Ôn tập học kì II môn Toán 10

5. (1 điểm) Cho hypebol (H): . Tính tiêu điểm, tâm sai, tiệm cận và vẽ hypebol (H).

6. (3 điểm) trong mp Oxy cho điểm và đường thẳng (d):

a. Viết phương trình đường tròn có tâm I và tiếp xúc với đường thẳng (d).

b. Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn trên vuông góc với đường thẳng (d).

c. Cho A(3; 4), B(5;2). Tìm các điểm N trên đường tròn trên sao co tam giác NAB có diện tích là 2.

7. Viết phương trình tiếp tuyến chung của 2 đường tròn

Gò Vấp

 

doc10 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 745 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Ôn tập học kì II môn Toán 10, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bùi Thị Xuân
(2đ) Giải phương trình và bất phương trình:
(1.5đ) Tìm điều kiện của tham số m để bất phương trình sau vô nghiệm: 
(1đ) chứng minh: (giả sử các biểu thức đã cho đều có nghĩa)
(1.5đ)Cho tính:
	b.
(2đ) trong mp Oxy cho đường tròn (C): và điểm .
Chứng minh đường thẳng OA tiếp xúc với đường tròn (C)
Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc trục tung và tiếp xúc với OA tại A.
(2đ) trong mp Oxy, cho elip (E):
Tìm tiêu điểm, tâm sai, độ dài các trục của elip.
Chứng minh với mọi điểm N thuộc elip ta có 
Gia Định
(2 điểm) Định m để cho bất phương trình sau vô nghiệm: 
(1 điểm) Giải bất phương trình sau: 
(1điểm) Cho . Tính sin 2x.
(2 điểm) Trong tam giác ABC chứng minh rằng: 
(1 điểm) Cho hypebol (H): . Tính tiêu điểm, tâm sai, tiệm cận và vẽ hypebol (H).
(3 điểm) trong mp Oxy cho điểm và đường thẳng (d): 
Viết phương trình đường tròn có tâm I và tiếp xúc với đường thẳng (d).
Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn trên vuông góc với đường thẳng (d).
Cho A(3; 4), B(5;2). Tìm các điểm N trên đường tròn trên sao cho tam giác NAB có diện tích là 2.
Viết phương trình tiếp tuyến chung của 2 đường tròn
Gò Vấp
(2đ) Giải phương trình và bất phương trình sau:
(1đ) Cho . Tìm m để 
(1đ) Cho phương trình : . Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
(3đ) Trong mp Oxy cho tam giác ABC biết A(0; -1), B(2; -3), C(2; 0).
Viết phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC
Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại B
Viết phương trình đường kính đi qua A của đường tròn (C)
(1đ) Cho phương trình: . Tìm m để phương trình trên là phương trình của một đường tròn.
(1đ) Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng:
(1đ) cho , Tính giá trị của biểu thức sau: 
Hàn Thuyên
(1đ) Cho . Tính 
(1đ) Biến đổi biểu thức sau thành tích 
(2đ) Rút gọn các biểu thức sau: 
(2đ) chứng minh các đẳng thức sau:
(2đ) Trong mp Oxy, cho tam giác ABC có A(2; 3), B(-2; -1), C(3; -3)
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm B, C
Viết phương trình tham số và chính tắc của đường cao kẻ từ B trong tam giác ABC
(2đ) Trong mp Oxy cho hai điểm M(-1; 3), và N (5; - 5)
Viết phương trình đường tròn (C) có đường kính MN
Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm M.
Hermann Gmeiner
Giải các phương trình và bất phương trình :
Sản lượng lúa của 48 thửa ruộng có dùng diện tích được trình bày trong bảng số liệu sau:
Sản lượng (x)
20
21
22
23
24
Tần số (n)
5
8
11
12
12
N=48
Tính số trung bình ; số trung vị; mốt; phương sai và độ lệch chuẩn.
Hãy lập bảng phân bố tần suất với các số liệu cho ở bảng trên. Từ đó vẽ biểu đồ tần suất hình cột để mô tả bảng đó.
Cho tam giác ABC có A(2;4), B(-4;0), C(3;-2)
Tìm phương trình tham số của đường thẳng AB, BC, CA.
