Phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước
n Trên cơ sở nhà nước thống nhất quản lý nội dung chương trình, quy chế học, thi cử, văn bằng, tiêu chuẩn giáo viên .
n Tạo điều kiện cho mọi người lựa chọn cách học phù hợp với nhu cầu hoàn cảnh của mình.
n Phát triển các trường bán công, dân lập, từng bước mở các trường tư thục ở mọi cấp MN, Tiểu học, THPT, TH chuyên nghiệp dạy nghề, đại học. Mở rộng các hình thức đào tạo: chính quy, vừa làm vừa học, đào tạo từ xa . từng bước hiện đại hoá các hình thức đào tạo.
Phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nước Những tư tưởng, quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH-HĐH. Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Giáo dục cùng với khoa học công nghệ là điều kiện tiên quyết để phát triển con người, là nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Trong nền “kinh tế tri thức” GDĐT là nền tảng và động lực của sự phát triển xã hội. Đầu tư cho GD là đầu tư cho sự phát triển. Xỏc định vai trũ, tầm quan trọng của giỏo dục – đào tạo (GD-éT), từ lõu, éảng, Nhà nước quan tõm và chỳ ý ưu tiờn phỏt triển. Nghị quyết T.Ư 2 (khúa VIII), kết luận Hội nghị T.Ư 6 (khúa IX), NQ Đại hội X đều coi phỏt triển GD-éT là quốc sỏch hàng đầu, là nền tảng và động lực đẩy mạnh CNH, HéH đất nước. Quốc hội khúa X cũng đó thụng qua nghị quyết về đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng, nghị quyết về thực hiện phổ cập THCS. Trong chiến lược phỏt triển giỏo dục giai đoạn 2001-2010 do Chớnh phủ phờ duyệt cũng đó nờu rừ mục tiờu, nhiệm vụ, giải phỏp cụ thể, phấn đấu đưa sự nghiệp GD-éT nước nhà phỏt triển. Xây dựng nền giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại theo định hướng XHCN, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. Bình đẳng để mọi người được học hành. Có cơ chế chính sách giúp đỡ người nghèo trong học tập, khuyến khích những người học giỏi và phát triển tài năng. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ, phát triển năng lực cá nhân. Đào tạo người lao động có kỹ năng nghề nghiệp năng động sáng tạo, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, có ý chí vươn lên lập thân, có ý thức công dân, góp phân làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Nhiệm vụ và mục tiêu của giáo dục. Nhiệm vụ GD-éT là: Nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài, góp phần tạo ra động lực thúc đẩy và điều kiện cơ bản để thực hiện CNH-HĐH đất nước. Mục tiêu GD-ĐT: Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện cho mọi người mọi lứa tuổi, mọi trình độ được học thường xuyên học suốt đời. Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục, đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, khuyến khích huy động và tạo mọi điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục.Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. Phát triển giáo dục phải gắn với: Nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, tiến bộ khoa học-công nghệ, củng cố quốc phòng-an ninh. Hợp lý về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, vùng miền. Mở rộng qui mô gắn với đảm bảo chất lượng và hiệu quả. Kết hợp đào tạo và sử dụng. Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Đa dạng hoá các loại hình giáo dục: Trên cơ sở nhà nước thống nhất quản lý nội dung chương trình, quy chế học, thi cử, văn bằng, tiêu chuẩn giáo viên ... Tạo điều kiện cho mọi người lựa chọn cách học phù hợp với nhu cầu hoàn cảnh của mình. Phát triển các trường bán công, dân lập, từng bước mở các trường tư thục ở mọi cấp MN, Tiểu học, THPT, TH chuyên nghiệp dạy nghề, đại học. Mở rộng các hình thức đào tạo: chính quy, vừa làm vừa học, đào tạo từ xa ... từng bước hiện đại hoá các hình thức đào tạo. Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục. Mọi người đi học, học thường xuyên, học suốt đời. Nhân dân, các cấp chính quyền Đảng uỷ có trách nhiệm tích cực đóng góp trí tuệ, nhân lực phát triển GD. Kết hợp giáo dục nhà trường gia đình xã hội tạo ra môi trường lành mạnh trong GD ở mọi nơi từng cộng đồng, từng tập thể. II. Kết quả đạt được. Sự tăng trưởng về quy mụ của cỏc bậc học, cấp học; ở cơ cấu hệ thống giỏo dục quốc dõn. Năm học 2005 - 2006, cả nước cú hơn 22 triệu học sinh, sinh viờn theo học từ bậc mầm non (MN) đến đại học, cao đẳng (éH, Cé). Mạng lưới trường lớp và cỏc loại hỡnh đào tạo tiếp tục được củng cố, phỏt triển rộng khắp; kể cả vựng sõu, vựng xa, miền nỳi, hải đảo và vựng dõn tộc thiểu số. Cả nước cú hơn 10 nghỡn trường thuộc hệ thống giỏo dục MN. Hệ thống giỏo dục phổ thụng cú 14.518 trường TH, 9.041 trường THCS, 1.828 trường THPT, 1.034 trường phổ thụng cơ sở (THBTVH), 396 trường trung học (TC). II. Kết quả đạt được. Về giỏo dục đại học, chưa bao giờ cả nước cú hệ thống phỏt triển như thời điểm hiện nay, với 137 Cé, 93 trường éH, học viện; mỗi năm đào tạo mới hơn 1,3 triệu học sinh, sinh viờn. éỏng chỳ ý, cựng việc củng cố, phỏt triển trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ, bỏn trỳ, cỏc địa phương quan tõm bố trớ, sắp xếp hệ thống trường TH và THCS ở vựng đồng bào dõn tộc thiểu số, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em đến trường. Trờn cơ sở mạng lưới trường lớp đú, cộng với mụ hỡnh trường bỏn trỳ dõn nuụi xuất hiện. Mạng lưới cỏc trường đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp được sắp xếp hợp lý hơn, cơ bản phủ kớn cỏc vựng, miền và cỏc địa phương trong cả nước. Tại cỏc vựng khú khăn như Tõy Nguyờn, Tõy Bắc, Nam Trung Bộ, đồng bằng sụng Cửu Long, v.v. gần đõy cú thờm nhiều trường mới, học sinh, sinh viờn khụng cũn phải đi học xa. Hệ thống cơ sở đào tạo nghề và trung tõm giỏo dục thường xuyờn phỏt triển mạnh. II. Kết quả đạt được. Quy mụ HSSV cỏc cấp bậc học qua cỏc năm từ 1998 đến 2004: riờng tỷ lệ HS theo học bậc tiểu học giảm cũn lại tỷ lệ cỏc bậc học khỏc đều tăng. Cụ thể, THCS tăng 18,8%; THPT tăng 57,8%; THCN tăng 66,1%; Dạy nghề dài hạn và ngắn hạn tăng 72%; CĐ, ĐH tăng 35,9%... Đội ngũ giỏo viờn (GV) cụng lập và ngoài cụng lập ở cỏc cấp bậc học tớnh đến năm 2003 - 2004 là trờn 1 triệu GV. Tổng số GV được bổ sung là 213.604 người, từ năm 1998. Ngõn sỏch nhà nước (NSNN) chi cho giỏo dục và đào tạo năm 2000 là 14,5 nghỡn tỷ đồng, chiếm 15% trong tổng NSNN. Con số chi cho giỏo dục đào tạo năm 2004 là 34,4 nghỡn tỷ đồng, chiếm 17,1%. Với mức chi cho giỏo dục đào tạo hiện nay, Bộ GD - ĐT dự kiến, đến năm 2005 chi GD-ĐT chiếm 18% trong tổng NSNN và 20% vào năm 2010 II. Kết quả đạt được. Trong việc thực hiện tư tưởng chỉ đạo xõy dựng nền giỏo dục toàn dõn, vỡ dõn, Nhà nước cũng như ngành GD-éT đề ra nhiều chủ trương, chớnh sỏch nhằm tăng quy