Quần xã biển sâu
Động vật nghèo nàn:
Loài chiếm số lượng nhiều nhất là Cá biển sâu
Cá lồng đèn:
- Nhỏ (2 – 30 cm), thường có màu lục, xanh, bạc.
- Đầu phát quang, sống ở độ sâu khoảng 1500m.
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 9/22/2014 ‹#› Đề tài: Quần xã biển sâu Nhóm thực hiện: Nhóm 5 Lớp: ĐH3QB1 Trường: ĐH Tài nguyên & Môi trường Hà Nội Nội dung chính: Khái niệm quần xã biển sâu. Đặc điểm vùng biển sâu. Đặc điểm sinh vật biển sâu trên đại dương thế giới. Quần xã biển sâu ở Việt Nam – thực trạng và xu hướng phát triển. 1. Khái niệm quần xã biển sâu - Quần xã biển sâu là một tập hợp những quần thể sinh vật cùng sống ở vùng biển có độ sâu hơn thềm lục địa, sâu từ vài trăm mét đến hàng nghìn mét. - Là phần hữu sinh của hệ sinh thái. 2. Đặc điểm vùng biển sâu: Một thế giới đen: Hoàn toàn đen tối do không thể hấp thụ ánh sáng Mặt Trời → không có thực vật, ít động vật, nhiều vi khuẩn. Thiếu nguồn thức ăn: Không có ánh sáng → Không có quá trình quang tổng hợp. Do đó, nguồn thức ăn chính: Trầm tích hữu cơ Sinh vật khác Chất hữu cơ được biến hóa từ chất vô cơ ở đáy biển Áp suất khổng lồ: - Ở độ sâu 200m: 20 atm - Ở độ sâu 10.000m: 1.000atm → Áp suất lớn tương tự như trọng lượng hàng trăm con voi giẫm lên bàn chân mình. → Kích thước nhỏ, bộ xương nhỏ, thân mềm như sương để tránh cơ thể bị nát bét. Nước rất lạnh: Độ sâu 1000m: 12 độ C Độ sâu 2000m: 4 độ C Sâu hơn nữa: <2 độ C Không có Oxy Động vật thường di chuyển chậm, phát triển bộ phận “phục kích” để bắt mồi. 3. Sinh vật biển sâu Động vật nghèo nàn: Loài chiếm số lượng nhiều nhất là Cá biển sâu Cá lồng đèn: - Nhỏ (2 – 30 cm), thường có màu lục, xanh, bạc. - Đầu phát quang, sống ở độ sâu khoảng 1500m. Thành viên Nguyễn Thị Mai Anh Nguyễn Thị Việt Anh Phạm Mỹ Hạnh Bùi Anh Đào Lê Kim Hoa Đoàn Ngọc Đăng Phạm Trung Hiếu Nguyễn Thị Trà Giang Hoàng Tiến Đạt Thanks for watching!!! Mực khổng lồ: Thân dài 1.5m, nặng 50kg Sống ở độ sâu 200 – 700m Hung hãn, thông minh, tấn công mọi động vật Cá lưng gù: Thân dài 3 – 20cm, hình thù kì quái, thân mềm, dưới lưng gù có vi khuẩn phát quang kí sinh. Sống ở độ sâu 2.500m. Cá Gigantactis: - Cá có một phụ bộ dài ở đầu đính một bộ phận phát quang. Con đực dài 2 cm, con cái dài 20 cm. Mắt rất nhỏ. Sống ở độ sâu 1.000 m đến 2.500 m. Ngoài ra, còn có những giống cá to lớn, ở biển sâu nhưng ăn mồi ở tầng mặt biển, nên là nguồn cá khai thác thương mại. - Nhiều giống cá đang trên đà tuyệt chủng, vì cá tăng trưởng rất chậm, có tuổi thọ tương đương loài người. 4. Thực trạng và xu hướng phát triển quần xã biển sâu Việt Nam Do vùng biển Việt Nam có độ sâu không lớn nên quần xã biển sâu ở đây không đa dạng, phong phú. - Những hiểu biết của Việt Nam về sinh vật biển sâu còn nhiều hạn chế. Các quần xã biển sâu dù không phong phú về số lượng và chức năng nhưng vẫn cần được bảo vệ, duy trì. KẾT LUẬN Về mặt kinh tế, động vật biển sâu ít quan trọng, mặc dầu chỉ có năm bảy loài cá được khai thác thương mại và chúng đang trên đà tuyệt chủng. Tuy nhiên, về mặt sinh môi, động vật đáy biển là đầu mối trong dây chuyền thực phẩm. Quan trọng nhất là vi khuẩn đáy biển sâu giữ vai trò quan trọng cho môi trường địa cầu và có ảnh hưởng lớn đến hiện tượng hâm nóng toàn cầu. Thanks for watching!!!
File đính kèm:
- Quan xa bien sau.pptx