Tìm phương trình tổng quát của đường cao AH và trung tuyến AM
Lập phương trình đường tròn có đường kính AB với A(3;-1) và B(-1;1)
Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn biết tiếp tuyến song song với đường thẳng: 
x – 2y + 4 = 0
Hoàng Hoa Thám
(2đ) Giải bất phương trình: 
(2đ) Cho với , Tính cos x, tanx, cotx.
(1đ) Rút gọn biểu thức 
(1đ) Cho . Tính 
(2đ) Cho đường tròn : 
Tìm tâm và bán kính
Viết phương trình đường thẳng tiếp xúc với đường tròn tại M(2;1)
(1đ) Cho đường thẳng: 2x-3y+1=0 và điểm M(-3;1). Tìm phương trình tham số của đường thẳng d qua M và d song song đường thẳng trên.
(1đ) cho elip . Tìm tọa độ các đỉnh và tiêu điểm của elip
Hưng Đạo
(2đ) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt
(2đ) Giải các bất phương trình:
(2đ) Tính giá trị của 
Sin2x, biết 
(3đ) Trong mp Oxy cho tam giác ABC với A(1;1), B(3;2), C(-1;3)
Lập phương trình tổng quát đường thẳng AB
Lập phương trình đường cao CH
Gọi M là trung điểm BC. Tính độ dài AM
(1đ) cho phương trình đường tròn: 
Tìm tọa độ tâm I
Tìm độ dài bán kính R
Lê Quý Đôn.
Cho . Tính các giá trị lượng giác còn lại của a.
Giải các bất phương trình sau:
Chứngminh: 
Đơn giản biểu thức:
Trong mp Oxy cho tam giác ABC với A(-1;3), B(5;-5), C(6;-4)
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB
Viết phương trình đường cao CH
Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Trong mp Oxy viết phương trình chính tắc của elip có độ dài trục nhỏ là 6 và tâm sai là 
Tính giá trị của biểu thức 
Lê Thị Hồng Gấm
Giải bất phương trình : 
Cho ,
Tính 
Tính 
Tính 
Rút gọn 
Chứng minh: 
Chứng minh: 
Trong mp Oxy cho tam giác ABC biết A(1; 4), B(3; -1), C(6; 2)
Viết phương trình tổng quát của 3 cạnh của tam giác ABC
Viết phương trình tổng quát của đường cao AH của tam giác ABC.
Viết phương trình đường tròn có tâm I(-1; 2) và tiếp xúc với đường thẳng:x – 2y + 7 = 0
Lý Tự Trọng
(3đ) Giải các bất phương trình sau:
(3đ)
Cho . Tính sin a, cos a, cot a
Chứng minh: 
(2đ) Cho tam giác ABC biết 
Tính a?
Tính diện tích tam giác ABC
Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Tính độ dài đường trung tuyến AM.
(2đ) Cho hai điểm A(3; 1), B(1; -3)
Lập phương trình tham số, tổng quát của đường thẳng AB
Lập phương trình đường tròn nhận AB làm đường kính.
Marie Curie
(3đ) Giải các bất phương trình sau:
(1đ) Tìm tấc cả các giá trị của tham số m để bất phương trình có tập nghiệm là R
(1đ) Cho . Tính giá trị của cosx, và tan x
(1đ) Trong mp Oxy cho đường tròn có phương trình: . Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn này tại điểm M(4;2).
(1đ) Trong mp Oxy viết phương trình chính tắc của elip biết độ dài trục lớn là 10 và tiêu cự là 8.
(2đ) (ban cơ bản) chứng minh các đẳng thức sau:
(1đ) (ban cơ bản) trong mp Oxy cho 3 điểm A(3; 0), B(-5;4), C(10;2). Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm C và cách đều 2 điểm A, B.
(2đ)(ban nâng cao) Chứng minh các đẳng thức sau:
(1đ) (ban nâng cao) Trong mp Oxy viết phương trình đường tròn đi qua điểm M(2;1) và tiếp xúc với 2 trục tọa độ.
Nguyễn Công Trứ
(0.75đ) Định m để bất phương trình vô nghiệm
(2.25đ) Giải các bất phương trình sau:
(2.5 đ) Điểm thi theo tuần của lớp 10A và 10B trong tháng 1 và tháng 2 năm 2009 nhà trường nhận được bảng sau:
Tuần thứ
1
2
3
4
5
6
7
8
10A
9,5
9
9,2
9.1
9.6
9
8.9
9.3
10B
10
8.2
9.6
8.8
10
8.8
8.3
9.9
Tính điểm trung bình thi đua của mỗi lớp trong 2 thán. Tìm số trung vị, tính phương sai của mỗi mẫu số liệu trên. Lớp nào có điểm thi đua ổn định hơn?
