosx	 2/ sin 2x – cos 2x = 3sinx +cosx – 2 
 3/ sin2x + sin23x – 3cos22x = 0 4/ cos3x cos3x – sin3xsin3x = cos34x + 
 5/ sin4 + cos4 = 1 – 2sinx 6/ cos3x – 2cos 2x + cosx = 0
 7/ sin6x + cos6x = sin4x + cos4x 8/ sin4x + cos4x – cos2x = 1 – 2sin2x cos2x 
 9/ 3sin3x - cos 9x = 1 + 4sin3x. 10/ 
11/ sin2tan2x – cos2 = 0 12/ cotx – tanx + 4sinx = 
13 / sinxcosx + cosx = - 2sin2x - sinx + 1 14 / sin 3x = cosxcos 2x ( tan2x + tan2x)
15/ 16/ sin23x – cos24x = sin25x – cos26x
 17 / cos3x – 4cos2x +3cosx – 4 = 0. 18/ 
 19/ tanx +cosx – cos2x = sinx (1+tanx.tan) 
 20/ cotx – 1 =
 21/ 3 –tanx(tanx + 2sinx)+ 6cosx = 

File đính kèm:

  • docphan 1 luong giac.doc
Bài giảng liên quan