Phương pháp tổ chức và kiểm tra đánh giá giờ học

Đặc điểm tổ chức:

- Học sinh được phân chia thành các nhóm có trình độ chuẩn bị thể lực tương đối đồng đều nhau, trong mỗi nhóm có một cán sự hoặc người chịu trách nhiệm tổ chức trật tự .

 - Các nhóm được sắp xếp ở một số "trạm" (vị trí để thực hiện động tác) với những dụng cụ tập luyện đã được sắp đặt theo dạng vòng tròn, hoặc theo các hình dạng khác nhau (phụ thuộc vào điều kiện cụ thể ).

 

ppt31 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 1497 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp tổ chức và kiểm tra đánh giá giờ học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Phương pháp tổ chức và kiểm tra đánh giá giờ họcI. Phương pháp tổ chức giờ họcCác phương pháp tổ chứcPP tập luyện vòng trònPP phân nhómPP tập thểPP cá nhân1. Phương pháp tập thểThường được sử dụng ở phần chuẩn bị và phần kết thúc của tiết họcPhương pháp này cũng rất phù hợp ngay cả với phần cơ bản (chủ yếu là khi nội dung lên lớp đồng nhất thì tất cả học sinh có thể cùng thực hiện một nhiệm vụ nào đó).1. Phương pháp tập thểNhiệm vụ như nhau có thể được thực hiện dưới dạng:a/ Toàn lớp cùng thực hiện.b/ Các nhóm cùng thực hiện.c/ Lần lượt thực hiện có nghỉ giữa hoặc liên tục (theo từng em, từng cặp hoặc nhóm). Ví dụ: Nhảy cừu, nhảy xa, nhảy cao. 1. Phương pháp tập thểPhương pháp tập thể được sử dụng rộng rãi hơn cả là ở các lớp cấp tiểu học. Ưu điểm:Cho phép giáo viên luôn trực tiếp lãnh đạo toàn lớp. 2. Phương pháp phân nhómCó đặc điểm là chia học sinh thành một số nhóm mỗi nhóm thực hiện nhiệm vụ của mình theo sự chỉ dẫn của giáo viên hoặc học sinh (cán sự). 2. Phương pháp phân nhómNhững nhiệm vụ có thể được thực hiện theo các cách sau:a/ Toàn nhóm cùng thực hiện.b/ Lần lượt thực hiện (một hoặc hai học sinh).Người ta thường sử dụng phương pháp này khi phần cơ bản của tiết học có một số những bài tập khác loại và khá phức tạp. 2. Phương pháp phân nhómNgười ta thường sử dụng phương pháp này khi phần cơ bản của tiết học có một số những bài tập khác loại và khá phức tạp. 2. Phương pháp phân nhómƯu điểm: Cho phép giáo viên chú ý có lựa chọn đến học sinh đang thực hiện những động tác phức tạp do đó có thể bảo hiểm hoặc giúp đỡ. Kích thích sự hứng thú và tính tích cực của học sinh.2. Phương pháp phân nhómĐối tượng áp dụng:Thường sử dụng từ lớp 4 trở đi.Nếu trong lớp chưa có cán sự TDTT và học sinh chưa quen tự tập thì không nên phân nhóm. 3. Phương pháp cá nhânPhương pháp này được sử dụng có hiệu quả ở những lớp lớn. Đặc điểm của phương pháp là đặt những nhiệm vụ khác nhau cho những học sinh cá biệt, hoặc cho từng học sinh dưới sự theo dõi của giáo viên khi cần thiết giáo viên có thể tiến hành giúp đỡ những học sinh đó. 3. Phương pháp cá nhânPhương pháp này lại đòi hỏi học sinh phải có tính tổ chức cao, tự giác quan tâm đến kết quả tập luyện và có trình độ chuẩn bị khá để thực hiện các bài tập một các độc lập. Đồng thời phải có thiết bị cơ sở vật chất tốt và đảm bảo an toàn.4. PP tập luyện vòng trònLà một trong những hình thức cơ bản để xây dựng tiết học thể dục thể thao trong trường phổ thông.Thông thường nó được sử dụng cho học sinh từ các lớp 4-5 trở lên. Áp dụng chủ yếu ở phần cơ bản của giờ học thể dục thể thao. 4. PP tập luyện vòng trònĐặc điểm tổ chức:- Học sinh được phân chia thành các nhóm có trình độ chuẩn bị thể lực tương đối đồng đều nhau, trong mỗi nhóm có một cán sự hoặc người chịu trách nhiệm tổ chức trật tự .	- Các nhóm được sắp xếp ở một số "trạm" (vị trí để thực hiện động tác) với những dụng cụ tập luyện đã được sắp đặt theo dạng vòng tròn, hoặc theo các hình dạng khác nhau (phụ thuộc vào điều kiện cụ thể ). 4. PP tập luyện vòng trònĐặc điểm tổ chức:	- Dưới sự hướng dẫn tổ chức tập luyện của giáo viên ở tất cả các trạm, các nhóm đồng thời thực hiện động tác của nhóm mình với lượng vận động đã được giáo viên qui định .	- Theo yêu cầu của giáo viên (hoặc theo yêu cầu của bài tập) học sinh chuyển lần lượt từ trạm này sang trạm khác để thực hiện động tác ở các trạm tiếp theo. 4. PP tập luyện vòng trònKhi sử dụng phương pháp tập luyện vòng tròn, những động tác tập luyện cần được phân phối cho các trạm sao cho đảm bảo lượng vận động chủ yếu được luân chuyển cho các nhóm cơ chính (chân - tay - lưng - bụng - tác động tổng hợp). 