(1đ) Tính biết và 
(2đ) Trong mp Oxy cho A(2;0), B(0;1), C(01;2)
Lập phương trình đường tròn (T) qua 3 điểm A, B, C.
Viết phương trình đường thẳng tiếp xúc với đường tròn (T) tại điểm C.
(1,5đ) Trong mp Oxy.
Viết phương trình chính tắc của elip (E) biết tâm sai là và hình chữ nhật cơ sở của nó có chu vi là 20.
Tìm các điểm M thuộc (E) mà M nhìn hai tiêu điểm của (E) một góc vuông.
Nguyễn Du
(1đ) tìm tấc cả các giá trị của m để hàm số có tập xác định là tập số thực.
(1đ) Giải phương trình: 
(1đ) Giải bất phương trình: 
(1đ) Chứng minh: 
(1đ) tính giá trị của biểu thức; 
(1đ) Cho a, b là hai góc nhọn sao cho . Tính góc a-b
(1đ) cho đường tròn: . Tìm phương trình tiếp tuyến của đường tròn biết tiếp tuyến này song song với đường thẳng: 
(1đ) Viết phương trình chính tắc của elip, biết độ dài trục nhỏ là 6 và điểm tâm sai là 
(1đ) Cho 3 điểm . Viết phương trình đường thẳng qua điểm C sao cho khoảng cách từ B đến đường thẳng này bằng hai lần khoảng cách từ A đến nó.
(1đ) Cho đường tròn: 
Tìm tâm và bán kính
Định m để hệ phương trình: có nghiệm.
Nguyễn Khuyến
(1đ) Giải bất phương trình: 
(1đ) Với những giá trị nào của m thì hàm số có tập xác định là tập số thực.
(1,5đ) Cho . Tính 
(1,5đ) Cho . Bằng cách bình phương hai vế của đẳng thức trên hãy tính 
(1đ) chứng minh:
(1đ) viết phương trình đường tròn có tâm trên Ox và qua A(1; 4), B(8; -3)
(1,5đ) Cho đường tròn (C) có phương trình 
Tìm tâm và bán kính của đường tròn.
Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn biết tiếp tuyến này song song với đường thẳng: 2x – y = 0
(1,5đ) 
Viết phương trình chính tắc của elip có tiêu cự bằng 8 và tâm sai là 2/3
Tìm tọa độ 4 đỉnh, tính tâm sai và độ dài các trục của elip có phương trình chính tắc là 
Nguyễn Thái Bình
(1 điểm): không dùng máy tính hãy tính 
(2,5 điểm): Cho . Tính:
cos x	b. sin (300 + x)	c. cos 2x
(1,5 điểm): Biến đổi thành tích các giá trị lượng giác:
(2 điểm): chứng minh các hệ thức sau ( không dùng máy tính):
(1,5 điểm): Cho đường tròn (C): và đường thẳng .
Tìm tọa độ tâm và bán kính của (C)
Viết phương trình đường thẳng (D) song song với và tiếp xúc với (C).
(1,5 điểm): cho ellipse (E): 
Tìm tọa độ các tiêu điểm và tính tâm sai.
Tìm điểm M nằm trên (E) sao cho MF1 = 3. Biết F1 là tiêu điểm có hoành độ âm.
Nguyễn Thị Diệu
(2 điểm)Giải các bất phương trình sau:
(1 điểm)Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
(1 điểm) Tìm các giá trị lượng giác còn lại còn lại của α biết và .
(2 điểm).
Chứng minh đẳng thức: 
Rút gọn biểu thức: 
Trong mp Oxy, cho tam giác ABC với A(5;3), B(2;4), C(-2;2).
Viết phương trình đường cao BH của tam giác ABC.
Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) song song với BC và đi qua trọng tâm G của tam giác ABC.
Xác định tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp (C) tam giác ABC.
Viết phương trình đường thẳng tiếp xúc với (C) tại B.
Nguyễn Thị Minh Khai
Giải các phương trình và bất phương trình:
Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc giá trị của x
Rút gọn 
Trong mp Oxy cho A(3; 3), B(1; 1), C(5; 1). Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Trong mp Oxy cho đường tròn . Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn trên biết tiếp tuyến này vuông góc với đường thẳng: 
Viết phương trình chính tắc của elip biết tiêu cự là và diện tích hình chữ nhật cơ sở của nó là 24.
Nguyễn Thượng Hiền
(3đ) Giải các phương trình và bất phương trình sau đây:
