Phiếu bài tập môn Toán, Tiếng Việt Khối 4 - Tuần 11

Bài 1:

a) Ghi lại những câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:

(1) Tùng! Tùng! Tùng! (2) Đấy là tiếng trống của trường tôi đấy! (3) Anh chàng trống trường tôi được đặt trên một cái giá chắc chắn trước cửa văn phòng nhà trường. (4) Thân trống tròn trùng trục như cái chum sơn đỏ. (5) Bụng trống phình ra. (6) Tang trống được ghép bằng những mảnh gỗ rắn chắc. (7)Hai mặt trống được bịt kín bằng hai miếng da trâu to. (8) Mặt trống phẳng phiu nhẵn bóng.

b) Xác định CN – VN của các câu đó.

 

docx5 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Phiếu bài tập môn Toán, Tiếng Việt Khối 4 - Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Hä vµ tªn: ............................................ PHIẾU SỐ 1
(Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2020)
*Toán :
Bài 1: Đặt tính rồi tính
 45278 + 37432 125609 + 90788 75204 - 67893
 576 x 208 45708 : 24 14675 : 82
Bài 2:  Rút gọn phân số:
   ; 
Bài 3:  Tính giá trị các biểu thức sau:
380 405 - 15 275 b. 75500 : 302 67
Bài 4: Một nhà hát có 10 lô ghế, mỗi lô ghế có 5 hàng, mỗi hàng có 20 ghế. Hỏi nhà hát đó có bao nhiêu ghế?
Bài 5: Quy đồng mẫu số các phân số sau
a) và b) và 
*Tiếng Việt :
Bài 1: 
a) Ghi lại những câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:
(1) Tùng! Tùng! Tùng! (2) Đấy là tiếng trống của trường tôi đấy! (3) Anh chàng trống trường tôi được đặt trên một cái giá chắc chắn trước cửa văn phòng nhà trường. (4) Thân trống tròn trùng trục như cái chum sơn đỏ. (5) Bụng trống phình ra. (6) Tang trống được ghép bằng những mảnh gỗ rắn chắc. (7)Hai mặt trống được bịt kín bằng hai miếng da trâu to. (8) Mặt trống phẳng phiu nhẵn bóng.
b) Xác định CN – VN của các câu đó.
Bài 2.(1) Vị ngữ do tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành
  a) Nối từng câu ở cột trái với nhận xét về cấu tạo của vị ngữ ở cột phải cho thích hợp:
a) Mặt trăng lấp ló sau đám mây.
b) Nước chảy cuồn cuộn.
c) Những bông hoa gạo đỏ rừng rực như những ngọn lửa.
d) Màu vàng trên lưng chú lấp lánh.
(2) Vị ngữ do động từ hoặc cụm động từ tạo thành
b) Điền tiếp vị ngữ vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu văn miêu tả chú gà trống:
(1) Chú gà trống nhà em 
(2) Đầu chú.
(3) Bộ lông.
(4) Đôi chân của chú..
Hä vµ tªn: ............................................ PHIẾU SỐ 2
(Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2020)
Bài 1 :Tìm y: 
 y : 33 = 223 b. y 56 = 2632 c. 7542 - y = 1457 + 1599
Bài 2 : So sánh các phân số
a. và 
 b. và 
 c. và 
d. và 
e. và 
g. và 
Bài 3. Quy đồng mẫu số các phân số:
a. và 
 b. và 
 c. và 
Bài 4. Tính theo mẫu:
a. 
 b. 
 c. 
*Tiếng Việt :
Bài 1: Tìm những câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:
 (1) Trời đang gay gắt. (2) Chỉ có phía đầu nguồn, bầu trời thẫm bóng mây đen. (3) Có tiếng rống ồ ồ từ phía cánh rừng trên. (4) Rồi cơn lũ đến chớp nhoáng. (5) Bầu trời tối sầm lại. (5) Mưa trút xuống. (6) Nước lũ như một con trăn khổng lồ, hung hăng ào đến, phóng ầm ầm trong thung lung. (7) Nó có sức mạnh thật khủng khiếp. (8) Những tảng đá to bằng cái chum cũng bị nước cuốn, lục ục lăn đi trong dòng nước. 
Bài 2: Chép lại các câu Ai thế nào? Tìm được trong đoạn văn trên, rồi gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, gạch hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong từng câu.