4. PP tập luyện vòng trònLượng vận động ở mỗi trạm căn cứ vào nhiệm vụ và mục đích tập luyện cần phải tính toán sao cho phù hợp với đặc điểm đối tượng về số lần lặp lại, thời thực hiện động tác ở mỗi trạm, thời gian nghỉ giữa các trạm, và nghỉ giữa các vòng vv...4. PP tập luyện vòng trònTập luyện vòng tròn thường tạo thành một phần tương đối độc lập trong các tiết học ở trường phổ thông. Nó thường chiếm khoảng 20 phút hoặc nhiều hơn trong phần cơ bản của giờ học. Trong thời gian đầu phải được tiến hành tổ chức kiểm tra học sinh để xác đinh lượng vận động cho phù hợpĐồng thời phải giáo dục cho học sinh biết tự kiểm tra trạng thái cơ thể khi thực hiện bài tập.5. Điều chỉnh lượng vận độngThông thường việc điều chỉng lượng vận động được xác định thông qua:Mật độ chung và mật độ vận động trong tiết học 5. Điều chỉnh lượng vận độngThông thường việc điều chỉng lượng vận động được xác định thông qua:Mật độ chung và mật độ vận động trong tiết họcLượng vận động của những động tác riêng lẻ được điều chỉnh bằng cách thay đổi số lần lặp lại, tư thế ban đầu, biên độ, tốc độ, nhịp điệu, bằng thời gian cần thiết để thực hiện các động tác đó, bằng việc sử dụng những dụng cụ tập luyện và các vật thể khác nhau về trọng lượng và hình thức và bằng những tác động tâm lý của bài tập đến học sinh vv.. 5. Điều chỉnh lượng vận độngCăn cứ vào những nguyên tắc điều chỉnh lượng vận động trong các tiết học để đảm bảo cho các chức phận cơ thể dần dần hoạt động tích cực (phần chuẩn bị) để cơ thể hoạt động tốt nhất giải quyết những nhiệm vụ học tập chủ yếu trong phần cơ bản và hoạt động có hiệu quả, làm cơ thể trở lại hoạt động bình thường tạo những tiền đề thuận lợi chuyển sang hoạt động tiếp theo ( ở phần kết thúc ).II. Phương pháp phân tích đánh giá giờ học1. Vai trò, ý nghĩa của việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập Đánh giá kết quả học tập TDTT của học sinh là một trong những điều kiện quyết định hiệu quả của quá trình giáo dục thể chất. 1. Vai trò, ý nghĩa của việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập Đánh giá đúng, đảm bảo độ chính xác và khách quan sẽ ảnh hưởng tốt đến sự hứng thú, tinh thần thái độ tự giác tích cực trong quá trình học tập của học sinh, kích thích học sinh học tập và quá trình giáo dục thể chất sẽ mang lại hiệu quả cao. 1. Vai trò, ý nghĩa của việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập Đánh giá mang tính chủ quan, thiên vị hoặc không phù hợp với những đặc điểm cụ thể của điều kiện tập luyện và học sinh sẽ ảnh hưởng xấu đến hiệu quả giáo dục thể chất trong nhà trường nói chung và môn học TDTT nói riêng 2. Phương pháp kiểm tra và đánh giá Kết quả học tập được xác định trên cơ sở đánh giá mức độ nắm vững các kỹ năng kỹ xảo vận động và các kiến thực chuyên môn, mức độ thực hiện các tiêu chuẩn học tập theo yêu cầu của nội dung chương trình môn học.2. Phương pháp kiểm tra và đánh giá Kiểm tra thường xuyênGiáo viên kiểm tra được quá trình nắm vững nội dung chương trình và mức độ phát triển trình độ chuẩn bị chuẩn bị của học sinh. Giúp hoàn thiện kế hoạch và công tác giáo dục giảng dạy. Đánh giá thường xuyên kết quả học tập của học sinh có ý nghĩa giáo dục to lớn: Nó kích thích học sinh cố gắng tích cực tập luyện trong mỗi giờ học, thực hiện tốt những nhiệm vụ về nhà. 2. Phương pháp kiểm tra và đánh giá Đánh giá kết quả cuối cùngBao gồm đánh giá từng học kỳ và đánh giá chung trong cả năm. Việc đánh giá các học kỳ và nửa học kỳ sẽ được kết luận trên cơ sở đánh giá thường xuyên, song không phải có giá trị như nhau mà chủ yếu dựa trên kết quả kiểm tra cuối cùng chứ không phải theo suốt cả quá trình học tập động tác này hay động tác khác.2. Phương pháp kiểm tra và đánh giá Lưu ý:Khi đánh giá kết quả học tập và cho điểm đối với học sinh cần phải chú ý đặc điểm cá nhân của học sinh. Cần phải để cho học sinh thực hiện bài tập ít nhất 2 lần.Thông báo cho học sinh biết những yêu cầu (ba rem cho điểm) ở các mức điểm khác nhau (từ 1- 10 điểm )Tuyên bố ngay kết quả sau khi học sinh thực hiện động tác. Câu hỏi ôn tậpTrình bày các phương pháp tổ chức giờ học?Ý nghĩa và vai trò của kiểm tra đánh giá kết quả học tập?

File đính kèm:

  • pptPPKTDG.ppt
Bài giảng liên quan