(1đ) Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình có tập nghiệm là R.
(3đ) 
Tính . Biết và 
Cho tam giác ABC có góc và . Tính sin(B-C).
Rút gọn biểu thức 
(3đ). Trong mp Oxy cho .
Viết phương trình đường thẳng BC và tính diện tích tam giác ABC
Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu của A lên đường thẳng BC.
(1đ) Cho đường tròn : . Chứng minh tại điểm M(2;4) nằm trong đường tròn. Viết phương trình đường thẳng d qua M và cắt đường tròn tại hai điểm A, B sao cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Phan Đăng Lưu
Định m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi .
Giả các phương trình và bất phương trình sau:
Cho . Tính các giá trị lượng giác còn lại.
Chứng minh: 
Trong mp Oxy cho A(7; 0), B(1; 3), C(5; 6). Hãy viết phương trình của :
Đường trung tuyến kẻ từ đỉnh B của tam giác ABC
Đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C và phương trình tiếp tuyến của nó biết tiếp tuyến này song song với đường thẳng: x + y + 1 = 0
Đường elip nhận A làm một tiêu điểm và đi qua điểm M(-2; 12).
Phú Nhuận
(1,5đ) Tìm tập xác định của các hàm số sau:
(2đ) Giải phương trình và bất phương trình sau:
(1,5đ) Cho . Định m để 
(1đ) Để khảo sát kết quả thi môn toán trong kì thi tuyển sinh vào lớp 10 của một trường A người điều tra chọn một mẫu gồm 100 học sinh tham gia kỳ thi. Điểm thi môn toán (thang điểm 10) của các học sinh này được cho bằng bảng sau đây:L
Điểm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số
1
1
3
5
8
12
20
24
13
11
2
N=100
Tìm: số trung bình. Trung vị, mốt và phương sai.
(1,5đ) trong mp Oxy, cho tam giác ABC với với A(2;3), B(5;1), C(6;9)
Chứng tỏ tam giác ABC vuông. Tính diện tích
Viết phương trình tổng quát đường cao AH
(1,5đ) trong mp Oxy cho đường tròn 
Xác định tâm và bán kính.
Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn biết tiếp tuyến này vuông góc với đường thẳng: 
(1đ). Trong mp Oxy cho elip: . Xác định tọa độ các tiêu điểm, các đỉnh, tính tiêu cự, tâm sai của elip.
Sương Nguyệt Ánh
(2đ) Giải các bất phương trình: 
(1đ) Cho . Định m để 
(1đ) Số người xem trong 30 buổi chiếu phim của một rạp chiếu phim nhỏ được ghi lại ở bảng sau: 
6 23 31 9 40 52 18 37 46 28
7 24 32 10 41 53	 19 38	 47 29
8 25 33 11 42 54 	20 39	 48 30
	a. Lập bảng phân bố tần số ghép lớp, với các lớp:
	[0; 10), [10; 20), [20; 30), [30; 40), [40; 50), [50; 60]
	b.Tính số trung bình cộng của các số liệu thống kê đã cho
(1đ) Chứng minh đẳng thức sau: 
(1đ) Cho . Tính sinx, cos2x, sin2x, 
(1,5đ) Cho tam giác ABC có A(1; -3) và phương trình BC: x+2y-2009=0
Viết phương trình đường cao AH của tam giác ABC
Tìm tọa độ điểm A’ đối xứng với điểm A qua BC
(1đ) Cho elip: . Tìm tiêu cự, tọa độ tiêu điểm, độ dài các trục, tọa độ đỉnh.
(1,5đ) Cho đường tròn : 
Tìm tâm và bán kính đường tròn.
Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn biết tiếp tuyến song song với đường thẳng: 
Tenlơman
(3đ) Tính:
biết 
 biết 
 biết 
(2đ) Chứng minh:
 với A, B, C là 3 góc của tam giác.
(3đ): Cho đường tròn (C) có phương trình 
Xác định tọa độ tâm I và bán kinh R.
Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm B(2;4)
Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn biết tiếp tuyến song song với 
(2đ):
Lập phương trình chính tắc của ellipse (E) biết (E) đi qua hai điểm 
Cho ellipse: . Xác định tiêu cự, đỉnh, tiêu điểm, độ dài các trục của ellipse.
Thanh Đa
(2đ) Giải các bất phương trình:
	b. 
(2.5đ)
Cho 
tính 
Chứng minh: 
Tính biết (không dùng máy tính)