Bài 2: Điền tiếp vị ngữ vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu miêu tả chú gà trống.
Chú gà trống nhà em.
Đầu chú.
Khi chú gáy, cổ chú.., ngực chú..
Tiếng gáy của chú gà trống.........
Bài 3:Nối từ ngữ nêu tác dụng của vị ngữ (trong câu kể Ai thế nào?) ở bên phải với ví dụ tương ứng ở bên trái .
1. Chỉ đặc điểm tính chất của sự vật được nói đến ở chủ ngữ. 
a. Cảnh vật thật im lìm.
b. Ông Ba trầm ngâm.
2.Chỉ trạng thái của sự vật được nói đến trong chủ ngữ. 
c. Bên đường, cây cối xanh um
d. Nhà cửa thưa thớt dần.
Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào? Gạch chân dưới các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn.
Hä vµ tªn: ............................................ PHIẾU SỐ 3
(Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2020)
Bài 1:  Đặt tính rồi tính 35788 670222 – 134552 2687 509
 880 276 65837 : 254 24803 : 95
Bài 2 :Rút gọn các phân số: ;; ; 
Bài 3 :Một tấm bìa hình bình hành có diện tích bằng diện tích của tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài 32cm, chiều rộng 2dm. Tìm chiều cao của tấm bìa hình bình hành biết độ dài cạnh đáy là 16cm.
Bài 4 :Hai kho thóc chứa 12 tấn 5 tạ thóc. Tính số kg thóc ở mỗi kho, biết kho thứ nhất chứa nhiều hơn kho thứ hai 700 kg thóc.
Bài 5: So sánh các phân số:
 b) c) d) 
*Tiếng Việt :
Bài 1: Tìm các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau:
 (1) Cá bám đầy trên mặt lưới, lấp lánh như ánh bạc. (2) Tiếng reo vang dậy. (3) Từ mặt lưới, cá chuồn lạch đạch xuống khoang thuyền. (4) Cá thu tròn lẳn, sống lưng xanh đen, bóng nhoáng. (5) Cá chim vây xòe ra. (6) Cá mòi vẩy trắng li ti như bạc mới. (7) Cá gúng ria trê dài vểnh lên. (8) Con nào con nấy thở hổn hển, phì phò như bong bóng nước.
Bài 2: Chép lại nhưng câu kể Ai thế nào? Tìm được trong đoạn văn trên gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, hai gạch dưới bộ phận vị ngữ.
Bài 3: Nối từ ngữ nêu cấu tạo của chử ngữ ( trong câu kể Ai thế nào? ) ở cột Avới ví dụ tương ứng ỏ cột B:
A
B
Do danh từ tạo thành.
Đôi chân của nó to lớn và xù xì.
Nắng gay gắt.
Do cụm danh từ tạo thành.
Mỏ của đại bàng dà và cứng.
Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
Bài 4: a) Tìm và ghi vào chỗ trống các từ ghép có tiếng đẹp đứng trước:
Mẫu: đẹp mắt, đẹp trai.
b)Tìm và ghi vào chỗ trống những từ phức không có tiếng đẹp nhưng có nghĩa chỉ cái đẹp ( về vẻ đẹp của con người, của thiên nhên, cảnh vật).
Mẫu: xinh xắn, hùng vĩ.
c) Tìm và ghi vào chỗ trống những từ ngữ trái nghĩa với từ đẹp.
Mẫu: xấu, xấu như ma,
Bài 5: Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 – 7 câu nói về một cây ăn quả mà em thích trong đó có ít nhất 3 câu kể Ai thế nào?
Hä vµ tªn: ............................................ PHIẾU SỐ 4
(Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2020)
Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 2082 kg =  tấn kg 3500 g =  kg dag
 5m2 24dm2 = ...............cm2 5200cm2 =.....................dm2 
tấn 26 kg = ....................... kg 12m 3cm =............................... cm
b. 
Bài 2: Rút gọn rồi so sánh hai phân số 
a. và 
 b. và 
Bài 3:Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 57 m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích khu đất đó.
