Ôn tập trắc nghiệm môn Ngữ văn - Bài tập số 3
Bài viết số 3
Phần 1:Trắc nhgiệm khách quan(2đ)
Câu 1:bài thơ Tay Tiến của Quang Dũng lúc đầu tên là gì ?
A,Tây Tiến ơi . C,Nhớ ơi Tây Tiến.
B,nhớ về Tây Tiến. D,Nhớ tây Tiến.
Câu 2;Hình ảnh người lính Tây Tiến nổi bật với;
A,Vẻ đẹp hào hoa. C,Vẻ đẹp kiên cường.
B,vẻ đẹp bi tráng. D,Vẻ đẹp lãng mạn.
Câu 3;Điểm gặp gỡ giữa bài “Đồng chí”của Chính Hữu và bài “Tây Tiến”của Quang Dũng là:
A,Đều nói về vẻ đẹp người lính cụ Hồ. C,Đều viết về người lính xuất thân
từ nông dân.
B,Đều viết về tình đồng chí thiêng liêng. D,Đều viết về người lính xuất thân
từ thành thị.
Bài viết số 3 Phần 1:Trắc nhgiệm khách quan(2đ) Câu 1:bài thơ Tay Tiến của Quang Dũng lúc đầu tên là gì ? A,Tây Tiến ơi . C,Nhớ ơi Tây Tiến. B,nhớ về Tây Tiến. D,Nhớ tây Tiến. Câu 2;Hình ảnh người lính Tây Tiến nổi bật với; A,Vẻ đẹp hào hoa. C,Vẻ đẹp kiên cường. B,vẻ đẹp bi tráng. D,Vẻ đẹp lãng mạn. Câu 3;Điểm gặp gỡ giữa bài “Đồng chí”của Chính Hữu và bài “Tây Tiến”của Quang Dũng là: A,Đều nói về vẻ đẹp người lính cụ Hồ. C,Đều viết về người lính xuất thân từ nông dân. B,Đều viết về tình đồng chí thiêng liêng. D,Đều viết về người lính xuất thân từ thành thị. Câu4:Hình ảnh nào dưới đay thể hiện rõ nét hào hoa,lãng mạn của những chàng trai trẻ Hà thành? A,Mai Châu mùa em thơm nếp xôi. C,Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm. B,Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa. D,Có nhớ dáng người trên độc mộc. Câu 5;Ghép thành đáp án đúng:Tây Tiến là một đơn vị thành lập: A,1947. C,1950. B,1948. D,1949. Câu6:Bài thơ “Bên kia sông đuống”của Hoàng Cầm được viết vào thời gian nào? A,1-1948. C,5-1950. B,3-1948. D,4-1948. Câu 7:Cảm hứng bao trùm lên bài’Bên kia sôngĐuông”của Hoàng Cầm là: A,Niềm tự hào về văn hoá ngày xưa của Kinh Bắc. C,Dấu ấn về một thời yên bình. B,Ca ngợi sựu tần tảo của cô gái Kinh Bắc. D,Nỗi đau xót khi quê hương bị giặc tàn phá. Câu 8:Sông Đuống trong”Bên kia sông Đuống”có tên là gì? A,Sông Cầu. C,Sông thương. B,Sông Hồ. D,Thiên Đức. Câu 9:Lúc đầuĐôi mắt’được Nam Cao đặt tên là gì A,Nhật kí ở rừng. C,Tiên sư anh Tào tháo. B,Tiên sư thằng Tào Tháo. D,Nước mắt. Câu 10;Cái đáng phê phán nhất ở nhân vật Hoàng là; A,anh nói xấu quá nhiều về người nông dân. C,Anh chỉ tài chửi đổng chứ chẳng làm được gì. B,Anh quen nhìn đời nhìn người một phía. D,Anh chỉ nhìn đòi một phía và nói sai sự thật. Phần 2;Tự luận(8đ) Câu 1(1đ):Chỉ ra ý nghĩa của vấn đè”đôi mắt”đối với sự nghiệp sáng tác văn chương của Nam Cao ở thời điểm tác phẩm ra đời cũng như đối với hôm nay. Câu 2:Nêu hoàn cảnh ra đòi của tác phẩm”bên kia sông Đuống”của Hoàng Cầm. Câu3(5đ):Cảm nhận của em về đoạn thơ sau;”Em ơi buồn làm chi Anh đưa em về sông Đuống ... ... ... Đứng bên này sông sao nhớ tiếc Sao xót xa như rụng bàn tay” .
File đính kèm:
- BaiSo3.doc
- DA_Bai3.doc