(3đ) Cho tam giác ABC với A(4; 0), B(0; 3), C(4;3).
Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh AB của tam giác ABC
Tính chiều cao hc và số đo góc A của tam giác ABC.
Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng tỏ rằng góc tọa độ O nằm trên đường tròn trên.
(2đ)
Chứng minh đẳng thức 
Lập phương trình chính tắc của đường elip đi qua hai điểm 
Trần Khai Nguyên
Giải bất phương trình sau: 
Cho . Định m để 
Bảng phân bố tần số ghép lớp doanh thu của một cửa hàng bán sách trong 30 ngày:
Lớp doanh thu (triệu đồng)
Tần số
[30,40)
5
[40,50)
7
[50,60)
9
[60,70)
3
[70,80)
6
Tổng cộng
30
(các phép tính làm tròn đến một chữ số thập phân)
Lập bảng phân bố tần suất. Tính số trung bình cộng và phương sai của bảng trên.
Vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất trên cùng một hệ trục.
Cho . Tính giá trị của biểu thức 
Thu gọn biểu thức 
Trong mp Oxy cho tam giác ABC với A(-2;4), B(5;5), C(6;-2)
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AC và đường cao AA’
Tính khoảng cách từ B đến AC và tính diện tích tam giác ABC.
Viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C
Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn trên biết tiếp tuyến này song song với đường thẳng: 
Trương Vĩnh Ký
Giải phương trình và các bất phương trình:
Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt đều dương
Điểm thi môn Toán Học kì I của nhóm học sinh nam lớp 10A trường THPT Trương Vĩnh Ký như sau:
Điểm
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần Số
1
2
4
6
8
2
1
1
N= 25
Hãy tính số trung bình và số trung vị
Cho . Tính cosa, tana.
Rút gọn biểu thức 
Chứng minh đẳng thức: 
Trong mp Oxy cho điểm A(1; -2). Và đường thẳng 
Viết phương trình đường thẳng qua A và song song với 
Viết phương trình đường tròn có tâm A và bán kính bằng bán kính đường tròn 
Cho elip ,
Xác định tọa độ tiêu điểm và tính tâm sai
Tìm tọa độ điểm M thuộc (E) để 
Trưng Vương
Cho . Tính .
Giải bất phương trình: .
Giải bất phương trình 
Cho . Cmr: 
Giải phương trình: 
Cho tam giác ABC có A(1;4), B(3;-1), C(6;2) và đường thẳng (d): 3x+4y-5=0
Tính khoảng cách từ A đến đường thẳng d.
Tìm phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Cho đường tròn (C): và đường thẳng . Gọi (d) là tiếp tuyến của đường tròn. Tìm phương trình tổng quát của tiếp tuyến (d). biết rằng tiếp tuyến song song với đường thẳng .
Cho tam giác ABC có A(3;-1); G là trọng tâm; J là tâm đường tròn nội tiếp. BG: 6x + 10y – 59 = 0. Và CJ: x-4y+10=0. Tìm phương trình tổng quát của đường thẳng BC.
Vạn Hạnh
(1đ) Giải bất phương trình sau: 
(2đ) Cho (m là tham số)
Định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
Định m để bất phương trình vô nghiệm.
(3đ)
Cho . Tính các giá trị lượng giác còn lại
Chứng minh: 
Tính 
Cho tam giác ABC có 
Viết phương trình cạnh BC và đường cao AH.
Tìm tọa độ điểm H và tọa độ điểm A’ đối xứng với A qua BC.
a. Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I(2;3) và tiếp xúc với đường thẳng: 
Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm M(2;4).
Võ Thị Sáu
Đại số: 
Giải phương trình: 
Giải bất phương trình: 
Cho và . Tính 
Chứng minh: 
Chứng minh rằng: 
Hình học
Cho 3 điểm . G là trọng tâm tam giác ABC. Viết phương trình đường tròn đường kính OG.
Viết phương trình chính tắc của Hyperbol (H) biết (H) đi qua điểm và M nhìn hai tiêu điểm dưới một góc vuông.
Cho elip có phương trình . Tìm tọa độ tiêu điểm, tâm sai, phương trình các đường chuẩn.

File đính kèm:

  • doc000 HK 2 khoi 10.doc