Bài 4: Một hình chữ nhật có chiều dài 120m. Chiều rộng của hình chữ nhật bằng cạnh của hình vuông có chu vi 52m. Tính diện tích hình chữ nhật đó?
Bài 5: Cho số . Hãy tìm chữ số thích hợp thay vào x để được số chia hết cho 2, 3, 5 và 9?
Bài 6. Viết các phân số mà mỗi phân số có tử số cộng mẫu số bằng 10 và là:
a) Phân số lớn hơn 1 b) Phân số bé hơn 1 c) Phân số bằng 1
*Tiếng Việt :
Bài 1: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:
	Tiếng đàn bay ra vườn. Vài cánh ngọc lan rụng xuống nền đất mát rượi. Dưới đường, lũ trẻ đang rủ nhau thả những chiếc thuyền giấy trên những vũng nước mưa. Ngoài Hồ Tây, dân chài đang tung lưới bắt cá. Hoa mười giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ. 
Bài 2: Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới vị ngữ trong mỗi câu sau:
VD: Bạn Linh/ đi học.
 CN VN
Thấy mặt trăng, công chúa ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin họàn tán.
Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé chạy vội đi tìm.
Những con voi về đích trước tiên, huơ vòi chào khán giả.
Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng.
Bài 3: Đọc đoạn văn sau:
 (1) Vợ chồng nhà Sói mấy hôm nay mất ngủ vì Sói chồng đau răng. (2) Giữa đêm khuya, Sói vợ mời bác sĩ Gõ Kiến đến chữa bệnh. (3) Không quản đêm tối, trời lạnh, bác sĩ Gõ Kiến đến ngay. (4) Bác sĩ Gõ Kiến kiên trì khêu từng miếng thịt nhỏ xíu giắt sâu trong răng Sói chồng, rồi bôi thuốc. (5) Sói chồng hết đau, không rên hừ hừ nữa.
a) Tìm và viết lại các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn trên. 
b) Xác định CN - VN của từng câu tìm được.
Hä vµ tªn: ............................................ PHIẾU SỐ 5
(Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2020)
Bài 1. Rút gọn các phân số : 
Bài 2 : So sánh các phân số
a. và 
 b. và 
 c. và d. và 
Bài 3. Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn:
. b). 
Bài 4. Viết phân số có tử số, mẫu số là số lẻ lớn hơn 6 và bé hơn 10.
a) Phân số đó bé hơn 1.
b) Phân số đó bằng 1.
c) Phân số đó lớn hơn 1.
Bài 5. Tính: a. b. 
*Tiếng Việt :
Bài 1: Thêm vị ngữ thích hợp để được câu kể Ai thế nào?
- Con mèo nhà em 
- Chiếc bàn học của em 
- Ông tôi ...
- Giọng nói của cô giáo 
Bài 2: Đọc đoạn văn sau: 
	Hoa đào nghiêng mình chúm chím với mặt trời mùa xuân vừa nhô lên. Những cánh hoa không đợi được nắng đã bung ra nhè nhẹ. Hoa nhỏ xinh. Hoa phơn phớt. Hoa dịu dàng. Những bông hoa cứ im lặng đợi nắng, đợi gió xuân như cô thiếu nữ nhỏ đợi món quà mẹ trao cho ngày đầu xa nhà.
	Phía xa xa, những cánh chim đi tránh rét đã trở về. Chúng liệng vòng trên những cành hoa đào chíu chít, rộn vang. Hoa đào rung rinh khe khẽ hỏi: “Này các bạn, sau một chuyến bay đường dài, các bạn có mệt lắm không?”.
	Chim rộn ràng. Chim lại rít rít trả lời: “Không mệt, nhưng mà chúng tôi nhớ bạn lắm, hoa đào ơi!”.
	Mùa xuân cứ thế mà đầy lên, từ ngày này qua ngày khác.
a) Ghi lại những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của hoa đào trong đoạn văn trên.
b) Gạch 1 gạch dưới các câu kể Ai thế nào?, gạch 2 gạch dưới vị ngữ của từng câu kể đó.
Bài 3: Viết đoạn văn khoảng 5 – 7 câu nói về một loài hoa hoặc quả mà em thích, trong đó có ít nhất 3 câu kể theo mẫu Ai thế nào?.

File đính kèm:

  • docxphieu_bai_tap_mon_toan_tieng_viet_khoi_4_tuan_11.docx