mụ, mở rộng mạng lưới trường lớp tới tận thụn bản cũng như đầu tư, cú chế độ hỗ trợ cỏc đối tượng chớnh sỏch và người nghốo, tạo điều kiện cho mọi người, nhất là con em đồng bào dõn tộc thiểu số đến trường. Từ đú, cụng bằng trong giỏo dục cũng như quyền lợi học tập của người dõn được xỏc lập và bảo đảm dựa trờn cơ sở một hệ thống giỏo dục quốc dõn thống nhất, khỏ hoàn chỉnh; bao gồm đủ cỏc cấp học, bậc học (từ mầm mon đến đại học); đủ cỏc loại hỡnh trường lớp (cụng lập, bỏn cụng, dõn lập, tư thục) và đa dạng về phương thức giỏo dục (chớnh quy, khụng chớnh quy). II. Kết quả đạt được. Ngoài ra, việc học tập để cập nhật tri thức, nõng cao kỹ năng nghề nghiệp đó và đang trở thành nhu cầu phổ biến trong thanh niờn nhiều địa phương. Cỏc trung tõm giỏo dục thường xuyờn được duy trỡ, phỏt triển. Ngành giỏo dục và đào tạo cũng đó thử nghiệm thành cụng việc xõy dựng cỏc trung tõm học tập cộng đồng ở nụng thụn, tăng khả năng cung ứng cơ hội học tập cho nhõn dõn. Về đào tạo nhõn lực, kết quả cho thấy, bảo đảm cung cấp được nguồn nhõn lực qua đào tạo, đỏp ứng yờu cầu phục vụ sự nghiệp đổi mới, phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. éiều dễ cảm nhận, thành tựu của sự tăng trưởng kinh tế của đất nước trong mười năm trở lại đõy là kết quả đúng gúp quan trọng của đội ngũ người lao động, trong đú phần lớn do nền GD-éT trong nước cung cấp; đồng thời bước đầu đào tạo nguồn nhõn lực phục vụ xuất khẩu. II. Kết quả đạt được. Ở gúc độ khỏc, những thành tựu của giỏo dục và cỏc lĩnh vực xó hội khỏc đó gúp phần làm cho chỉ số phỏt triển con người (HDI) của nước ta theo bảng xếp hạng của chương trỡnh phỏt triển LHQ những năm gần đõy khụng ngừng cải thiện, từ 0,538 (năm 1985) tăng lờn 0,649 (năm 1995) và 0,691 (năm 2004). Cụng tỏc xó hội húa giỏo dục đạt những kết quả bước đầu đỏng khớch lệ. Cỏc tầng lớp nhõn dõn ngày càng tham gia tớch cực vào việc huy động trẻ em đến trường, xõy dựng cơ sở vật chất trường lớp học, đúng gúp kinh phớ cho giỏo dục dưới nhiều hỡnh thức. Phong trào xõy dựng nhà cụng vụ cho giỏo viờn ở cỏc tỉnh miền nỳi phớa bắc, hiến đất xõy trường ở cỏc tỉnh đồng bằng sụng Cửu Long cũng như sự nhiệt tỡnh tham gia mua cụng trỏi giỏo dục của mọi tầng lớp nhõn dõn trong cả nước, v.v. là minh chứng cụ thể, sinh động, thể hiện tinh thần cả xó hội dành và ưu tiờn phỏt triển GD-éT. Những khú khăn, thỏch thức, khuyết điểm, yếu kộm cần khắc phục: Bỏo cỏo về tỡnh hỡnh giỏo dục của Chớnh phủ trỡnh QH tại Kỳ họp thứ 6, khúa XI cho rằng, tuy cú chuyển biến, song chất lượng giỏo dục cũn thấp, chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển nguồn nhõn lực cho sự nghiệp CNH, HéH cũng như tiếp cận trỡnh độ tiờn tiến cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Phương phỏp giỏo dục cũn lạc hậu và chậm đổi mới. Cỏc điều kiện phỏt triển giỏo dục - đào tạo chưa bảo đảm. Con em gia đỡnh nghốo, thu nhập thấp và con em đồng bào dõn tộc thiểu số gặp nhiều khú khăn trong tiếp cận học tập, nhất là ở bậc học cao. Một số hiện tượng tiờu cực trong GD-éT như dạy thờm, học thờm tràn lan, sử dụng văn bằng chứng chỉ bất hợp phỏp, bệnh thành tớch trong thi cử; tỡnh trạng căng thẳng, nặng nề trong tuyển sinh chưa giải quyết kịp thời... Sơ đồ của hệ thống giỏo dục Sơ đồ hệ thống văn bằng, chứng chỉ
File đính kèm:
- phat trien giao duc 1.ppt